Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 70 trang )
- 56 -
+ Trên tiểu vùng Hữu Trà Khúc: lượng nước thiếu là 71,2 triệu m3 vào
các tháng thiếu nước là tháng 3, 4, 5, 6, 7 và 8.
Bảng 3.6: Tổng lượng nước thiếu trên lưu vực sông Trà Khúc (triệu m3)
Ký hiệu
IRR1
IRR2
IRR3
IRR4
IRR5
IRR6
IRR7
IRR8
IRR9
IRR10
IRR11
IRR12
CN_ta_TK
Tổng
1
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
2
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
3
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
4
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
5
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
15.3
27.9
0.0
43.2
9.7
16.1
0.5
26.3
4.4
10.4
0.0
14.8
Hình 3.8:
Tháng
6
7
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
6.0
5.4
0.0
11.4
10.7
7.2
2.6
20.5
8
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
9
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
10
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
11
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
12
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
6.3
4.2
4.2
14.8
3.5
0.0
0.9
4.4
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
Tổng
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
56.0
71.2
8.2
135.4
Biểu đồ lượng nước thiếu của các ngành giai đoạn 2020 (P = 85%)
Phương án cấp theo tỉ lệ
- Đối với các tiểu vùng 11, 12: cấp nước theo tỉ lệ: (100% nước sinh hoạt,
90% nước công nghiệp và 85% nước phục vụ nông nghiệp);
- Còn các vùng còn lại sẽ cấp đủ 100% nhu cầu sử dụng của các ngành.
Luận văn thạc sỹ
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
- 57 -
Tổng lượng nước thiếu là 77,5 triệu m3. Trong đó lượng nước thiếu cho
nông nghiệp là 73 triệu m3, lượng nước thiếu cho công nghiệp là 4,5 triệu m3
(xảy ra vào tháng 7, 8 ở tiểu vùng tả Trà Khúc). Cụ thể như sau:
+ Trên tiểu vùng Tả Trà Khúc: lượng nước thiếu cho nông nghiệp là 33,3
triệu m3 xảy ra vào các tháng thiếu nước là tháng 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9; lượng
nước thiếu cho công nghiệp là 4,5 triệu m3, xảy ra vào các tháng 7 và 8.
+ Trên tiểu vùng Hữu Trà Khúc: lượng nước thiếu là 39,7 triệu m3 vào
các tháng thiếu nước là tháng 3, 4, 5, 6, 7 và 8.
Bảng 3.7: Tổng lượng nước thiếu trên lưu vực sông Trà Khúc (triệu m3)
Ký hiệu
IRR1
IRR2
IRR3
IRR4
IRR5
IRR6
IRR7
IRR8
IRR9
IRR10
IRR11
IRR12
CN_ta_TK
Tổng
Hình 3.9:
1
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
2
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
3
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
4
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
5
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
Tháng
6
7
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
6.7
15.5
0.0
22.2
7.2
11.2
0.0
18.4
0.4
4.3
0.0
4.7
2.8
1.6
0.0
4.4
8.6
4.5
1.4
14.5
8
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
9
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
10
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
11
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
12
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
5.1
2.5
3.1
10.7
2.6
0.0
0.0
2.6
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
Tổng
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
33.3
39.7
4.5
77.5
Biểu đồ lượng nước thiếu của các ngành giai đoạn 2020, cấp theo tỉ lệ (P = 85%)
Luận văn thạc sỹ
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
- 58 -
3.3 Kiến nghị một số giải pháp cấp nước trong điều kiện thiếu nước
3.3.1 Giải pháp về Chính sách, thể chế và pháp luật
- Tiếp tục rà soát và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm
quyền của UBND tỉnh. Trong đó, tập trung vào cơ chế, chính sách trong việc
khai thác. sử dụng nước bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, bền vững, ưu tiên sử dụng
tài nguyên nước cho sinh hoạt và các lĩnh vực sản xuất quan trọng của vùng,
khai thác, sử dụng tài nguyên nước gắn với bảo vệ môi trường.
- Ban hành các quy định cụ thể về khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn
nước trên phạm vi toàn tỉnh nói chung và trên lưu vực sông Trà Khúc nói riêng.
- Ban hành các quy định về chia sẻ nguồn nước giữa các địa phương lân
cận, giữa các hộ dùng nước và các ngành trong tỉnh.
- Đẩy mạnh công tác cấp phép KTSD thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ngãi;
- Tăng cường năng lực, thiết bị, công nghệ cho phòng tài nguyên nước,
Trung tâm Quan trắc và Thanh tra Sở TN&MT;
- Tăng cường giám sát các bên liên quan, nâng cao nhận thức cộng đồng
về tài nguyên nước, về khả năng tự bảo vệ đặc biệt là các hộ dân sống hai bên
bờ sông. Xây dựng cơ chế đối thoại, trao đổi thông tin giữa các bên liên quan;
3.3.2 Giải pháp về bảo vệ các hộ ngành dùng nước dễ bị ảnh hưởng
- Cần xây dựng dự án nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương gây ra
bởi các vấn đề liên quan đến nguồn nước của các cộng đồng trên LVS Trà Khúc;
- Tiếp cận quản lý rủi ro. Xây dựng nghiên cứu đánh giá mức độ rủi ro
của các hộ ngành dùng nước trên các LVS thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ngãi;
- Phê duyệt và trình phê duyệt quy trình vận hành các hồ chứa nước trên
địa bàn theo thẩm quyền;
3.3.3 Giải pháp về tăng cường năng lực và sự tham gia của các bên liên quan
- Xây dựng cơ chế đối thoại, trao đổi thông tin, cơ chế trách nhiệm (kể cả
công tác đền bù thiệt hại) giữa các cộng đồng cư dân ven sông với các hộ ngành
KTSD tài nguyên nước và cơ quan quản lý Nhà nước về tài nguyên nước; Tăng
cường các hoạt động giám sát của các bên liên quan thông qua mạng giám sát
KTSD tài nguyên nước (gồm các trạm giám sát số lượng và chất lượng nước):
Luận văn thạc sỹ
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
- 59 -
- Tiếp cận kinh nghiệm quốc tế về triển khai hệ thống giám sát dựa vào
công đồng “theo dõi dòng chảy”, “chăm sóc dòng sông”;
- Xây dựng bộ công cụ mô hình hữu hiệu và đủ mạnh phục vụ công tác
điều hành quản lý tổng hợp tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi;
3.3.4 Giải pháp về bảo vệ, cải tạo và phục hồi TNMT nước
- Nghiên cứu đề suất xây dựng mạng tự động quan trắc, giám sát KTSD
tài nguyên nước trên các tiểu vùng, các sông suối chính, các hộ khai thác sử
dụng nước và xả nước thải lớn như các hồ thủy điện, thủy lợi; các KCN; các khu
đô thị… nhằm phát hiện sớm các vi phạm trong bảo vệ tài nguyên nước; các
nguồn nước có nguy cơ cạn kiệt.
- Phối hợp hoạt động bảo vệ môi trường nước trong toàn lưu vực hệ thống
sông thông qua các hoạt động của Hội đồng lưu vực sông hay ủy ban lưu vực
sông:
+ Xây dựng đề án sử dụng hiệu quả tài nguyên nước trên toàn hệ thống
lưu vực sông (Giám sát sử dụng thông qua quy trình vận hành liên hồ đã được
cấp có thẩm quyền phê duyệt);
+ Xây dựng thỏa thuận (thủ tục) duy trì chất lượng nước giữa các tỉnh,
thành trong lưu vực sông;
+ Xây dựng Đề án kiểm kê, đánh giá nguồn thải và báo cáo chất lượng
nước theo định kỳ các trạm chất lượng nước trong lưu vực sông;
+ Xây dựng Đề án kiểm kê TNN và Cơ sở dữ liệu về TNN trong tỉnh.
Luận văn thạc sỹ
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
- 60 -
KẾT LUẬN
Sau quá trình thực hiện luận văn đã đạt được một số kết quả như sau:
1. Đã nghiên cứu, phân tích tổng quan về phân bổ nguồn nước, cân bằng
nước hệ thống, ý nghĩa của việc nghiên cứu tính toán cân bằng nước; tình hình
nghiên cứu phân bổ, tính toán cân bằng nước ở Việt Nam và trên thế giới;
2. Xem xét các vấn đề liên quan đến nguồn nước trên lưu vực sông Trà
Khúc, nhận diện và tính toán nhu cầu sử dụng nước hiện tại năm 2012 và năm
2020 của các hộ ngành trên lưu vực sông Trà Khúc;
3. Đã tìm hiểu và xây dựng ứng dụng mô hình MIKE BASIN tính toán
cân bằng nước hiện trạng năm 2012; cân bằng nước giai đoạn 2020; xây dựng
kịch bản tính toán cân bằng nước, kịch bản phân bổ chia sẻ nguồn nước lưu vực
sông Trà Khúc cho giai đoạn hiện tại và trong tương lai (2020); đồng thời
nghiên cứu vấn đề phân bổ, chia sẻ nguồn nước trên 1 lưu vực sông bao gồm
những kinh nghiệm và hướng tiếp cận giải quyết bài toán phân bổ chia sẻ nguồn
nước trên thế giới và những nguyên tắc, thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn nước quy
định trong các văn bản pháp quy hiện hành ở Việt Nam, từ đó áp dụng thử
nghiệm phân bổ nguồn nước đối với các hộ ngành sử dụng nước trên lưu vực
sông Trà Khúc trong tình huống thiếu nước.
Từ đó rút ra một số kết luận và kiến nghị như sau:
1) Về mô hình MIKE BASIN: Mô hình MIKE BASIN cho thấy khả năng
ứng dụng khá tốt đối với bài toán cân bằng nước, tính linh hoạt trong vận hành
mô hình, tính hướng đối tượng trong việc xây dựng mô phỏng hệ thống khai
thác sử dụng nước, khả năng xây dựng kịch bản nhanh chóng và trực quan, khả
năng phân tích đối sánh và kết xuất kết quả tính của mô hình là những thế mạnh
nổi bật của mô hình MIKE BASIN
2) Về lưu vực sông Trà Khúc: kết quả tính toán cân bằng hiện trạng lưu
vực sông Trà Khúc có tổng lượng nước thiếu chưa phải là lớn với lý do bản thân
trên lưu vực sông Trà Khúc các vấn đề nổi cộm trong khai thác, sử dụng nước
không quá căng thẳng nếu xem xét với các lưu vực sông khác, không có nhiều
công trình hồ chứa lớn và các hộ ngành sử dụng nước chính tập trung cục bộ
Luận văn thạc sỹ
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
- 61 -
trên một tiểu lưu vực thuộc dải hẹp đồng bằng ven biển. Tuy nhiên, xét về phạm
vi không gian, tình hình thông tin, số liệu là hoàn toàn phù hợp để có thể bước
đầu nghiên cứu ứng dụng mô hình MIKE BASIN, đặc biệt là áp dụng thử
nghiệm các tỷ lệ phân bổ giữa các hộ ngành.
3) Về phân bổ chia sẻ nguồn nước trên lưu vực sông Trà Khúc: đây là vấn
đề mới, nảy sinh so yêu cầu thực tiễn cần giải quyết trước những vấn đề bất cập,
cạnh tranh mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng nguồn nước giữa thượng và hạ
lưu giữa các hộ ngành… Nội dung phân bổ, chia sẻ nguồn nước là một nội dung
lớn, phức tạp, tác động đến số lượng lớn các hộ sử dụng nước và là một trong
những nội dung chính công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước của Bộ Tài
nguyên và Môi trường. Trong luận văn này, việc nghiên cứu các đề xuất phương
pháp luận thứ tự ưu tiên và biện pháp phân bổ đã đưa ra các tỷ lệ phân bổ trong
tình huống thiếu nước trên lưu vực sông Trà Khúc giai đoạn 2012-2020 để xem
xét và tính toán lại cân bằng nước. Kết quả tính toán mô hình cho thấy những
triển vọng ứng dụng và mở ra cơ hội nghiên cứu về phân bổ chia sẻ nguồn nước
trên lưu vực sông.
Luận văn thạc sỹ
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
- 62 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi: “Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm
2012”;
[2]. Nhà xuất bản bản đồ Tập bản đồ hành chính Việt Nam (2009);
[3]. Sở TNMT Quảng Ngãi: “Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ngãi
năm 2010”;
[4]. Viện Khí tượng Thủy văn: “Đặc trưng hình thái lưu vực sông VN”, năm
1985;
[5]. Viện Quy hoạch thủy lợi: “Dự án Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước
lưu vực sông Trà Khúc – tỉnh Quảng Ngãi”, năm 2003;
[6]. Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước: “Dự án Quy hoạch tài
nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, năm 2010;
[7]. GS.TS. Hà Văn Khối: Giáo trình Quy hoạch và quản lý nguồn nước, NXB
Nông nghiệp – 2005;
[8]. Nguyễn Thanh Sơn, Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo dục,
2005;
[9]. Cục Quản lý tài nguyên nước, Tuyển chọn các văn bản quy phạm pháp luật
trong lĩnh vực tài nguyên nước, tập 1, 2, 3. NXB Nông nghiệp 2005;
[10]. Thông tư số 15/2009/TT-BTNMT ngày 05 tháng 10 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định định mức kinh tế - kỹ
thuật lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước;
[11]. Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia
đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;
[12]. Báo cáo tổng quan ngành nước, Hội đồng quốc gia tài nguyên nước, 2008;
[13]. Quyết định số 2052/QĐ-TTg ngày 10 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng
chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020;
Luận văn thạc sỹ
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
- 63 -
[14]. Quyết định số 1251/QĐ-TTg ngày 12 tháng 9 năm 2008 của Thủ tướng
Chính phủ về việc Quy hoạch cấp nước 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ,
miền Trung và phía Nam đến năm 2020;
Tiếng Anh
[15]. Dinar, A., Rosegrant, M.W., and Meinzen-Dick, R.1997, Water Allocation
Mechanism - Principles and Examples.
[16]. Nakashima, M. 2000. Water Allocation Methods and Water Rights in
Japan. World Bank Technical Paper No. 198, World Bank, Washington
D.C. Blomquist, W., 1992. Dividing the Waters - Governing Groundwater
in Souhtern California, ICS Press, San Francisco, California.
[17]. Sun Feng. 2010. Integrated Water Allocation in the Yellow River. Yaozhou
Zhou. 2010. Allocating Scare Water Resources: China Case Studies and
Recommendations.
Luận văn thạc sỹ
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước