Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 70 trang )
- 17 -
Bảng 2.7: Biến động dòng chảy tháng tại trạm Sơn Giang – sông Trà Khúc (FLV = 2706 km2)
Tháng
Qtb (m3/s)
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
160
94,2
65
51,2
75,1
78,6
61
64,3
132
432
691
427
194
Q max
(m3/s)
349
183
128
108
199
204
111
183
599
850
1790
1260
Qmin
84,2
45,5
30,5
21,6
29,7
23,9
24,1
28,6
41
56,8
173
82,9
Qmax
Qmin
4,14
4,02
4,2
5
6,7
8,54
4,61
6,4
14,61
14,96
10,35
15,2
Qtb
Qmin
1,9
2,07
2,13
2,37
2,53
3,29
2,53
2,25
3,21
7,6
3,99
5,15
Tóm lại do sự phân phối dòng chảy không đều trong năm, chênh lệch giữa
mùa lũ và mùa kiệt rất lớn nên gây ra những bất lợi, mùa kiệt xảy ra tình trạng
thiếu nước và hạn hán, mùa lũ gây ngập lụt, tổn thất nhiều về người và tài sản.
Để từng bước khắc phục các bất lợi này cần có các biện pháp điều hòa dòng
chảy để phục vụ cho việc KTSD nguồn nước, phục vụ phát triển kinh tế xã hội
trong vùng.
b)
Dòng chảy lũ
Lưu vực sông Trà Khúc hàng năm có mùa lũ từ tháng X đến tháng XII.
Tuy nhiên mùa lũ ở đây không ổn định, nhiều năm lũ xảy ra vào tháng IX và
cũng nhiều năm sang tháng I năm sau vẫn còn lũ. Điều này chứng tỏ lũ lụt trong
lưu vực có sự biến đổi khá mạnh mẽ.
Trong những thập kỷ gần đây lũ lụt xảy ra ngày một thường xuyên hơn,
bất bình thường hơn với những trận lũ lụt rất lớn và gây hậu quả nặng nề như lũ
lụt những năm 1986, 1996, 1998, 1999.
Trong mùa lũ lượng dòng chảy chiếm tới 65 - 75% tổng lượng dòng chảy
năm. Tháng có lượng dòng chảy lớn nhất là tháng XI với lượng dòng chảy trung
bình tháng nhiều năm có thể đạt tới 30% lượng dòng chảy năm, năm lớn nhất vào
Luận văn thạc sĩ
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
- 18 -
năm 1998 tại Sơn Giang lượng dòng chảy chiếm tới 49% lượng dòng chảy năm.
Lưu lượng đỉnh lũ lớn nhất tại Sơn Giang vào năm 1986 đạt tới 18400 m3/s.
Trong mùa lũ ngoài các trận lũ chính vụ còn có các đợt lũ sớm và lũ
muộn. Vào các thời kỳ tháng V, tháng VI xảy ra lũ tiểu mãn.
+ Lũ sớm: lũ xảy ra vào cuối tháng VIII đến đầu tháng X gọi là lũ sớm.
Lũ sớm thường có biên độ không lớn và thường là lũ đơn một đỉnh. Tuy nhiên
có năm lũ sớm có trị số khá lớn như năm 1997 lưu lượng lũ sớm tại Sơn Giang
đạt tới 6650 m3/s vào ngày 22/IX.
P
P
+ Lũ muộn: là lũ xảy ra vào tháng XII đến nửa đầu tháng I năm sau. Lưu
lượng lũ không lớn lắm, theo số liệu quan trắc được lũ muộn có trị số lớn nhất
tại Sơn Giang là 3450 m3/s vào XII/2000
+ Lũ tiểu mãn: vào các tháng V và VI có mưa tiểu mãn, mưa này nhiều
năm đã gây ra lũ tiểu mãn. Tuy nhiên lũ tiểu mãn thường có trị số không lớn
lắm, theo số liệu đã quan trắc được lưu lượng lũ tiểu mãn lớn nhất tại Sơn Giang
là 1690 m3/s xảy ra ngày 18/V/1986.
P
P
Bảng 2.8: Đặc trưng lũ lớn nhất trong lưu vực sông Trà Khúc
Trạm
Sơn Giang
c)
Sông
Trà Khúc
FLV (km2)
2.706
Qmax (m3/s)
18.400
Mlũ (m3/s.km2)
6,80
Thời gian
3/XII/1986
Dòng chảy kiệt
Về mùa kiệt dòng chảy trong sông nhỏ, nguồn cung cấp nước cho sông
chủ yếu là nước ngầm. Mùa kiệt trên sông Trà Khúc kéo dài từ tháng I đến tháng
VIII với tổng lượng dòng chảy từ 30 - 35% tổng lượng dòng chảy năm. Trong
năm có hai thời kỳ kiệt, thời kỳ kiệt nhất xuất hiện vào tháng IV với lưu lượng
bình quân Qbq= 50,3 m3/s; thời kỳ kiệt thứ hai xảy ra vào tháng VII, VIII với lưu
lượng trung bình tháng VIII là Qbq= 61,0 m3/s. Theo số liệu quan trắc từ 1979 2008 thì lưu lượng tháng nhỏ nhất rơi vào tháng IV năm 1983 với Q = 21,6 m3/s.
Bảng 2.9: Dòng chảy nhỏ nhất tại trạm Sơn Giang
Trạm
Sơn Giang
Sông
Trà Khúc
Luận văn thạc sĩ
Flv (km2)
2706
Năm
79 - 08
Kiệt tháng M (l/s.km2)
7.98
Thời gian
IV/ 1983
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
- 19 -
d)
Dòng chảy bùn cát
Căn cứ vào tài liệu đo đạc bùn cát tại trạm Sơn Giang trên sông Trà Khúc
và trạm An Chỉ trên sông Vệ cho thấy lượng vận chuyển bùn cát vào các tháng
mùa lũ tương đối lớn, thể hiện chất lơ lửng bình quân tháng có thể đạt tới 445,5
kg/s tại Sơn Giang và 169 kg/s tại An Chỉ vào 11/1998.
Hàm lượng bùn cát lớn nhất cũng rơi vào các tháng mùa lũ, tại Sơn Giang
đạt 1590 g/m3 ngày 19/11/1996 và đạt 905 g/m3 ngày 20/10/1998.
Hàm lượng bùn cát nhỏ nhất rơi vào các tháng mùa khô, theo số liệu đã
đo được lượng bùn cát bằng 0 g/m 3 vào nhiều ngày trong các tháng 2, 3, 4 năm
P
P
1982, 1989.
Tại Sơn Giang với diện tích lưu vực 2706 km 2 , hàm lượng bùn cát trung
P
P
bình nhiều năm là 122,8 g/m 3 ứng với lưu lượng chất lơ lửng bình quân nhiều
P
P
năm là 23,7 kg/s. Tổng lượng vận chuyển bùn cát là 0,747*10 6 tấn/năm.
P
P
2.2 Phân vùng (tiểu lưu vực) khai thác sử dụng tài nguyên nước trên lưu
vực sông Trà Khúc
2.2.1 Cơ sở phân chia tiểu lưu vực
Dựa vào đặc điểm tự nhiên, sự phân chia địa hình tương ứng của các dòng
sông, các nhánh sông tạo nên các khu vực (tiểu vùng) có tính độc lập tương đối
về tiềm năng nguồn nước và các yếu tố tự nhiên liên quan;
Dựa theo các hệ thống công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước kết
hợp với địa giới hành chính và đơn vị quản lý hệ thống công trình KTSD nước;
Căn cứ theo tính hệ thống của nguồn nước để có được những thuận tiện
cho việc quản lý khai thác tài nguyên nước;
Căn cứ nhu cầu, đặc điểm sử dụng nước và nguồn cấp nước kể cả hướng
tiêu thoát nước sau khi sử dụng.
2.2.2 Kết quả phân chia tiểu lưu vực
Trên nguyên tắc phân chia tiểu lưu vực, toàn bộ lưu vực sông Trà Khúc
với tổng diện tích 3.240 km2 được chia thành 2 lưu vực như sau:
− Vùng thượng nguồn tính từ thượng nguồn đến đập Thạch Nham;
− Vùng hạ nguồn tính từ đập Thạch Nham ra đến biển;
Luận văn thạc sĩ
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
- 20 -
Bảng 2.10:
TT
Phân tiểu lưu vực khai thác, sử dụng nước trên lưu vực sông Trà Khúc
Tiểu lưu vực
Diện tích
(km2)
1
Thượng lưu
sông Trà Khúc
2840
2
Hạ lưu sông
Trà Khúc
400
TỔNG CỘNG
Đất đai thuộc các huyện
Bao gồm diện tích đất của các huyện (xã): Ba Tơ (Ba Xa, Ba
Vi, Ba Tiêu, Ba Ngạc), Minh Long (Long Môn) Sơn Hà, Sơn
Tây, Trà Bồng (Trà Xinh, Trà Thọ, Trà Trung, Trà Bùi, Trà
Nham, Trà lãnh, Trà Phong, Trà Khê, Trà Quân, Trà Tân), Tư
nghĩa (Nghĩa sơn, Nghĩa Thọ), Sơn tịnh (Tịnh Giang, Tịnh
Đông), Kon Plong - tỉnh Kon Tum (Ngọc Tem, Măng Buk,
Đăkdinh, Xã Hiếu)
Bao gồm diện tích đất của các huyện (xã): Bình Sơn (Bình
Thuận, TT Châu ổ, Bình Hòa, Bình Thới, Bình Phước, Bình
Chánh, Bình Long, Bình Đông, Bình Hiệp, Bình Chương, Bình
Trung, Bình Thanh, Bình Thanh Đông, Bình Thanh Tây, Bình
Phú, Bình Trị, Bình Tân, Bình Hải, một phần của xã Bình
Minh, Bình Châu, Bình Dương), Sơn Tịnh (Tịnh Phong, một
phần của xã Tịnh Thọ, một phần của xã Tịnh Bình, một phần
của xã Tịnh Hiệp, Tịnh Bình, Tịnh Minh, Tịnh Sơn, Tịnh Hà,
Tịnh ấn Đông, Tịnh ấn Tây, Tịnh Thiện, Tịnh Hoà, Tịnh Khê,
Thị trấn sơn Tịnh, Tịnh Long), Tư Nghĩa (Nghĩa Phú, Nghĩa
Hà, Thị trấn La Hà, một phần của xã Nghĩa Thương, Nghĩa
Điền, Nghĩa Trung, Nghĩa Kỳ, Nghĩa Thuận, Nghĩa Thắng,
Nghĩa Lâm, Nghĩa Trung, Nghĩa Lâm, Nghĩa An, TT sông Vệ,
Nghĩa Mỹ, Nghĩa Hiệp, Nghĩa Hòa), Nghĩa Hành (Hành
Thuận, Thị trấn Chợ Chùa, Hành Đức, Hành Trung, Hành
Minh, Hành Phước, Hành Thịnh), Đức Phổ (Phổ Thuận, Phổ
quang, Phổ Văn, Phổ An), Mộ Đức (Đức Lợi, Đức Thắng, Đức
Nhuận, Đức Chánh, Đức Hiệp, Đức Thạnh, Đức Minh, Đức
Hòa, Đức Tân, TT Mộ Đức, Đức Phong, Đức Lân) và TP.
Quảng Ngãi
3.240
Trên cơ sở phân khu thượng, hạ lưu lưu vực sông Trà Khúc và dựa trên
nền bản đồ DEM, để thuận tiện cho việc tính toán, phân bổ nguồn nước và đưa
ra các phương án phân bổ, lưu vực sông Trà Khúc được nhỏ chia thành 12 tiểu
lưu vực như sau:
Bảng 2.11:
Vùng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Các tiểu lưu vực trên lưu vực sông Trà Khúc
Tiểu lưu vực/ tiểu vùng
Đăk Đrinh
Nước Trong
Đak Sê Lô
Re
Nước Lác
Tam Dinh
Tam Rao
Xã Điêu
Sông Giang
Thạch Nham
Luận văn thạc sĩ
Nút tưới
IRR1
IRR2
IRR3
IRR4
IRR5
IRR6
IRR7
IRR8
IRR9
IRR10
Thuộc huyện
Sơn Hà, Sơn Tây, Kon Plong
Tây Trà, Sơn Hà, Trà Bồng
Kon Plong, Sơn Hà, Sơn Tây
Kon Plong, Ba Tơ, Sơn Hà
Sơn Hà, Minh Long
Sơn Hà, Minh Long
Sơn Hà
Trà Bồng, Sơn Hà
Trà Bồng, Ba Tơ, Sơn Tịnh
Sơn Hà, Tư Nghĩa, Sơn Tịnh
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước