Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 70 trang )
- 20 -
Bảng 2.10:
TT
Phân tiểu lưu vực khai thác, sử dụng nước trên lưu vực sông Trà Khúc
Tiểu lưu vực
Diện tích
(km2)
1
Thượng lưu
sông Trà Khúc
2840
2
Hạ lưu sông
Trà Khúc
400
TỔNG CỘNG
Đất đai thuộc các huyện
Bao gồm diện tích đất của các huyện (xã): Ba Tơ (Ba Xa, Ba
Vi, Ba Tiêu, Ba Ngạc), Minh Long (Long Môn) Sơn Hà, Sơn
Tây, Trà Bồng (Trà Xinh, Trà Thọ, Trà Trung, Trà Bùi, Trà
Nham, Trà lãnh, Trà Phong, Trà Khê, Trà Quân, Trà Tân), Tư
nghĩa (Nghĩa sơn, Nghĩa Thọ), Sơn tịnh (Tịnh Giang, Tịnh
Đông), Kon Plong - tỉnh Kon Tum (Ngọc Tem, Măng Buk,
Đăkdinh, Xã Hiếu)
Bao gồm diện tích đất của các huyện (xã): Bình Sơn (Bình
Thuận, TT Châu ổ, Bình Hòa, Bình Thới, Bình Phước, Bình
Chánh, Bình Long, Bình Đông, Bình Hiệp, Bình Chương, Bình
Trung, Bình Thanh, Bình Thanh Đông, Bình Thanh Tây, Bình
Phú, Bình Trị, Bình Tân, Bình Hải, một phần của xã Bình
Minh, Bình Châu, Bình Dương), Sơn Tịnh (Tịnh Phong, một
phần của xã Tịnh Thọ, một phần của xã Tịnh Bình, một phần
của xã Tịnh Hiệp, Tịnh Bình, Tịnh Minh, Tịnh Sơn, Tịnh Hà,
Tịnh ấn Đông, Tịnh ấn Tây, Tịnh Thiện, Tịnh Hoà, Tịnh Khê,
Thị trấn sơn Tịnh, Tịnh Long), Tư Nghĩa (Nghĩa Phú, Nghĩa
Hà, Thị trấn La Hà, một phần của xã Nghĩa Thương, Nghĩa
Điền, Nghĩa Trung, Nghĩa Kỳ, Nghĩa Thuận, Nghĩa Thắng,
Nghĩa Lâm, Nghĩa Trung, Nghĩa Lâm, Nghĩa An, TT sông Vệ,
Nghĩa Mỹ, Nghĩa Hiệp, Nghĩa Hòa), Nghĩa Hành (Hành
Thuận, Thị trấn Chợ Chùa, Hành Đức, Hành Trung, Hành
Minh, Hành Phước, Hành Thịnh), Đức Phổ (Phổ Thuận, Phổ
quang, Phổ Văn, Phổ An), Mộ Đức (Đức Lợi, Đức Thắng, Đức
Nhuận, Đức Chánh, Đức Hiệp, Đức Thạnh, Đức Minh, Đức
Hòa, Đức Tân, TT Mộ Đức, Đức Phong, Đức Lân) và TP.
Quảng Ngãi
3.240
Trên cơ sở phân khu thượng, hạ lưu lưu vực sông Trà Khúc và dựa trên
nền bản đồ DEM, để thuận tiện cho việc tính toán, phân bổ nguồn nước và đưa
ra các phương án phân bổ, lưu vực sông Trà Khúc được nhỏ chia thành 12 tiểu
lưu vực như sau:
Bảng 2.11:
Vùng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Các tiểu lưu vực trên lưu vực sông Trà Khúc
Tiểu lưu vực/ tiểu vùng
Đăk Đrinh
Nước Trong
Đak Sê Lô
Re
Nước Lác
Tam Dinh
Tam Rao
Xã Điêu
Sông Giang
Thạch Nham
Luận văn thạc sĩ
Nút tưới
IRR1
IRR2
IRR3
IRR4
IRR5
IRR6
IRR7
IRR8
IRR9
IRR10
Thuộc huyện
Sơn Hà, Sơn Tây, Kon Plong
Tây Trà, Sơn Hà, Trà Bồng
Kon Plong, Sơn Hà, Sơn Tây
Kon Plong, Ba Tơ, Sơn Hà
Sơn Hà, Minh Long
Sơn Hà, Minh Long
Sơn Hà
Trà Bồng, Sơn Hà
Trà Bồng, Ba Tơ, Sơn Tịnh
Sơn Hà, Tư Nghĩa, Sơn Tịnh
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
- 21 11
Tả TK
IRR11
12
Hữu TK
IRR12
TỔNG CỘNG
Sơn Tịnh, Bình Sơn
Tư Nghĩa, TP. Quảng Ngãi, Mộ Đức, Nghĩa
Hành, Đức Phổ
2.3 Dân số
Theo niên giám thống kê năm 2012, dân số trên lưu vực sông Trà Khúc
(nằm trong tỉnh Quảng Ngãi) là 1.040.647 người, trong đó khu vực đô thị là
172.387 người, khu vực nông thôn là 890.573 người . Trên 81% dân số sống ở
đồng bằng, mật độ dân số 237 người/km2 song phân bố không đều, vùng đồng
bằng lên tới gần 530 người/km2, trong khi đó miền núi chỉ khoảng 62
người/km2, TP. Quảng Ngãi lên tới khoảng 3000 người/km2.
Trong tỉnh Quảng Ngãi, thành phần dân tộc đa dạng, có nhiều dân tộc
khác nhau sinh sống, gồm các dân tộc Kinh, Xơ Đăng, Hrê, Cor... Người Kinh
sống tập trung nhiều ở các huyện đồng bằng và chiếm tới 99% dân số của các
huyện này. Ở các huyện miền núi như Sơn Tây, Sơn Hà chủ yếu lại là đồng bào
dân tộc ít người như Xơ Đăng, Hrê sinh sống, họ chiếm tới 84 - 88% dân số tại
đây.
Bảng 2.12:
TT
I
1
2
3
4
5
6
7
8
II
1
2
3
4
5
6
7
Dân số đô thị, nông thôn trên lưu vực sông Trà Khúc (người) [1]
Tiểu lưu vực (huyện)
Thượng lưu sông Trà Khúc
Sơn Hà
Sơn Tây
Minh Long
Tư Nghĩa
Sơn Tịnh
Trà Bồng
Ba Tơ
Kon Plong
Hạ lưu sông Trà Khúc
TP. Quảng Ngãi
Bình Sơn
Sơn Tịnh
Tư Nghĩa
Mộ Đức
Nghĩa Hành
Đức Phổ
TỔNG CỘNG
Luận văn thạc sĩ
Dân số
Nông thôn
Đô thị
158,369
16,560
60,199
7,994
17,861
0
1,547
0
15,135
1,601
25,139
1,990
5,688
1,750
23,262
2,376
9,538
849
715.140
150.578
15.784
96.551
167.308
8.375
138.709
11.354
136.218
14.405
119.778
6.833
80.786
8.942
56.557
4.118
873,509
167,138
Tổng cộng
174,929
60,199
17,861
1,547
15,135
25,139
5,688
23,262
9,538
865.718
112.335
175.683
150.063
150.623
126.611
89.728
60.675
1,040,647
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
- 22 -
2.4 Thứ tự ưu tiên, phân bổ tài nguyên nước trong trường hợp hạn hán,
thiếu nước nghiêm trọng hoặc có sự cố nghiêm trọng về ô nhiễm nguồn
nước
2.4.1 Cơ sở xác định thứ tự ưu tiên trong sử dụng nước
a)
Dựa vào thể chế, chính sách, luật pháp liên quan đến ưu tiên trong sử
dụng nước.
1) Theo Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm
2012 quy định rõ: “Việc điều hòa, phân phối tài nguyên nước cho các mục đích
sử dụng phải căn cứ vào quy hoạch lưu vực sông, tiềm năng thực tế nguồn nước,
bảo đảm nguyên tắc công bằng, hợp lý và ưu tiên về số lượng, chất lượng cho
nước sinh hoạt”, và “trong trường hợp thiếu nước, việc điều hòa, phân phối
nước phải ưu tiên cho mục đích sinh hoạt; các mục đích sử dụng khác được điều
hòa, phân phối theo tỷ lệ quy định trong quy hoạch lưu vực sông và bảo đảm
nguyên tắc công bằng hợp lý”.
2) Theo Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020
“Phân bổ, chia sẻ TNN hài hòa, hợp lý giữa các ngành, các địa phương,
ưu tiên sử dụng nước cho sinh hoạt, sử dụng nước mang lại giá trị kinh tế cao,
bảo đảm dòng chảy môi trường”.
- Mục tiêu về bảo vệ tài nguyên nước: “Bảo đảm dòng chảy tối thiểu, bảo
vệ hệ sinh thái thủy sinh theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt”
b)
Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của ngành sử dụng nước
Nước cung cấp cho sinh hoạt: nước sinh hoạt liên quan đến sức khỏe và
đời sống con người nên có vai trò và vị trí quan trọng bậc nhất trong tất cả các
nhu cầu sử dụng. Vì thế cần dành ưu tiên trước tiên cho nước sinh hoạt.
Hiệu quả kinh tế của sử dụng nước: Ngành sử dụng nước đạt hiệu quả
kinh tế cao nhất thì sẽ được ưu tiên; trên thực tế, các KCN tập trung, các khu
kinh tế trọng điểm có vị trí quan trọng, mang lại hiệu quả kinh tế cao đối với đối
với nền kinh tế của tỉnh. Vì thế cung cấp nước cho công nghiệp đặc biệt các
KCN tập trung cũng được xem là đối tượng ưu tiên. Tuy vậy tùy từng trường
hợp cụ thể cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước còn cân đối giữa hiệu
quả sử dụng với tính thân thiện với môi trường và bảo đảm an sinh xã hội mà
Luận văn thạc sĩ
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
- 23 -
cân nhắc quyết định tỷ trọng ưu tiên trước khi lấy ý kiến rộng rãi của cộng đồng
những hộ sử dụng nước.
2.4.2 Thứ tự ưu tiên trong chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước
Từ các cơ sở và phân tích nêu trên, quy hoạch đưa ra quy tắc ưu tiên trong
chia sẻ, phân bổ và KTSD tài nguyên nước theo thứ tự sau:
1) Bảo đảm đủ nước sử dụng cho sinh hoạt (cả về số lượng lẫn chất
lượng).
2) Bảo đảm nước cho duy trì hệ sinh thái thủy sinh trong sông đặc biệt là
sau các hồ chứa, đập dâng lớn (đảm bảo dòng chảy môi trường). Trong giai đoạn
quy hoạch chỉ đảm bảo nước duy trì cho hệ sinh thái thủy sinh ở mức tối thiểu.
3) Bảo đảm yêu cầu nước cho phát triển công nghiệp, đặc biệt cho các
KCN tập trung, các cụm công nghiệp.
4) Các ngành dùng nước còn lại như tưới và thủy sản sẽ được phân bổ
theo tỷ lệ hợp lý tùy thuộc khả năng nguồn nước.
2.5 Nhu cầu dùng nước của các ngành kinh tế (sinh hoạt, nông nghiệp,
công nghiệp, thủy sản) trong giai đoạn hiện tại
2.5.1 Xác định, nhận diện các hộ ngành dùng nước chính
Kết quả phân chia các tiểu lưu vực bộ phận thuộc lưu vực sông Trà Khúc
ở trên thành 2 tiểu lưu vực, trên cơ sở đó, nhận diện các hộ, ngành sử dụng nước
chính trên từng tiểu lưu vực như sau:
+ Thượng nguồn sông Trà Khúc: ở vùng này đất đai chủ yếu là vùng núi
cao, dân cư sống tập trung ven các lũng sông và các dải hẹp đất bằng. Các hộ sử
dụng nước chính ở đây là sử dụng nước cho sinh hoạt (đô thị và nông thôn), sử
dụng nước cho nông nghiệp và công nghiệp;
+ Hạ lưu sông Trà Khúc: là nơi tập trung đông dân cư và có mặt đầy đủ
các hộ ngành sử dụng nước bao gồm sinh hoạt (đô thị và nông thôn), công
nghiệp, nông nghiệp và thủy sản.
Bảng 2.13:
TT
1
Xác định các hộ, ngành sử dụng nước chính trên các tiểu lưu vực thuộc lưu vực
sông Trà Khúc
Tiểu vùng
Đăk Đrinh
Luận văn thạc sĩ
Sinh hoạt
+
Các ngành sử dụng nước chính
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thủy sản
+
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước