1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Vài nét về quá trình phát triển của Liên Minh Châu Âu (EU)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.04 KB, 75 trang )


Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



Kinh tế Châu u (EEC), Hiệp ớc thành lập Cộng đồng Châu Âu (EC), Hiệp ớc

Â

Maastricht thành lập Liên Minh Châu u (EU) và Hiệp ớc Amsterdam (xem chi

Â

tiết ở phụ lục 1).

Nếu tính từ khi ký Hiệp ớc thành lập Cộng đồng Than-Thép Châu Âu (Paris

năm 1951) thì Liên Minh Châu Âu đã bớc vào năm thứ 52. Năm 1992, Cộng đồng

Châu Âu (EC) ký Hiệp ớc Maastricht đánh dấu sự ra đời Liên Minh Châu Âu (EU).

Suốt thời gian 52 năm qua, nhìn tổng quát có thể thấy Liên Minh Châu u đã trải

Â

qua 3 giai đoạn phát triển chủ yếu sau:

- Giai đoạn 1: 1951-1957, Hợp tác trong phạm vi Cộng đồng Than- Thép

Châu Âu (ECSC) gồm 6 nớc là Pháp, Cộng Hoà Liên Bang Đức, Italia, Bỉ, Hà

Lan và Lúc Xăm Bua.

- Giai đoạn 2: 1957-1992, phát triển mối quan hệ hợp tác trên lĩnh vực

kinh tế và chính trị gồm 12 nớc: 6 nớc cũ của ECSC cộng thêm Anh, Đan Mạch,

Ai Len, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Hy Lạp.

- Giai đoạn 3: 1992 đến nay, Liên Minh Châu Âu (EU) đã thay thế cho

Cộng đồng Châu Âu (EC). Đây là giai đoạn đẩy mạnh nhất thể hoá trên tất cả

các lĩnh vực từ kinh tế- tiền tệ, ngoại giao và an ninh, đến nội chính và t pháp.

Các quốc gia thành viên từng bớc tập trung quyền lực quá độ tiến đến thành lập

Liên Bang Châu Âu. Với việc kết nạp thêm áo, Thụy Điển và Phần Lan vào năm

1995, Số thành viên của EU đã lên đến 15 và hiện đang trong quá trình thu hút

thêm các nớc Đông Âu.

Trong 3 giai đoạn kể trên, nhiệm vụ chính của hai giai đoạn đầu là đẩy

mạnh hợp tác giữa các quốc gia thành viên khi mà các yếu tố để nhất thể hoá

còn rất hạn chế. Đến giai đoạn thứ 3 thì hoàn toàn khác, nhiệm vụ chính là

thực hiện nhất thể hoá xuyên quốc gia thay thế cho hợp tác thông th ờng. Đây

thực sự là bớc phát triển mới về chất so với hai giai đoạn trớc.

Cho đến nay, sau nhiều nỗ lực của EU, tiến trình nhất thể hoá Châu Âu đã

đạt đợc các kết quả rất khả quan cả về an ninh, chính trị, xã hội, kinh tế và thơng

mại.

4



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



- Về an ninh: EU lấy NATO và Liên Minh Phòng Thủ Tây Âu (WCU) làm

hai trụ cột chính và đang giảm dần sự lệ thuộc vào Mỹ.

- Về chính trị: Đang diễn ra quá trình chính trị hoá các nhân tố kinh tế, an

ninh nghĩa là kết hợp các phơng tiện kinh tế, quân sự nhằm đạt tới các mục tiêu

chính trị. Đặc trng chủ yếu nhất của Châu Âu ngày nay là quá trình Âu hoá, hợp

nhất và thống nhất các đờng biên giới quốc gia nhằm tăng cờng quyền lực và

quản lý chung. Đồng thời EU đang đẩy mạnh hợp tác quốc tế và khu vực bằng

việc ký các Hiệp định song và đa biên.

- Về xã hội: Các nớc thành viên thực hiện một chính sách chung về lao

động, bảo hiểm, môi trờng, năng lợng, giáo dục, y tế; hiện nay chỉ còn vài bất

đồng về bảo vệ ngời tiêu dùng, bảo vệ dân sự và giải quyết nạn thất nghiệp.

- Về kinh tế: GDP của EU năm 1998 đạt 8.482 tỷ USD (theo số liệu của

EIU) đợc xem là lớn nhất thế giới (NAFTA: 8.150 tỷ USD, Nhật Bản: 5.630 tỷ

USD, ASEAN: 845 tỷ USD) với mức tăng trởng bình quân hàng năm gần 4%.

Đây là khu vực kinh tế đạt trình độ cao về kỹ thuật, công nghệ, thiết bị, máy móc;

đặc biệt về cơ khí, năng lợng, nguyên tử, dầu khí, hoá chất, dệt may, điện tử, công

nghiệp vũ trụ và vũ khí.

- Về thơng mại: EU hiện là trung tâm thơng mại khổng lồ với doanh số

1.572,51 tỷ USD năm 1997, trong đó 50% doanh số là buôn bán trong nội bộ các

nớc thành viên. Thị trờng xuất nhập khẩu chính của EU là Mỹ, OPEC, Thụy Sĩ,

ASEAN, Nhật Bản, Châu Mỹ La Tinh, Hồng Kông, Trung Quốc và Nga.

Có thể nói, Liên Minh Châu Âu (EU) đang tiến dần từng bớc tới nhất thể

hoá toàn diện. Hiện nay, họ đang thực hiện nhất thể hoá về kinh tế (hình thành thị

trờng chung Châu Âu, cho ra đời đồng euro, xây dựng và hoàn thiện Liên Minh

Kinh tế-Tiền tệ EMU), tiến tới sẽ thực hiện nhất thể hoá về chính trị, an ninh và

quốc phòng.

1.2. Tình hình phát triển kinh tế của EU trong những năm gần đây

EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh của thế giới có tốc độ tăng trởng

kinh tế khá ổn định, GDP năm 1996 là 1,6%, năm 1997 là 2,5%, năm 1998 là

5



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



2,7% và năm 1999 là 2,0%, năm 2000 là 2,6%. Năm 1998, trong khi cơn bão tài

chính tiền tệ làm nghiêng ngả nền kinh tế thế giới thì Liên Minh Châu Âu - khu

vực duy nhất không bị ảnh hởng của khủng hoảng vẫn tiếp tục quá trình phát

triển kinh tế của mình. Sự bừng sáng của kinh tế EU đựợc xem là một trong

những nhân tố chính giúp cho nền kinh tế thế giới tránh đợc nguy cơ suy thoái

toàn cầu. Năm 1999, tuy tốc độ tăng trởng kinh tế của EU có chiều hớng giảm,

nguyên nhân chính là do sự giảm giá của đồng euro và sản xuất công nghiệp

giảm sút. Theo Uỷ Ban Châu Âu (EC), kinh tế EU đang phát triển khả quan.

Năm 2000, GDP của EU tăng cao hơn năm 1999 là 1,1%. Các nhà phân tích

kinh tế lạc quan nói rằng xu hớng đi lên của nền kinh tế Châu Âu vẫn tiếp tục.

(xem bảng 1)

Bảng 1



Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của EU



1995

GDP (Tỷ USD)



1996



1997



1998



1999



2000



8576



8744



8221



8482



8510



9044



2,4



1,6



2,5



2,7



2,0



2,6



GDP/đầu ngời (USD)



23089



23477



22008



22644



22664



24017



Tiêu dùng t nhân(%)



1,7



1,7



1,9



2,9



2,8



2,6



Tiêu dùng chính phủ(%)



0,8



1,6



0,1



1,0



1,5



0,9



Tổng đầu t (%)



5,2



-0,4



4,9



7,7



2,0



3,6



8,3



4,9



9,4



5,6



2,4



5,5



7,0



4,0



8,7



8,4



3,4



5,2



2,2



1,3



2,2



3,5



2,4



2,5



371,4



372,5



373,5



374,6



375,5



376,6



2,9



2,5



1,9



1,5



1,4



1,8



165



165,9



166,4



167,7



168,2



168,9



11,0



11,2



10,9



10,2



9,4



9,0



GDP (%)



Xuất khẩu hàng hoá và

dịch vụ (%)

Nhập khẩu hàng hoá và

dịch vụ (%)

Nhu cầu nội địa (%)

Dân số (triệu ngời)

Giá cả tiêu dùng (%)

Lực lợng lao động

(Triệu ngời)

Tỷ lệ thất nghiệp (%)



6



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Chiếm tỷ trọng trong dân

số thế giới (%)



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



6,55



6,47



6,41



6,34



6,27



6,21



29,82



29,60



27,93



29,14



28,33



28,39



Chiếm tỷ trọng trong

GDP thế giới (%, theo tỷ

giá thị trờng)

Nguồn : Vụ XNK Bộ Thơng Mại



Tăng trởng GDP của 11 quốc gia thuộc khu vực đồng euro năm 1999 là

2%, giảm 1% so với mức tăng 3% năm 1998. Tốc độ tăng GDP của một số quốc

gia công nghiệp chủ chốt trong EU đều giảm sút với mức độ khác nhau, trong đó

lần lợt là Đức, từ 2,7%/1998 xuống còn 1,4%/1999; Pháp từ 3,2%/1998 xuống

còn 2,5%/1999; Italia từ 2,1%/1998 xuống còn 1,2%/1999; Anh từ 2,2%/1998

xuống còn 1,1%/1999. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm cho kinh

tế EU bị chững lại tại thời điểm này. ở những quốc gia có nền kinh tế nhỏ hơn

nh Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, tốc độ tăng trởng kinh tế lại nhanh hơn so với

các nền kinh tế lớn. Quốc gia có tốc độ tăng trởng GDP cao nhất trong EU là Ai

Len 8,5% (mặc dù đã giảm 2,9% so với năm 1998).

Trong khi tốc độ tăng trởng kinh tế bị chậm lại, lạm phát ở EU vẫn ở mức

1,1%-mức thấp cha từng có trong lịch sử. Tỷ lệ thất nghiệp giảm lần đầu tiên

trong thập kỷ 90 từ hơn 10% xuống còn 9,4% năm 1999. Thâm hụt ngân sách

của các nớc thành viên ở mức thấp 0,5%-1,7% GDP.

Các chuyên gia kinh tế của EU đều rất tin tởng lạc quan vào sự tiếp tục

phát triển kinh tế của EU bởi Ngân hàng Trung ơng Châu Âu tiếp tục kiểm

soát chặt chẽ mức cấp tiền và duy trì lãi suất ở mức 3%. OECD dự báo, tốc độ

tăng GDP của các nớc khu vực đồng euro là 2,8%. Tỷ lệ thất nghiệp ở EU sẽ

giảm đáng kể từ 9% năm 2000 xuống còn 8,4% năm 2001.

Đối với nền kinh tế các nớc EU, đồng Euro còn có ý nghĩa to lớn hơn

nhiều khi chính nhờ đồng tiền chung mà các nớc Châu Âu đã giảm bớt đáng kể

tác động của Cuộc Khủng hoảng Tài chính-Tiền tệ ở Châu á, đồng thời chính sự

ổn định ổn định của nó đã đem lại cho kinh tế các nớc EU một tốc độ tăng trởng

7



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



khả quan, giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp, giảm vay nợ và giảm mức thâm hụt ngân

sách, tạo đà cho kinh tế EU tiếp tục phục hồi và phát triển. Hơn nữa đồng Euro

ra đời đã thúc đẩy quá trình liên kết các nền kinh tế ở khu vực này tiến nhanh

hơn, nhất là việc sáp nhập các công ty đã tăng gấp 3 lần so với năm 1998 và

những chuyển biến nhanh chóng trên thị trờng vốn. Với những kết quả ban đầu

mà đồng Euro đem lại cho nền kinh tế EU, các nớc EU hy vọng nó sẽ là cơ sở

quan trọng hàng đầu cho việc đẩy nhanh tiến trình nhất thể hoá kinh tế mà

họ đã tiến hành trong nhiều thập kỷ qua.

2. Vai trò kinh tế của EU trên trờng quốc tế

EU ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong việc thúc đẩy sự phát

triển nền kinh tế toàn cầu. Vai trò kinh tế của EU trên trờng quốc tế đợc thể

hiện trên hai lĩnh vực thơng mại và đầu t.

2.1. Đối với lĩnh vực thơng mại Quốc tế

Qua các việc làm thiết thực, EU đã có những đóng góp không nhỏ đối

với việc phát triển thơng mại thế giới. Khối lợng thơng mại ngày nay tăng lên

đáng kể so với 50 năm qua nhờ vào việc tiếp tục loại bỏ các hàng rào thuế

quan và phi quan thuế. Từ 1985-1996, tỷ trọng thơng mại chiếm trong GDP

thế giới đã tăng 3 lần so với thập kỷ trớc và tăng gần 2 lần so với những năm

60. EU là một thành viên chủ đạo của Hiệp định Chung về Thuế quan và Mậu

dịch GATT (đợc thành lập năm 1947 để giám sát các quy tắc thơng mại toàn

cầu) và đóng một vai trò chủ chốt trong các cuộc đàm phán đa phơng. Những

cuộc đàm phán này đã thu đợc thành công trong việc giảm bớt các hàng rào thơng mại từ những năm 60 đến nay.

Kim ngạch xuất khẩu của EU ngày càng tăng lên, chiếm khoảng 21,13%

kim ngạch xuất khẩu toàn cầu (1994-1997), con số này của Mỹ và Nhật Bản là

16,67% và 10,7%. Bên cạnh đó, kim ngạch nhập khẩu của EU cũng không ngừng

gia tăng, chiếm 19,72% kim ngạch nhập khẩu toàn cầu, còn của Mỹ và Nhật Bản

là 20,09% và 8,88% (1994-1997).



8



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



Năm 1997 kim ngạch thơng mại thế giới đạt 3.770,39 tỷ USD, trong đó

kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ là 1.585,55 tỷ USD, chiếm 20,35% kim ngạch

thơng mại thế giới, kim ngạch xuất nhập khẩu của EU và Nhật Bản là 1.572,51 tỷ

USD và 759,77 tỷ USD, chiếm 20,18% và 9,75%. Nh vậy, trong năm 1997 Mỹ là

nớc có kim ngạch ngoại thơng lớn nhất thế giới, tiếp theo là EU và Nhật Bản.

Chiếm tỷ trọng lớn trong thơng mại toàn cầu và với vai trò nổi bật trong Tổ

chức Thơng mại Thế giới (WTO), EU là một nhân tố quan trọng trong việc phát

triển thơng mại thế giới.

2.2. Đối với lĩnh vực đầu t Quốc tế

EU không những là trung tâm thơng mại lớn thứ hai thế giới sau Mỹ mà

còn là nơi đầu t trực tiếp ra nớc ngoài lớn nhất thế giới. Nguồn vốn FDI của EU

chiếm 45,7% tổng vốn FDI toàn cầu, trong khi đó của Mỹ và Nhật Bản là 27,1%

và 6,7%. Các nớc Châu Âu, nh Anh, Pháp, Đức,v.v... tiến hành CNH-HĐH nền

kinh tế sớm nhất thế giới (từ thế kỷ thứ 18). Vì vậy, khi các ngành công nghiệp

phát triển mạnh và nền kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao, nguồn nguyên

liệu đầu vào trở nên khan hiếm và giá nhân công tăng, để hạ giá thành sản

phẩm và tăng lợi nhuận họ đã tiến hành di chuyển các ngành công nghiệp cạnh

tranh kém (các ngành công nghiệp sử dụng nhiều nguyên vật liệu và lao động)

sang những nơi gần nguồn lao động và nhiều nguyên vật liệu, cụ thể là Mỹ,

Nhật Bản,v.v... Chính vì thế, đầu t nớc ngoài đã ra đời. Chúng ta có thể khẳng

định rằng các nớc Châu Âu là những ngời đi tiên phong trong lĩnh vực đầu t

quốc tế và cho đến tận bây giờ vẫn dẫn đầu trong lĩnh vực này.

Chỉ tính riêng năm 1997, vốn FDI của cả Mỹ và Nhật Bản mới chỉ đạt

147.900 triệu USD, trong khi đó FDI của EU là 203.237 triệu USD, cao hơn của 2

nớc này là 81.397 triệu USD. FDI của Mỹ và của Nhật Bản chiếm 59,94% và

12,82% FDI của EU.

Ngày nay, các nớc thành viên EU đều là các nớc công nghiệp có nền kinh

tế phát triển mạnh đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp có hàm lợng

công nghệ cao, nh điện tử tin học, viễn thông, công nghệ sinh học,v.v... Do vậy,



9



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

×