1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Chính sách thương mại chung của EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.04 KB, 75 trang )


Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



Xoá bỏ hoàn toàn mọi loại thuế quan đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu giữa các

nớc thành viên; (2) Xoá bỏ hạn ngạch (quota) áp dụng trong thơng mại nội khối;

(3) Xoá bỏ tất cả các biện pháp tơng tự hạn chế về số lợng (các biện pháp hạn

chế dới hình thức là các qui chế và qui định về cấu thành sản phẩm, đóng gói, tiêu

chuẩn công nghiệp và an toàn kỹ thuật); và (4) Xoá bỏ tất cả các rào cản về thuế

giữa các nớc thành viên.

- Tự do đi lại và c trú trên toàn lãnh thổ Liên Minh: Để đảm bảo việc tự do

đi lại và c trú của công dân trong lãnh thổ EU, các nớc thành viên đều nhất trí

đảm bảo các quyền sau cho công dân của họ: (1) Tự do đi lại về mặt địa lý; (2)

Tự do di chuyển vì nghề nghiệp; (3) Nhất thể hoá về xã hội; và (4) Tự do c trú.

- Lu chuyển tự do dịch vụ: Việc lu chuyển tự do của dịch vụ có thể đợc

thực hiện theo những cách sau: (1) Tự do cung cấp dịch vụ; (2) Tự do hởng các

dịch vụ; (3) Tự do chuyển tiền bằng điện tín; và (4) Công nhận lẫn nhau các văn

bằng.

- Lu chuyển tự do vốn: Trong một thời gian dài, thơng mại tự do về hàng

hoá và dịch vụ sẽ không thể duy trì đợc nếu vốn không đợc lu chuyển tự do và đợc chuyển tới nơi nó đợc sử dụng một cách có hiệu quả kinh tế nhất.

Tất cả các biện pháp để xây dựng một thị trờng chung Châu Âu đã đợc

trình bày ở trên cũng bảo đảm tạo ra các cơ hội tơng tự cho mọi ngời trong thị

trờng chung và ngăn ngừa cạnh tranh đợc tạo ra do sự méo mó về thơng mại.

Một thị trờng đơn lẻ không thể vận hành một cách suôn sẻ nếu nh không thống

nhất các điều kiện cạnh tranh áp dụng. Vì mục đích này, các nớc EU đều nhất

trí tạo ra một hệ thống bảo hộ sự cạnh tranh tự do trên thị trờng.

3.2. Chính sách ngoại thơng của EU

Trong sự phát triển kinh tế của EU, ngoại thơng đóng một vai trò hết sức

quan trọng. Nó đem lại sự tăng trởng kinh tế và tạo ra việc làm trong các ngành

sản xuất, nghiên cứu, bảo hiểm, ngân hàng và rất nhiều ngành khác. Do vậy,

chính sách ngoại thơng của EU có nhiệm vụ chỉ đạo các hoạt động ngoại thơng



18



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



của cả EU với phần còn lại của thế giới đi đúng hớng để phục vụ các mục tiêu

chiến lợc về kinh tế của Liên minh.

Tất cả các nớc thành viên EU cùng áp dụng một chính sách ngoại thơng

chung đối với các nớc ngoài khối và Uỷ ban châu Âu là ngời đại diện duy nhất

cho Liên minh trong việc đàm phán, ký kết các Hiệp định thơng mại và dàn xếp

các tranh chấp trong lĩnh vực này.

Chính sách ngoại thơng của EU đợc xây dựng trên các nguyên tắc: không

phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng. Các biện pháp

đợc áp dụng phổ biến trong chính sách này là thuế quan, hạn chế số lợng, hàng

rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu.

EU đang thực hiện chơng trình mở rộng hàng hoá: đẩy mạnh tự do hoá thơng mại (giảm dần thuế quan đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu và tiến tới xoá

bỏ hạn ngạch, GSP). Hiện nay, 15 nớc thành viên EU cùng áp dụng một biểu thuế

quan chung đối với hàng hoá xuất nhập khẩu. Đối với hàng nhập khẩu vào khối,

mức thuế trung bình đánh vào hàng nông sản là 18%, còn hàng công nghiệp chỉ

là 2%.

Các chính sách phát triển ngoại thơng của EU từ 1951 đến nay bao gồm

những cụm chính sách chủ yếu sau: chính sách khuyến khích xuất khẩu, chính

sách thay thế nhập khẩu, chính sách tự do hoá thơng mại và chính sách hạn chế

xuất khẩu tự nguyện. Việc ban hành và thực hiện các chính sách này có liên quan

chặt chẽ đến tình hình phát triển kinh tế, tiến trình nhất thể hoá châu Âu và khả

năng cạnh tranh trong từng thời kỳ các sản phẩm của Liên minh trên thị trờng thế

giới.

Liên minh châu Âu là một tổ chức tự do, song không phải là mở rộng cửa

để hứng mọi cơn gió. EU chủ trơng vừa thực hiện chính sách tự do hoá thơng mại

vừa thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch trong một chừng mực nhất định nhằm

bảo vệ các ngành công nghiệp của mình trớc những hành động cạnh tranh không

trung thực của các đối thủ. Trong giai đoạn hiện nay, chính sách tự do hoá thơng

mại của EU hớng vào thực hiện chơng trình mở rộng hàng hoá (kết thúc vào năm

19



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



2004) nhằm đẩy mạnh tự do hoá thơng mại quốc tế thông qua lịch trình cắt giảm

dần thuế quan đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu, tiến tới xoá bỏ hạn ngạch và

hỗ trợ các nớc đang phát triển thông qua việc dành cho họ Chơng trình u đãi thuế

quan phổ cập GSP trong quan hệ thơng mại song phơng.

Các biện pháp khuyến khích trong GSP của EU: So với u đãi mà các nớc

khác dành cho các nớc đang phát triển, mức u đãi của EU vào loại thấp nhất. Có

lẽ vì thế đã tồn tại trong hệ thống GSP của EU qui định khuyến khích tăng thêm

mức u đãi 10%, 20%, 35% đối với hàng nông sản và 15%, 25% và 35% đối với

hàng công nghệ phẩm. EU đã sử dụng hai công cụ chính để thúc đẩy thơng mại

với Việt Nam là GSP và OPT (hạn ngạch công nghiệp). Từ năm 1997, EU bắt đầu

dành OPT cho Việt Nam, OPT tăng rất nhanh 100% trong vòng 3 năm. Hiện

nay, OPT chiếm 30% tổng hạn ngạch EU dành cho Việt Nam.

Mặc dù hàng xuất khẩu của việt Nam vào thị trờng EU đợc hởng u đãi thuế

quan phổ cập (GSP) từ 1/7/1996 cho đến nay, thế nhng chúng ta gần nh không đợc hởng các u đãi mà EU dành cho các nớc đang phát triển vì EU xếp Việt Nam

vào danh sách những nớc thực hiện chế độ độc quyền ngoại thơng ngoài GATT.

Hiện nay, các nớc đang phát triển đợc hởng u đãi của EU trong quan hệ thơng

mại song phơng là các nớc ACP (các nớc Châu Phi, Caribê và Thái Bình Dơng)

thuộc Công ớc Lomé. Thứ tự u tiên của EU đối với các nớc đang phát triển không

thuộc Châu Âu đợc cấu trúc theo hình kim tự tháp mà chóp là là các nớc ACP

thuộc Công ớc Lomé, tiếp đó là các nớc ven biển địa Trung Hải, các nớc Châu á

trong đó có ASEAN nằm ở đáy tháp.

Chính sách bảo hộ mậu dịch của EU đợc thực hiện thông qua một loạt các

hoạt động và công cụ cụ thể: thuế chống xuất khẩu bán phá giá, thuế chống tài

trợ và các điều kiện bảo hộ khác, các quy định về giải quyết các trở ngại thơng

mại cho phép chống lại trong khuôn khổ WTO và các biện pháp mà các nớc thứ

ba áp dụng trái với luật lệ cân bằng thơng mại, các biện pháp chống hàng giả

nhằm ngăn chặn không cho phép nhập khẩu những hàng hoá đánh cắp bản

quyền. Uỷ ban châu Âu cũng đã thơng thuyết những hiệp định về hạn chế nhập

khẩu một số mặt hàng có thể ảnh hởng tới sự phát triển của các ngành kinh tế của

20



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



EU nh đánh thuế 30% đối với những sản phẩm điện tử của Hàn Quốc và

Singapore, nhôm của Liên bang Nga, xe hơi của Nhật Bản, giày dép của Trung

Quốc...

Chế độ quản lý nhập khẩu của EU hết sức phức tạp, nên việc thu thập và

phổ biến thông tin về thị trờng này đến các nhà xuất khẩu của ta là việc làm có

tầm quan trọng hàng đầu đối với chúng ta hiện nay. Theo tính toán của

UNCTAD, do thiếu thông tin và không hiểu rõ các qui định về thủ tục của EU,

các nớc đang phát triển thực sự chỉ sử dụng đợc 48% các u đãi của EU trong

chế độ GSP.

4. Tình hình nhập khẩu của EU trong những năm gần đây

EU có nền ngoại thơng lớn thứ 2 trên thế giới sau Mỹ. Hàng năm, EU nhập

khẩu một khối lợng lớn hàng hoá từ khắp các nớc trên thế giới. Kim ngạch nhập

khẩu từ các nớc ngoài EU không ngừng gia tăng, từ 581,1 tỷ ECU năm 1996 lên

tới 1022,2 tỷ Euro năm 2000, tăng trung bình 11%/năm, chiếm trên 50% trong

tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm của EU.

(xem Bảng 2)



Bảng 2



Kim ngạch xuất nhập khẩu của EU



Đơn vị : Tỷ ECU/Euro

Thơng mại của EU



1996



1997



1998



1999



2000



Kim ngạch xuất khẩu của EU

(1)



626,6



721,1



733,4



760,1



937,5



Kim ngạch nhập khẩu của EU

(2)



581,1



672,6



710,5



779,2



1022,2



Trị giá xuất siêu



-43,1



-48,6



-22,9



19,1



84,8



21



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Tổng

(3)

Tỷ



kim

trọng



ngạch

(2)



trong



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



XNK



1207,7



1393,7



1443,9



1539,3



1959,7



(3)



51,88

51,74

50,79

49,38

47,84

(%)

Nguồn: Báo cáo về hoạt động ngoại thơng năm 2000 của EU, Uỷ ban châu u Kim

Â

ngạch nhập khẩu chiếm tỷ trọng 50% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của

EU hàng năm. Kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh, nhng tỷ trọng trong tổng kim

ngạch ngoại thơng lại có xu hớng chững lại và giảm nhẹ, năm 1996 là 51,88%,

năm 1997 là 51,47%, năm 1999 giảm xuống 49,38% và năm 2000 là 47,84%.

Các mặt hàng nhập khẩu chính của EU là các loại máy móc, phơng tiện

vận tải, sản phẩm chế tạo, sản phẩm thô. Trong đó, nhóm sản phẩm chế tạo chiếm

tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch nhập khẩu với khoảng 70%, trong đó máy

móc và thiết bị vận tải chiếm trên 30%, nhóm sản phẩm thô chỉ chiếm trên 20%,

trong đó nhiên liệu chiếm tỷ trọng chính.

(xem Bảng 3)



Cơ cấu hàng nhập khẩu của EU



Bảng 3



Đơn vị : Tỷ ECU/Euro

Hàng hoá



1996



1997



1998



1999



2000



Tổng giá trị nhập khẩu



581,1



672,6



710,5



779,2



1022,2



Sản phẩm thô



158,4



176,9



154,4



169,1



251,1



Thực phẩm



45,2



48,9



50,4



50,6



55



Nguyên liệu thô



37,3



42,8



42,4



40,3



49,8



76



85,2



61,7



78,2



146,3



Nhiên liệu



22



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

×