Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.04 KB, 75 trang )
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Tổng
(3)
Tỷ
kim
trọng
ngạch
(2)
trong
Lê Thị Thu Trang A2-CN9
XNK
1207,7
1393,7
1443,9
1539,3
1959,7
(3)
51,88
51,74
50,79
49,38
47,84
(%)
Nguồn: Báo cáo về hoạt động ngoại thơng năm 2000 của EU, Uỷ ban châu u Kim
Â
ngạch nhập khẩu chiếm tỷ trọng 50% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của
EU hàng năm. Kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh, nhng tỷ trọng trong tổng kim
ngạch ngoại thơng lại có xu hớng chững lại và giảm nhẹ, năm 1996 là 51,88%,
năm 1997 là 51,47%, năm 1999 giảm xuống 49,38% và năm 2000 là 47,84%.
Các mặt hàng nhập khẩu chính của EU là các loại máy móc, phơng tiện
vận tải, sản phẩm chế tạo, sản phẩm thô. Trong đó, nhóm sản phẩm chế tạo chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch nhập khẩu với khoảng 70%, trong đó máy
móc và thiết bị vận tải chiếm trên 30%, nhóm sản phẩm thô chỉ chiếm trên 20%,
trong đó nhiên liệu chiếm tỷ trọng chính.
(xem Bảng 3)
Cơ cấu hàng nhập khẩu của EU
Bảng 3
Đơn vị : Tỷ ECU/Euro
Hàng hoá
1996
1997
1998
1999
2000
Tổng giá trị nhập khẩu
581,1
672,6
710,5
779,2
1022,2
Sản phẩm thô
158,4
176,9
154,4
169,1
251,1
Thực phẩm
45,2
48,9
50,4
50,6
55
Nguyên liệu thô
37,3
42,8
42,4
40,3
49,8
76
85,2
61,7
78,2
146,3
Nhiên liệu
22
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Sản phẩm chế tạo
Lê Thị Thu Trang A2-CN9
402,8
478,3
534,1
588,4
736,6
Hoá chất
44,3
51,6
55,6
58,9
70,6
Máy móc & thiết bị vận tải
189
230
267,2
305,5
388,8
Các sản phẩm chế tạo khác
169,5
196,8
211,4
224
277,2
19,8
17,3
22
21,7
34,6
Các sản phẩm khác
Nguồn: Báo cáo về hoạt động ngoại thơng năm 2000 của EU, Uỷ ban châu u
Â
Cơ cấu hàng nhập khẩu của EU: sản phẩm thô chiếm khoảng 29,74% tổng
kim ngạch nhập khẩu hàng năm, sản phẩm chế tạo chiếm trên 67,19%, các sản
phẩm khác chiếm gần 3,07 %. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của EU phải
kể đến: nông sản chiếm 11,79%, khoáng sản chiếm khoảng 17,33%, máy móc
chiếm 24,27%, thiết bị vận tải chiếm trên 8,19%, hoá chất chiếm gần 7,59%,
các sản phẩm chế tạo khác chiếm trên 27,11% tổng kim ngạch nhập khẩu.
Trong nhóm sản phẩm khai khoáng mà EU nhập khẩu, nhiên liệu chiếm tỷ
trọng lớn nhất (12,58% tổng kim ngạch nhập khẩu), tiếp đến là xăng và các sản
phẩm của nó (10,06%). Nhóm hàng máy móc thiết bị, thiết bị văn phòng và viễn
thông chiếm chủ yếu (12,92% tổng kim ngạch nhập khẩu). Còn nhóm các sản
phẩm chế tạo khác: hàng dệt may chiếm tỷ trọng lớn nhất (8,23%); tiếp đến là
các sản phẩm chế tạo phi kim loại chiếm 2,48% tổng kim ngạch nhập khẩu của
EU hàng năm.
Kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm thô có xu hớng chững lại và giảm nhẹ,
nguyên nhân là do kim ngạch nhập khẩu khoáng sản tăng chậm và kim ngạch
nhập khẩu một số mặt hàng giảm sút, nh nhiên liệu và xăng. Trong khi đó, kim
ngạch nhập khẩu các sản phẩm chế tạo tăng nhanh (7,6%/năm), phải kể đến thiết
bị văn phòng và viễn thông, thiết bị về điện, hàng dệt và may mặc,v.v...
Các nớc có kim ngạch nhập khẩu vào EU lớn nhất là Mỹ, các nớc
châu Âu không thuộc EU, các nớc thuộc khối NAFTA, Nhật Bản. EU nhập khẩu
các mặt hàng nông sản, khoáng sản, thuỷ hải sản, da giày và hàng dệt may chủ
23
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Lê Thị Thu Trang A2-CN9
yếu từ các nớc đang phát triển và nhập khẩu máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải
từ các nớc phát triển. (xem Bảng 4)
Bảng 4
Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá từ một số nớc vào EU
Đơn vị : Tỷ ECU/Euro
Quốc gia
1996
1997
103,7
114,9
141,4
161,5
182,5
232,7
Thuỵ Sĩ
43,2
51,5
53,0
57,2
62,6
70,2
Nhật Bản
54,3
35,8
36,1
31,6
35,4
44,6
Na Uy
25,5
19,8
23,4
25,1
23,2
25,4
Nga
21,5
19,1
25,5
21,2
14,7
19,7
Trung Quốc
26,3
14,8
16,5
17,4
19,4
25,3
Các nớc Đông Nam á
phát triển (DAE)
54,4
70,2
77,7
60,1
62,0
81,1
Các nớc xuất khẩu dầu
mỏ (OPEC)
40,1
41,9
51,1
47,1
43,9
53,7
-
130,7
162,9
185,8
210
267,1
Mỹ
1995
Khối NAFTA
1998
1999
2000
Nguồn: Niên giám thống kê EU năm 2000, Uỷ ban châu Âu
EU là thị trờng nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới sau Mỹ, nhu cầu nhập khẩu
hàng năm rất lớn. EU nhập khẩu rất nhiều các mặt hàng nông sản, khoáng sản,
thuỷ hải sản và dệt may. Đây là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Hàng giày dép, dệt may, thuỷ hải sản, đồ gốm, đồ gỗ gia dụng, cà phê, chè và gia
vị của Việt Nam đang đợc a chuộng tại thị trờng Châu Âu và triển vọng xuất khẩu
những mặt hàng này rất khả quan. Vì vậy, có thể nói rằng EU là thị trờng xuất
khẩu tiềm năng của Việt Nam.
24
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Lê Thị Thu Trang A2-CN9
III. Những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp Việt
Nam khi xuất khẩu hàng sang thị trờng EU.
Thị trờng chung Châu Âu thống nhất cùng với sự phát triển không ngừng
và ổn định đã tạo ra một thị trờng vô cùng hấp dẫn, mở ra những cơ hội thuận lợi
đối với hoạt động thơng mại cũng nh đầu t không những từ nội bộ khối mà đối
với cả các quốc gia ngoài khối. Tuy nhiên để thâm nhập vào đợc thị trờng này thì
không phải chỉ có những thuận lợi mà còn có cả khó khăn mà các doanh nghiệp
xuất khẩu của ta cần lu ý để khai thác có hiệu quả các cơ hội từ thị trờng này và
có các giải pháp giảm thiểu những khó khăn cũng từ đó phát sinh.
1. Thuận lợi
Liên Minh Châu Âu là một khối liên kết kinh tế chặt chẽ và sâu sắc nhất
thế giới hiện nay. Đây cũng là một khu vực phát triển kinh tế ổn định và có đồng
tiền riêng khá vững chắc. Với triển vọng phát triển kinh tế của EU rất khả quan
và triển vọng mở rộng EU trong tơng lai thì đây sẽ là một thị trờng xuất khẩu
rộng lớn và khá ổn định. Do vậy, đẩy mạnh xuất khẩu sang khu vực này, các
doanh nghiệp Việt Nam sẽ có đợc sự tăng trởng ổn định về kim ngạch và
không sợ xẩy ra tình trạng khủng hoảng thị trờng xuất khẩu nh với Liên Xô cũ
vào đầu thập niên 90 và với Nhật Bản vào năm 1997-1999.
EU đang từng bớc đẩy mạnh quan hệ hợp tác phát triển đối với Việt
Nam trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế-thơng mại. Chính
sách thơng mại của EU đối với Việt Nam là lấy thúc đẩy quan hệ buôn bán
giữa hai bên làm nền tảng phát triển quan hệ hợp tác. Có đ ợc thị trờng này
Việt Nam không còn lệ thuộc chỉ vào một hoặc hai thị tr ờng duy nhất, đồng
thời thông qua thị trờng này hàng hoá của Việt Nam có thể xâm nhập vào một
số thị trờng khác thuận lợi hơn.
Thị trờng EU có nhu cầu lớn, rất đa dạng và phong phú về hàng hoá
(kiểu dáng, mẫu mã, tính năng, tác dụng, v.v...). Do vậy, tăng cờng xuất
khẩu sang EU các doanh nghiệp Việt Nam không những đảm bảo ổn định đ-
25
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Lê Thị Thu Trang A2-CN9
ợc sản xuất mà còn nâng cao đợc trình độ và tay nghề của ngời lao động,
mặt khác còn góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế của Việt Nam.
Tháng 5/2000, EU đã công nhận Việt Nam áp dụng cơ chế kinh tế thị trờng,
điều này sẽ giúp hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam tránh bị thiệt thòi hơn so với
hàng hoá của các nớc có nền kinh tế thị trờng khi EU điêù tra và thi hành các biện
pháp chống bán phá giá.
EU là thị trờng có nhu cầu nhập khẩu lớn và khá ổn định những mặt hàng
xuất khẩu chủ lực của ta, nh; giày dép, dệt may, thuỷ hải sản, nông sản và hàng
thủ công mỹ nghệ. Có những mặt hàng mà 80% khối lợng xuất khẩu là xuất sang
thị trờng EU. EU là khu vực thị trờng lớn có chính sách thơng mại chung cho 15
nớc thành viên và đồng tiền thanh toán cho 11 nớc thuộc EU-11. Khi xuất khẩu
hàng hoá sang bất cứ nớc thành viên nào trong khối chỉ cần tuân theo chính sách
thơng mại chung và thanh toán bằng đồng Euro (EU-11); không phức tạp nh trớc
đây là phải tính giá hàng theo 11 đồng tiền bản địa và biểu thuế nhập khẩu, qui
chế nhập khẩu rất khác nhau, đồng thời nó cũng làm giảm bớt tính phức tạp và
rủi ro trong tính toán hiệu quả kinh doanh, trong thanh toán.
2. Khó khăn
Mặc dù EU đợc coi là một thực thể đồng nhất, có các chính sách cũng nh
các quy tắc điều tiết chung đối với các mối quan hệ trong nội khối cũng nh với
bên ngoài. Tuy nhiên, các chính sách, quy tắc này trên thực tế vẫn cha có hiệu lực
hoàn toàn. Bên cạnh đó, mỗi thành viên trong EU vẫn có những khác biệt nhất
định về văn hoá, ngôn ngữ, cũng nh về các hệ thống pháp lý.Trong thực tế, Liên
Minh Châu Âu không phải là một thực thể văn hóa có những mẫu hình đồng nhất
về suy nghĩ, thái độ và cách ứng xử. Những quyết định mua hàng chịu ảnh hởng
bởi các mô hình văn hóa của thái độ ứng xử, điều đó đáng đợc chú ý đối với các
công ty nớc ngoài khi làm Marketing ở EU. Chính vì vậy nhiều công ty nớc ngoài
đã hoạt động với sự hiểu nhầm rằng thị trờng EU có nhiều điểm đồng nhất và đã
phải gánh chịu nhiều thất bại.Qua đó, chúng ta có thể nhận thấy thị trờng EU chỉ
thống nhất về mặt kỹ thuật, còn trong thực tế là nhóm thị trờng Quốc gia và khu
26