1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

III. Những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng sang thị trường EU.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.04 KB, 75 trang )


Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



ợc sản xuất mà còn nâng cao đợc trình độ và tay nghề của ngời lao động,

mặt khác còn góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế của Việt Nam.

Tháng 5/2000, EU đã công nhận Việt Nam áp dụng cơ chế kinh tế thị trờng,

điều này sẽ giúp hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam tránh bị thiệt thòi hơn so với

hàng hoá của các nớc có nền kinh tế thị trờng khi EU điêù tra và thi hành các biện

pháp chống bán phá giá.

EU là thị trờng có nhu cầu nhập khẩu lớn và khá ổn định những mặt hàng

xuất khẩu chủ lực của ta, nh; giày dép, dệt may, thuỷ hải sản, nông sản và hàng

thủ công mỹ nghệ. Có những mặt hàng mà 80% khối lợng xuất khẩu là xuất sang

thị trờng EU. EU là khu vực thị trờng lớn có chính sách thơng mại chung cho 15

nớc thành viên và đồng tiền thanh toán cho 11 nớc thuộc EU-11. Khi xuất khẩu

hàng hoá sang bất cứ nớc thành viên nào trong khối chỉ cần tuân theo chính sách

thơng mại chung và thanh toán bằng đồng Euro (EU-11); không phức tạp nh trớc

đây là phải tính giá hàng theo 11 đồng tiền bản địa và biểu thuế nhập khẩu, qui

chế nhập khẩu rất khác nhau, đồng thời nó cũng làm giảm bớt tính phức tạp và

rủi ro trong tính toán hiệu quả kinh doanh, trong thanh toán.

2. Khó khăn

Mặc dù EU đợc coi là một thực thể đồng nhất, có các chính sách cũng nh

các quy tắc điều tiết chung đối với các mối quan hệ trong nội khối cũng nh với

bên ngoài. Tuy nhiên, các chính sách, quy tắc này trên thực tế vẫn cha có hiệu lực

hoàn toàn. Bên cạnh đó, mỗi thành viên trong EU vẫn có những khác biệt nhất

định về văn hoá, ngôn ngữ, cũng nh về các hệ thống pháp lý.Trong thực tế, Liên

Minh Châu Âu không phải là một thực thể văn hóa có những mẫu hình đồng nhất

về suy nghĩ, thái độ và cách ứng xử. Những quyết định mua hàng chịu ảnh hởng

bởi các mô hình văn hóa của thái độ ứng xử, điều đó đáng đợc chú ý đối với các

công ty nớc ngoài khi làm Marketing ở EU. Chính vì vậy nhiều công ty nớc ngoài

đã hoạt động với sự hiểu nhầm rằng thị trờng EU có nhiều điểm đồng nhất và đã

phải gánh chịu nhiều thất bại.Qua đó, chúng ta có thể nhận thấy thị trờng EU chỉ

thống nhất về mặt kỹ thuật, còn trong thực tế là nhóm thị trờng Quốc gia và khu

26



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



vực, mỗi nớc có một bản sắc và đặc trng riêng mà các nhà xuất khẩu tại các nớc

đang phát triển thờng không hay để ý tới. Mỗi nớc thành viên tạo ra các cơ hội

khác nhau và yêu cầu của họ cũng khác.

EU là một thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) có chế độ

quản lý nhập khẩu chủ yếu dựa trên các nguyên tắc của Tổ chức này. Các mặt

hàng quản lý bằng hạn ngạch không nhiều, nhng lại sử dụng khá nhiều biện pháp

phi quan thuế. Mặc dù thuế quan của EU thấp hơn so với các cờng quốc kinh tế

lớn và có xu hớng giảm, nhng EU vẫn là một thị trờng bảo hộ rất chặt chẽ vì

hàng rào phi quan thuế (rào cản kỹ thuật) rất nghiêm ngặt. Do vậy, hàng xuất

khẩu của ta muốn vào đợc thị trờng này thì phải vợt qua đợc rào cản kỹ thuật

của EU. Rào cản kỹ thuật chính là qui chế nhập khẩu chung và các biện pháp

bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng của EU, đợc cụ thể hoá ở 5 tiêu chuẩn của sản

phẩm: tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn

cho ngời sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng và tiêu chuẩn về lao động. Vì

vậy để thâm nhập đợc vào thị trờng EU, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt

Nam cần phải đáp ứng đợc các tiêu chuẩn này.

Qui chế nhập khẩu và các biện pháp bảo vệ quyền lợi ng ời tiêu dùng của

EU rất chặt chẽ. Vì thế mà một số nông sản và thực phẩm Việt Nam không đáp

ứng đợc các yêu cầu chặt chẽ khi xuất khẩu vào EU. Điển hình là qui định của

EU về giám sát lợng độc tố trong nhóm hàng động vật và thực phẩm. Do ta cha

đáp ứng đợc yêu cầu này, từ trớc đến nay thịt cha xuất khẩu đợc vào EU.

EU sử dụng rào cản kỹ thuật là biện pháp chủ yếu để bảo hộ sản xuất và

tiêu dùng nội địa hiện nay vì thuế nhập khẩu vào EU đang giảm dần. Hơn nữa,

các nớc đang phát triển đợc EU cho hởng thuế quan u đãi GSP. Bởi vậy, yếu tố có

tính quyết định việc hàng của các nớc này có thâm nhập đợc vào thị trờng EU

hay không. Chính là hàng hoá đó có vợt qua đợc rào cản kỹ thuật của EU hay

không?

Việc tự do hoá về thơng mại và đầu t trên thế giới cũng nh những cải cách

về chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu của EU đang có xu hớng ngày



27



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



càng đợc nới lỏng, các nhà xuất khẩu Việt Nam trong những năm tới chắc chắn

sẽ phải đơng đầu với những thử thách và cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng này.

Trung Quốc trở thành thành viên chính thức của WTO, hàng xuất khẩu của họ sẽ

đợc hởng nhiều u đãi hơn so với hiện nay và khi thâm nhập vào thị trờng EU sẽ

trở thành một nhân tố cạnh tranh rất tiềm tàng đối với hàng xuất khẩu của Việt

Nam. Do đó, cạnh tranh trên thị trờng này sẽ ngày càng gay gắt. Thị trờng EU có

đặc tính cạnh tranh mạnh mẽ nh vậy nên bắt buộc các doanh nghiệp Việt Nam

phải tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác.

Việc tiếp cận các kênh phân phối phức tạp của EU là việc làm rất khó

khăn. Muốn tiếp cận đợc kênh phân phối EU, các doanh nghiệp phải nắm đợc

đặc điểm của kênh phân phối để từ đó có những biện pháp cụ thể xâm nhập vào.

Nhiều khi hàng xuất khẩu Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU tiếp cận đợc ít kênh

phân phối của EU hay thờng phải qua trung gian, việc này đã hạn chế khả năng đẩy

mạnh xuất khẩu, đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao giá bán của các doanh nghiệp.

Chính sách thơng mại và đầu t của EU bấy lâu nay chủ yếu nhằm vào các

thị trờng truyền thống có tính chiến lợc là Châu Âu và Châu Mỹ. Đối với Châu á,

trong đó có Việt Nam, chính sách thơng mại của EU mới hình thành gần đây,

đang trong quá trình xem xét, thử nghiệm và khai thác. Hơn nữa, chính sách thơng mại của EU đối với Việt Nam thời gian qua chủ yếu dựa trên cơ sở xếp Việt

Nam vào danh sách những nớc thực hiện chế độ độc quyền ngoại thơng ngoài

GATT (EU coi Việt Nam không phải là nền kinh tế thị trờng), gần nh không đợc

hởng các u đãi của EU dành cho các nớc đang phát triển.

Các doanh nghiệp Việt Nam còn ít hiểu biết về đối tác, đa số các doanh

nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ, tiềm lực về vốn rất hạn chế do đó việc

tiến hành đầu t để thâm nhập thị trờng EU là một khó khăn to lớn, đồng thời cũng

làm hạn chế khả năng đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng cáo sản phẩm.

Tóm lại, EU là thị trờng đòi hỏi yêu cầu chất lợng rất cao, điều kiện thơng

mại nghiêm ngặt và đợc bảo hộ đặc biệt. Các khách hàng EU nổi tiếng là khó

tính về mẫu mốt, thị hiếu. Khác với Việt Nam nơi giá cả có vai trò quyết định

trong việc mua hàng, đối với phần lớn ngời Châu Âu thì thời trang là một

28



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



trong những yếu tố quyết định. Chỉ khi các yếu tố chất l ợng, thời trang và giá cả

hấp dẫn thì khi đó sản phẩm mới có cơ hội bán đợc ở Châu Âu. Việc nhiều nớc

Châu á khác, đặc biệt là Trung Quốc với tiềm năng xuất khẩu lớn và đã có

nhiều kinh nghiệm có mặt ở thị trờng EU là một khó khăn lớn đối với Việt Nam

khi thâm nhập thị trờng này. Ngày nay, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt

Nam trên thị trờng này đang bị sức ép rất mạnh của hàng Trung Quốc (giày

dép, dệt may, hàng điện tử, đồ chơi, thủ công mỹ nghệ), hàng Thái Lan (thủy

hải sản, rau quả, ngũ cốc chế biến), hàng Indonesia (dệt may, giày dép,v.v...).

Phần lớn hàng của các đối thủ cạnh tranh có u thế hơn hàng của ta về chất lợng, giá cả và nguồn cung cấp ổn định.



Chơng hai



Thực trạng và triển vọng phát triển hoạt

động xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị

trờng EU

Quan hệ thơng mại Việt Nam - EU không ngừng phát triển cùng với

tiến trình hợp tác của phía EU và đà lớn mạnh của nền kinh tế Việt Nam

do chính sách "Đổi mới" mang lại. Hiện nay EU là một trong những đối

tác thơng mại lớn của Việt Nam. Qui mô thơng mại ngày càng đợc mở

rộng. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU phát

triển mạnh, triển vọng sẽ còn tiến xa hơn nữa khi Việt Nam hoàn thành sự

nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc và EU thực hiện chơng

trình mở rộng hàng hoá.

I. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt

Nam vào thị trờng EU từ năm 2001 đến nay.

1. Kim ngạch xuất khẩu



29



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



Quan hệ thơng mại Việt Nam-EU đang ngày càng phát triển. Cơ sở pháp lý

điều chỉnh và đảm bảo cho sự phát triển ổn định của mối quan hệ này là Hiệp

định Hợp tác ký năm 1995, theo đó về thơng mại hai bên dành cho nhau đãi ngộ

tối huệ quốc (MFN), cam kết mở cửa thị trờng cho hàng hoá của nhau tới mức tối

đa có tính đến điều kiện đặc thù của mỗi bên và EU cam kết dành cho hàng hoá

xuất xứ từ Việt Nam u đãi thuế quan phổ cập (GSP); và Hiệp định buôn bán hàng

dệt may có giá trị hiệu lực từ năm 1993, đến nay đã 2 lần gia hạn và điều chỉnh

tăng hạn ngạch. Chính cơ sở pháp lý trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam

khai thác đợc lợi thế so sánh tơng đối trong hợp tác thơng mại với EU. Do đó mà

hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang EU phát triển mạnh cả về lợng và chất.

Cơ cấu hàng xuất khẩu đã có những thay đổi đáng kể và kim ngạch xuất khẩu

tăng nhanh. (xem bảng 5)

Bảng 5



Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU 1999 - 2002



Đơn vị : Triệu USD

1999

(1) Kim ngạch xuất khẩu

của Việt nam sang EU (1)

(2) Tổng kim ngạch xuất

khẩu của Việt nam (2)

Tỷ trọng (1) trong (2) (%)



2000



2001



2002



2.506,30



2.836,95



3.002,95



3.149,93



11.135,90



13.962,80



15.027,00



16.530,00



22,50



22,40



20,00



19,05



13.2



5.9



4.9



Tốc độ tăng hàng năm của (1)

Nguồn : Tổng cục Hải quan, Bộ Thơng mại



Bảng trên cho chúng ta thấy kim ngạch xuất sang EU tăng nhanh từ

năm 1999-2000 với mức tăng trởng đạt 13.2%. Tỷ trọng của xuất khẩu sang thị

trờng EU tuy có giảm so với tổng tăng chung kim nghạch xuất khẩu của ta nhng

không đáng kể và vẫn chiếm tỷ trọng cao, năm 2002 là 19,05%. Năm 2000, tỷ lệ

xuất khẩu sang EU đạt 22,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Nếu

năm 1999 kim ngạch xuất khẩu của nớc ta sang EU đạt 2.506,3 triệu USD thì



30



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

×