Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.04 KB, 75 trang )
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Lê Thị Thu Trang A2-CN9
xuất khẩu của ta sang EU hàng năm. Đức là thị trờng xuất khẩu truyền thống
các mặt hàng sau đây của Việt Nam: giày dép; hàng may mặc (trừ len); cà phê;
chè, các sản phẩm bằng da, đồ gốm, sứ, cao su và các sản phẩm từ cao su; các
sản phẩm mây tre đan; các sản phẩm sữa, trứng chim và mật ong; rau quả chế
biến; thủy hải sản; ngũ cốc chế biến; đồ gỗ gia dụng. Đặc biệt, hai năm trở lại
đây Đức có nhu cầu nhập khẩu rất lớn về giày dép và dụng cụ thể thao từ Việt
Nam. Quả tơi và quả chế biến cũng có triển vọng tiêu thụ trên thị trờng này.
* Thị trờng Pháp:
Pháp là thị trờng lớn thứ ba trong khối EU, là thị trờng xuất khẩu lớn thứ
hai của Việt Nam trong Liên Minh. Thị trờng này chiếm tỷ trọng 15,9% - 16,8%
tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU trong những năm gần đây. Ngời tiêu dùng Pháp rất a chuộng các mặt hàng: đồ gỗ gia dụng, bột ngũ cốc và bột
sữa; lụa, sợi dệt, kính và đồ dùng thủy tinh, hàng dệt may, các sản phẩm bằng da
thuộc và các mặt hàng du lịch, ngọc trai thiên nhiên, đá quý và đá bán quý, nhựa
và các sản phẩm nhựa, hàng mây tre đan, thảm, rau quả và hạt, giày dép; cà phê,
chè và các loại gia vị; trang thiết bị nội thất, máy móc thiết bị điện và các bộ phận
của chúng; dụng cụ giải trí và thể thao; nhiên liệu khoáng dầu; các sản phẩm sữa,
trứng chim và mật ong của Việt Nam. Từ năm 1998, thị trờng Pháp có nhu cầu
rất lớn về gốm sứ, dụng cụ thể thao, nhiên liệu khoáng, cà phê, sản phẩm da
thuộc, giày dép và đồ gỗ gia dụng Việt Nam. Pháp là thị trờng tiềm năng cho
xuất khẩu của Việt Nam trong khối EU.
* Thị trờng Anh:
Anh là thị trờng lớn thứ 2 trong khối EU, là thị trờng xuất khẩu lớn thứ ba
của Việt Nam trong Liên Minh. Thị trờng này chiếm tỷ trọng 14,4%-14,9% tổng
kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU trong thập kỷ 90. Hiện tại, các mặt hàng xuất
khẩu của Việt Nam nh: giày dép; hàng dệt may; đồ gốm sứ; nhiên liệu khoáng
dầu và các sản phẩm của chúng; xe có động cơ không thuộc loại xe điện hoặc xe
lu; nhựa và các sản phẩm nhựa; các sản phẩm gỗ; quả và hạt ăn đợc, vỏ quả họ
chanh hoặc họ da; sợi dệt; các sản phẩm bằng da thuộc; thủy hải sản; ngọc trai
thiên nhiên, đá quý hoặc bán quý,v.v... đang đợc tiêu thụ mạnh ở Anh. Bên
64
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Lê Thị Thu Trang A2-CN9
cạnh đó, Anh cũng là một thị trờng đầy triển vọng cho việc tiêu thụ các mặt
hàng tiêu dùng khác nh: đồ gốm sứ, đồ chơi, đồ gỗ gia dụng (kể cả loại giả cổ
nh: bàn ghế ngoài trời, dụng cụ bằng gỗ dùng trong bếp), thực phẩm, hàng
điện máy, than đá, chè, đồ uống, thực phẩm, rau quả và đồ hộp.
* Thị trờng Hà Lan:
Hà Lan là thị trờng lớn thứ 6 trong khối EU, là thị trờng xuất khẩu lớn thứ
t của Việt Nam trong khối. Thị trờng này chiếm tỷ trọng 8,8%-14,7% tổng kim
ngạch xuất khẩu hàng năm của Việt Nam sang EU. Các mặt hàng của ta đợc a
chuộng tại thị trờng này phải kể đến: hàng điện máy; thực phẩm chế biến; rau,
quả và hạt đã qua chế biến; sợi dệt; nhựa và các sản phẩm nhựa; các sản phẩm gỗ
nội thất; các sản phẩm bằng da thuộc; đồ chơi, dụng cụ dùng cho giải trí và thể
dục thể thao; nhiên liệu khoáng dầu và các sản phẩm của chúng; kính và đồ dùng
thủy tinh; giày dép; cà phê, chè và các loại gia vị; các sản phẩm mây tre đan. Đặc
biệt mấy năm gần đây, thị trờng Hà Lan có nhu cầu rất lớn về các sản phẩm sữa,
trứng chim và mật ong; thực phẩm chế biến; đồ gỗ gia dụng, các sản phẩm gốm,
hàng điện máy của Việt Nam.
* Thị trờng Bỉ:
Bỉ là thị trờng lớn thứ 8 trong khối EU, là thị trờng xuất khẩu lớn thứ 5 của
Việt Nam trong liên Minh. Thị trờng này chiếm tỷ trọng 8,6%-9,1% tổng kim
ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU. Nói tới Bỉ là chúng ta biết ngay đây chính là thị
trờng thủy hải sản lớn nhất của Việt Nam trong khối EU. Ngoài mặt hàng này,
ngời dân Bỉ rất thích tiêu dùng một số mặt hàng khác của Việt Nam nh: Ngọc trai
thiên nhiên, đá quý hoặc đá bán quý; nhiên liệu khoáng dầu và các sản phẩm của
chúng; nhựa và các sản phẩm nhựa; thực phẩm chế biến; các sản phẩm bằng da
thuộc; xe có động cơ, không thuộc loại xe điện hoặc xe lu; các sản phẩm mây tre
đan; thảm; kính và đồ dùng thủy tinh; giày dép, đồ chơi, dụng cụ dành cho giải trí
và thể dục thể thao; động vật sống; rau và củ ăn đợc; hàng may mặc (trừ dệt kim);
đồ gốm, sứ, gỗ và các sản phẩm bằng gỗ, quả và hạt ăn đợc; đồ gỗ gia dụng; cao
su và các sản phẩm từ cao su. Với tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu Việt
65
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Lê Thị Thu Trang A2-CN9
Nam - Bỉ là 42,87%/năm, đây thực sự là thị trờng xuất khẩu tiềm năng của Việt
Nam. Ngời Bỉ ngày càng có thói quen tiêu dùng hàng Việt Nam.
* Thị trờng Italia:
Italia là thị trờng lớn thứ 4 trong khối EU, là thị trờng xuất khẩu lớn thứ 6
của Việt Nam trong khối. Thị trờng này chiếm tỷ trọng 7,1%-8,9% tổng kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU trong những năm qua. Có thể nói đây là
thị trờng xuất khẩu tiềm năng đối với nhiều mặt hàng của ta nh: đồ chơi, dụng cụ
dùng cho giải trí và thể dục thể thao; rau và củ ăn đợc; cà phê, chè và các loại gia
vị; thủy hải sản; cao su và các sản phẩm từ cao su; gỗ và các sản phẩm gỗ; hàng
điện máy; nhiên liệu khoáng dầu và các sản phẩm của chúng; các sản phẩm mây
tre đan; giày dép; quần áo và hàng may sẵn; ngọc trai thiên nhiên, đá quý và bán
đá quý; thảm; sợi dệt và động vật sống; rau, quả chế biến; đồ gốm sứ.
Kim ngạch xuất khẩu của khá nhiều sản phẩm Việt Nam sang thị trờng này
trong mấy năm gần đây tăng trởng đáng kể, tuy nhiên mới chỉ chiếm tỷ trọng rất
nhỏ so với nhu cầu nhập khẩu của Italia. Các mặt hàng xuất khẩu chính của ta
sang Italia là giày dép, hàng mây tre, đồ gỗ, hàng gốm sứ, hàng dệt may, thủy
sản, cà phê, chè, cao su. Đáng chú ý là đa số những mặt hàng nêu trên hiện nay
hàng Trung Quốc đang chiếm lĩnh thị trờng. Về giá cả, hầu hết các mặt hàng của
ta xuất sang Italia đều vấp phải sự cạnh tranh mạnh của hàng Trung Quốc. Cụ
thể, giày của Việt Nam tuy có chất lợng tốt hơn và mẫu mã đẹp hơn so với hàng
Trung Quốc, nhng giá lại cao hơn khoảng 15%. Giá các mặt hàng may mặc và
thủ công mỹ nghệ của ta cao hơn của Trung Quốc khoảng 10%. Tuy nhiên, nhu
cầu của thị trờng này về các mặt hàng nêu trên là rất lớn, mặt khác khách hàng
Italia cũng đang muốn tìm kiếm một thị trờng mới tại Việt Nam.
Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ và mây tre đan có thể thâm nhập nhiều
hơn vào thị trờng Italia nếu các doanh nghiệp Việt Nam tích cực tham gia các hội
chợ triển lãm của Italia tổ chức hàng năm để dần tìm hiểu nhu cầu, cải tiến mẫu
mã và chất lợng hàng hoá phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Hơn nữa, thịt các
loại và nhiều mặt hàng hải sản khác của Việt Nam nếu đáp ứng đợc tiêu chuẩn vệ
sinh của EU thì có thể xuất khẩu đợc nhiều sang Italia.
66
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Lê Thị Thu Trang A2-CN9
Trên đây là vài nét về các thị trờng lớn trong EU mà hiện tại chiếm tỉ
trọng khá lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, ngoài ra các
nớc còn lại cũng là những thị trờng đầy tiềm năng cho hàng hoá Việt Nam
Tóm lại, khả năng mở rộng và phát triển xuất khẩu của Việt Nam sang EU
là rất lớn, vấn đề đặt ra là Việt Nam phải nhanh chóng giải quyết những tồn tại và
khắc phục các mặt hạn chế để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
sang EU phát triển tơng xứng với tiềm năng kinh tế của ta và đáp ứng nhu cầu nhập
khẩu của thị trờng EU.
II. Các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Eu giai đoạn
2001 - 2010
Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá Việt Nam - EU phát triển tơng
xứng với tiềm lực kinh tế của Việt Nam và đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của EU,
phía Việt Nam cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau.
1. Các giải pháp về phía Nhà nớc
1.1. Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho xuất khẩu
Rà soát lại hệ thống luật để điều chỉnh các quy định không còn phù hợp
hoặc cha đợc rõ, trớc hết là luật thơng mại, luật đầu t nớc ngoài và luật khuyến
khích đầu t trong nớc. Xây dựng luật trong xu thế tự do hoá thơng mại , đầu t cần
mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với các quy định của WTO. Về đầu t nớc ngoài , cần mở rộng lĩnh vực đầu t, tạo môi trờng đầu t hấp dẫn , thuận lợi ,
thông thoáng và có chiến lợc lâu dài . Còn đối với đầu t trong nớc để khuyến
khích cần quy định lại rõ hơn về ngành nghề khuyến khích đầu t để khắc phục
tình trạng không rõ ràng giữa thay thế nhập khẩu và định hớng xuất khẩu. Có
lộ trình thống nhất hai luật đầu t này thành một bộ luật chung về khuyến khích
đầu t.
Về các biện pháp phi thuế quan:trong thời gian trớc mắt cần chuẩn bị
để tiến tới đấu thầu hạn ngạch nhập khẩu và bán hạn ngạch XNK một cách
công khai . Việc quy định các mặt hàng cấm nhập khẩu cần có cân nhắc cẩn
67
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Lê Thị Thu Trang A2-CN9
thận tránh gây ra các tác động tiêu cực nh buôn lậu , trốn thuế . Giảm dần
tỷ trọng của thuế nhập khẩu trong cơ cấu nguồn thu ngân sách. Khắc phục
triệt để những bất hợp lý trong chính sách bảo hộ, cân đối lại đối t ợng bảo
hộ theo hớng chú trọng bảo hộ nông sản .
Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực th ơng mại theo hớng xoá bỏ các thủ tục phiền hà, và phấn đấu ổn định môi trờng pháp lý để tạo
tâm lý tin tởng cho các doanh nghiệp . Phấn đấu làm cho chính sách thuế, dặc
biệt là cho chính sách thuế xuất nhập khẩu có định hớng nhất quán để không
gây khó khăn cho doanh nghiệp trong tính toán hiệu quả kinh doanh. Giảm
dần, tiến tới ngừng áp dụng các lệnh cấm, lệnh ngừng nhập khẩu tạm thời.
Tăng cờng tính đồng bộ của cơ chế chính sách. Nhanh chóng thúc đẩy để tiến
tới một bớc cao hơn nữa là kí kết Hiệp định thơng mại Việt Nam-EU, trong
đó quy định chi tiết hơn về thơng mại hàng hoá, dịch vụ, đầu t và sở hữu trí
tuệ.
1.2. Chính sách tín dụng
Đại bộ phận các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu
của Việt Nam sang EU đều có qui mô vừa và nhỏ, nên khả năng cạnh tranh và
hiệu quả xuất khẩu không cao; vì thế để đẩy mạnh, mở rộng qui mô và nâng
cao hiệu quả xuất khẩu sang thị trờng này, Nhà nớc cần có sự hỗ trợ các doanh
nghiệp về vốn thông qua hệ thống ngân hàng. Để triển khai hoạt động hỗ trợ
này, Nhà nớc Việt Nam nên thực hiện các biện pháp sau đây:
- Sử dụng có hiệu quả quỹ hỗ trợ xuất khẩu để các doanh nghiệp đợc vay
vốn với lãi suất thấp, giải quyết đợc khó khăn về vốn lu động và vốn đầu t đổi mới
trang thiết bị. Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm
nhập đợc thị trờng EU - một thị trờng có yêu cầu rất khắt khe về hàng hoá và
kênh phân phối phức tạp trên thế giới.
- Đảm bảo sự bình đẳng thực sự trong quan hệ tín dụng ngân hàng trên cơ
sở pháp luật giữa các thành phần kinh tế. Mở rộng khả năng tiếp cận nguồn tín
dụng từ các ngân hàng cũng nh các định chế tài chính. Đơn giản hoá thủ tục vay
vốn và yêu cầu thế chấp tài sản của ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
68