1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Các giải pháp về phía doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.04 KB, 75 trang )


Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



đảm bảo tốt tiêu chuẩn chất lợng, vệ sinh thực phẩm, an toàn sức khoẻ và bảo vệ

môi trờng theo tiêu chuẩn EU.

- Đào tạo một đội ngũ cán bộ kỹ thuật có tay nghề cao, đủ trình độ tiếp thu

công nghệ mới để sản xuất những sản phẩm có chất lợng cao.

- Đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất ổn định, chất lợng tốt

nhằm đáp ứng yêu cầu về sản phẩm và chủ động trong sản xuất, đảm bảo thời

gian giao hàng. Đây là một trong những nhân tố nâng cao sức cạnh tranh của sản

phẩm và giữ uy tín kinh doanh.

- Thực hiện chế độ kiểm tra chất lợng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam

sang thị trờng EU, trớc mắt áp dụng chế độ kiểm tra bắt buộc đối với một số mặt

hàng xuất khẩu chính sang thị trờng này nh: giày dép, hàng dệt may, thủy hải

sản, hàng nông sản.

Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tăng cờng đầu t chiều sâu, nâng cao

chất lợng và hạ giá thành sản phẩm hơn nữa thì khối lợng hàng xuất khẩu vào EU

những năm tới mới có thể tăng lên đợc và khai thác đợc lợi thế vốn có trong thơng mại.

2.2. Tạo nguồn hàng thích hợp và giữ uy tín kinh doanh để duy trì chỗ

đứng hiện có và mở ra triển vọng phát triển trong tơng lai

EU là thị trờng tiêu dùng hàng cao cấp có nhu cầu lớn, đa dạng và phong

phú về hàng hoá. Chất lợng là yếu tố quyết định việc tiêu thụ hàng hoá tại thị trờng này, khác hẳn với các thị trờng khác (giá cả là yếu tố quyết định). Hàng Việt

Nam muốn xâm nhập và mở rộng thị phần tại thị trờng EU thì phải tuân thủ quy

định nhập khẩu của EU hay nói cách khác phải thoả mãn 4 tiêu chuẩn sau: tiêu

chuẩn chất lợng, vệ sinh thực phẩm, an toàn cho ngời sử dụng và bảo vệ môi trờng. Có thể nói rằng nguồn hàng thích hợp với thị trờng EU là nguồn hàng cao

cấp, khối lợng lớn, cung ổn định, phù hợp với nhu cầu thị hiếu tiêu dùng và đáp

ứng tốt nhất 4 tiêu chuẩn nêu trên.

Trên thị trờng, giá cả có thể rất quan trọng, nhng tại EU chất lợng là yếu

tố đợc quan tâm hàng đầu. Ngời tiêu dùng tại đây không chỉ quan tâm tới chất

75



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



lợng sản phẩm mà còn cả dịch vụ khách hàng, bao gồm cả dịch vụ sau khi bán

hàng.

Đối với các mặt hàng xuất khẩu sang EU mà quá trình sản xuất có thể gây

ô nhiễm môi trờng nh đồ gỗ, ô tô,v.v..., các doanh nghiệp Việt Nam muốn nâng

cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng này thì ngoài việc tạo ra sản

phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ, khối lợng lớn, quá trình sản xuất ra sản

phẩm phải không gây ô nhiễm môi trờng.

Mặc dù EU là thị trờng tiềm năng đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ

lực của ta, nhng trị giá xuất khẩu những mặt hàng này chiếm tỷ trọng rất nhỏ

trong kim ngạch nhập khẩu hàng năm của EU. Nguyên nhân là do các doanh

nghiệp Việt Nam cha tạo đợc nguồn hàng thích hợp và kênh phân phối của thị trờng này rất phức tạp. Nếu nh các doanh nghiệp tạo đợc một nguồn hàng thích

hợp với thị trờng EU, nhng không tiếp cận đợc với kênh phân phối của thị trờng

này thì cũng không thể đa đợc hàng của ta đến tận tay ngời tiêu dùng trong Liên

Minh, hay nói cách khác là không thể xuất khẩu sang EU đợc. Bởi vậy, ngoài

việc quan tâm tạo ra nguồn hàng xuất khẩu thích hợp, các doanh nghiệp phải chú

trọng tới việc giữ uy tín trong kinh doanh với các bạn hàng EU. Các doanh

nghiệp phải nghiêm túc thực hiện đúng những cam kết đã qui định trong hợp

đồng về chủng loại hàng hóa, giá cả, thời hạn giao hàng,v.v... và không đợc huỷ

bỏ hợp đồng đã ký. Có nh thế, các doanh nghiệp Việt Nam mới thiết lập đợc quan

hệ tốt với các bạn hàng EU, tiếp cận đợc với kênh phân phối phức tạp này và tăng

nhanh uy tín trong kinh doanh, cũng đồng nghĩa với tăng khả năng cạnh tranh

của doanh nghiệp để có thể trụ vững trên thị trờng này khi hàng Việt Nam không

còn đợc hởng u đãi thuế quan phổ cập (GSP) nữa.

2.3. Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam cần phải

tăng cờng áp dụng ISO 9000, ISO 14000 và HACCP để vợt rào cản kỹ thuật

của thị trờng EU

ISO 9000 là Hệ thống quản lý chất lợng. Có nhiều cách gọi về Hệ thống

Quản lý Chất lợng ISO 9000 nh giấy thông hành đi vào thơng trờng thế giới,

một phơng tiện thâm nhập thị trờng quốc tế. Cách gọi nh vậy đã nói lên tầm

76



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



quan trọng và tác dụng của hệ thống quản lý toàn bộ quá trình kiểm soát chứ

không phải là một tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm nh một số doanh nghiệp hoặc

cá nhân lầm tởng. Nói một cách khái quát, ISO 9000 do Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế

(ISO-International Standard Organization) đặt ra để giúp các đơn vị sản xuất cải

tiến hệ thống quản lý nhằm đạt đợc các mục tiêu tăng năng suất và chất lợng sản

phẩm, giảm lãng phí và tỷ lệ phế phẩm để duy trì một dạng sản phẩm luôn có

chất lợng đồng nhất phù hợp với giá thành. Do đó, đối với một doanh nghiệp áp

dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000, ngời tiêu dùng có thể an tâm hơn đối

với chất lợng sản phẩm. Nói cách khác, có thể coi ISO 9000 nh một ngôn ngữ

xác định chữ tín giữa doanh nghiệp và khách hàng, giữa doanh nghiệp và doanh

nghiệp, là con đờng hội nhập khi các nhà sản xuất thâm nhập vào các khu vực

mậu dịch cũng nh sự khẳng định cam kết cung ứng sản phẩm có chất lợng tin

cậy.

ISO 14000 là Hệ thống quản lý môi trờng. ISO 14000 đợc xây dựng trên cơ

sở thoả thuận quốc tế bao gồm các yêu cầu đối với các yếu tố cơ bản có thể điều

chỉnh đợc để thiết lập nên hệ thống quản lý môi trờng có khả năng cải thiện môi trờng một cách liên tục tại các tổ chức cơ sở. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đem đến cách

tiếp cận hệ thống cho việc quản lý môi trờng và cung cấp các công cụ hỗ trợ có

liên quan nh đánh giá môi trờng, nhãn môi trờng, phân tích chu trình sống của sản

phẩm, v.v... cho các doanh nghiệp và các tổ chức cơ sở khác để quản lý sự tác động

của các hoạt động của họ đối với môi trờng, ngăn ngừa ô nhiễm và liên tục cải

thiện môi trờng với sự cam kết của lãnh đạo và sự tham gia có ý thức của mọi

thành viên của cở sở, từ ngời sản xuất trực tiếp đến các cán bộ quản lý.

HACCP là Hệ thống phân tích nguy cơ và kiểm soát các khâu trọng yếu

trong quá trình chế biến thực phẩm. HACCP (Hazard Analysis Critical Control

Point) không phải là hệ thống quản lý áp dụng đại trà nh ISO 9000 hoặc ISO

14000. HACCP đợc thiết kế riêng cho công nghiệp thực phẩm và các ngành có

liên quan đến thực phẩm (chăn nuôi, trồng trọt,v.v...) tập trung vào vấn đề vệ

sinh và đa ra một cách tiếp cận có hệ thống để phòng ngừa và giảm thiểu nguy

cơ. Hệ thống HACCP có tính bắt buộc đối với các công ty chế biến thực phẩm

77



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



tại EU. Các công ty thực phẩm nớc ngoài không có nghĩa vụ phải tuân thủ các

qui định của EU về HACCP. Tuy nhiên, điều đó chỉ đúng trên danh nghĩa. Nếu

nhà nhập khẩu của EU mua nguyên liệu từ nớc ngoài thì họ phải chịu trách

nhiệm về nguyên liệu đó theo các nguyên tắc HACCP kể từ khi hàng vào đến

cửa khẩu. Cơ chế này buộc họ phải đòi hỏi các nhà xuất khẩu n ớc ngoài tuân

thủ các nguyên tắc HACCP. Dần dần, HACCP trở thành đòi hỏi chung. Các

nhà xuất khẩu của các nớc đang phát triển, nếu không muốn mất thị trờng, chỉ

còn cách ứng dụng hệ thống HACCP trong sản xuất và thuyết phục các nhà

nhập khẩu EU (bằng chứng chỉ hoặc bằng báo cáo kiểm tra) rằng họ đã đi theo

đúng các nguyên tắc của Hệ thống phòng ngừa nguy cơ này.

Rào cản kỹ thuật chính là qui chế nhập khẩu chung và các biện pháp bảo

vệ quyền lợi ngời tiêu dùng của EU, đợc cụ thể hoá ở 4 tiêu chuẩn của sản phẩm:

chất lợng, vệ sinh thực phẩm, an toàn cho ngời sử dụng và bảo vệ môi trờng.

EU là một thị trờng nhập khẩu lớn trên thế giới, nhng khi thâm nhập vào

thị trờng này, hàng Việt Nam phải vợt qua đợc hai hàng rào: thuế quan và phi

quan thuế (rào cản kỹ thuật). Tuy nhiên từ năm 1996 đến nay, EU dành cho hàng

xuất khẩu Việt Nam thuế quan u đãi GSP, do vậy rào cản kỹ thuật mới chính là

rào cản thực sự và khó vợt qua đối với hàng của ta khi vào thị trờng EU. Để vợt đợc qua rào cản này, các doanh nghiệp Việt Nam phải trang bị cho hàng hoá đủ

sức cạnh tranh, hay nói cách khác là đáp ứng tốt 4 tiêu chuẩn nêu trên. Phơng

pháp tối u nhất giúp các doanh nghiệp đạt đợc mục đích là áp dụng các tiêu

chuẩn: ISO 9000, ISO 14000 và HACCP.

Đến cuối năm 2004, EU sẽ chấm dứt giai đoạn 2 thực hiện GSP và hiện cha

có chính sách cụ thể cho giai đoạn sau. Để tránh tình trạng xấu nhất có thể xẩy ra

đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU sau năm 2004 (chẳng hạn

hàng Việt Nam sẽ không đợc hởng GSP nữa và hàng dệt may vẫn bị ấn định hạn

ngạch) thì áp dụng ISO 9000, ISO 14000 và HACCP là biện pháp tốt nhất để

các doanh nghiệp Việt Nam có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng

hoá trên thị trờng này, nhằm giữ vững và mở rộng thị phần.



78



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



Nh vậy, có thể nói rằng ISO 9000, ISO 14000 và HACCP chính là chìa

khoá để các doanh nghiệp Việt Nam mở cánh cửa vào thị trờng EU. Bộ tiêu

chuẩn ISO 9000, ISO 14000 và HACCP giúp các nhà sản xuất Việt Nam cho ra

đời các sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lợng, vệ sinh thực phẩm, an toàn

cho ngời sử dụng và bảo vệ môi trờng. Các sản phẩm có chất lợng cao, bảo đảm

vệ sinh thực phẩm và an toàn cho ngời sử dụng, nhng quá trình sản xuất không

bảo đảm các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trờng thì cũng không đợc nhập khẩu vào

thị trờng EU theo quy định của Uỷ Ban Châu Âu (EC) và ngời tiêu dùng EU cũng

tẩy chay những mặt hàng này (cụ thể mặt hàng đồ gỗ của Việt Nam đang bị ngời

tiêu dùng Anh tẩy chay).

2.4. Tăng cờng khai thác Quỹ Phát triển Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ của

Liên Minh Châu Âu (EU)

Quỹ Phát triển Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ tại Việt Nam (SMEDF) là một

phần trong Chơng trình Trợ giúp Kỹ thuật của Châu Âu trong quá trình chuyển

sang nền kinh tế thị trờng của Việt Nam (EURO - TAPVIET).

Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF) đợc thành lập theo thoả



thuận tài chính giữa Chính phủ Việt Nam và Uỷ Ban Châu Âu (EC) ngày

6/6/1996. Tổng số nguồn vốn của Quỹ SMEDF khoảng 275 tỷ đồng Việt Nam (tơng đơng 25 triệu USD tại thời điểm năm 1996) do EC cung cấp nhằm hỗ trợ cho

các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam phát triển sản xuất và tạo thêm việc

làm cho xã hội. Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội là cơ quan quản lý thực hiện

Dự án. Quỹ đã cung cấp các khoản vay trung và dài hạn cho các doanh nghiệp

vừa và nhỏ thông qua các ngân hàng thơng mại Việt Nam để đầu t thay thế, đổi

mới máy móc thiết bị nhằm mục đích thành lập doanh nghiệp mới, hoặc mở rộng

sản xuất, hiện đại hoá cơ sở vật chất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

SMEDF là một dự án phát triển do EU tài trợ với mục tiêu là tăng cờng sự

phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam. Dự án là một Quỹ tài chính đợc sử dụng

để tái tài trợ từng phần cho các khoản tín dụng có kỳ hạn mà các ngân hàng th-



79



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



ơng mại tham gia cấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhằm giúp họ phát triển

hoạt động của mình cũng nh trực tiếp hay gián tiếp tạo ra công ăn việc làm mới.

Ngân hàng thơng mại tham gia là những ngân hàng đã ký kết với Dự án

một Hiệp định, gọi là Hiệp định tái tài trợ. Theo Hiệp định này, các ngân hàng

tham gia đợc phép gửi yêu cầu tái tài trợ cho dự án. Cho đến nay, các ngân hàng

thơng mại đã ký kết hiệp định với dự án là: Ngân hàng đầu t và phát triển

(BIDV), Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (VBARD), Ngân hàng

công thơng (ICB), Ngân hàng Cổ phần Hàng Hải (MB) và Ngân hàng Thơng mại

Cổ phần Châu á (ACB).

Loại hình các khoản tài trợ: Nguồn tài trợ từ Quĩ đợc dùng để tái tài trợ

cho các khoản vay trung và dài hạn mà các ngân hàng thơng mại cấp cho các

doanh nghiệp đáp ứng các điều kiện qui định của Dự án. Nh vậy, nguồn vốn này

mang lại cho các ngân hàng một kiểu phơng tiện tài chính cần thiết để cấp tín

dụng có kỳ hạn nhiều hơn cho các doanh nghiệp.

Mục đích sử dụng các khoản tài trợ: qua Hiệp định tham gia (Hiệp định tài

trợ) ký kết với các ngân hàng thơng mại, nguồn tài trợ này dành cho các doanh

nghiệp sản xuất để giúp họ mua: tài sản thiết bị (thiết bị và phụ kiện, ph ơng

tiện vận tải,v.v...), các dịch vụ (chuyển giao công nghệ và kỹ năng,v.v...).

Nguồn vốn vay không để dùng làm vốn lu động, cũng không thể dùng góp

vốn.

Điều kiện để có thể vay vốn:

- Điều kiện liên quan đến ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp: Các

khoản vay tái tài trợ có thể đợc cấp cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành ngành

nghề hoạt động, nhng các ngân hàng tham gia đợc yêu cầu quan tâm đặc biệt đến

những lĩnh vực sau: trồng trọt và chăn nuôi, chế biến thực phẩm (kể cả chế biến

sản phẩm nuôi hoặc đánh bắt ở biển), chế biến lâm sản, sản xuất hàng hoá tiêu

dùng và hàng thủ công, sản xuất đồ điện tử và cơ khí. Tuy nhiên, Hiệp định tái tài

trợ trừ việc đợc hởng các khoản tái tài trợ đối với những dự án có hoạt động nh



80



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



sau: Sản xuất vũ khí, ma tuý, rợu; cung cấp các dịch vụ tài chính; xây dựng các

toà nhà.

- Điều kiện liên quan đến đặc điểm nội bộ của doanh nghiệp: Các doanh

nghiệp vừa và nhỏ t nhân, quốc doanh, hỗn hợp sản xuất hàng hoá và dịch vụ cho

mục đích thơng mại đều thuộc diện đợc cấp các khoản vay đợc tái tài trợ. Theo

những qui định trong Hiệp định tái tài trợ (Menorandum of Refinancing - MOR),

những doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc coi là thuộc diện đợc vay là những doanh

nghiệp đáp ứng đợc những điều kiện nh sau: Số lợng nhân viên từ 10 đến 500 ngời, vốn đăng ký từ hơn 50.000 đến 300.000USD. Tuy nhiên cũng có trờng hợp

ngoại lệ (xem xét cụ thể trớc khi cấp vốn).

- Điều kiện liên quan đến đặc điểm của dự án đầu t : Những dự án sau

đây có thể đạt đợc các khoản tái tài trợ: các dự án mở rộng- hiện đại hoá

doanh nghiệp đã tồn tại, các dự án thành lập doanh nghiệp nếu nh đã có toàn

bộ các giấy tờ cần thiết cho việc thực hiện dự án do các cơ quan có thẩm

quyền cấp.

SMEDF nhấn mạnh vào việc chỉ những dự án đầu t có khả năng SelySupporting mới đợc tài trợ, có nghĩa là những dự án có vẻ nh có khả năng

hoàn vốn và trả lãi nhờ vào khả năng từ tài trợ do khai thác các trang thiết bị

đã mua trong khuôn khổ dự án. Tổng chi phí đầu t thực hiện dự án có nhu cầu

vay vốn phải nằm trong khoảng, tối thiểu là 25.000USD và tối đa là 500.000

USD.

Đặc điểm của khoản tài trợ: Giá trị tối thiểu của khoản vay là 20.000 USD

và trị giá tối đa là 400.000 USD. Các khoản vay không vợt quá 80% so với tổng

chi phí thực hiện dự án đầu t. Thời hạn các khoản vay tối đa là 5 năm và tối thiểu

là 3 năm. Khoản vay có thể chấp nhận ân hạn theo từng trờng hợp cụ thể.

Chi phí khoản vay: Lãi suất tối đa đợc tái tài trợ từ nguồn SMEDF bằng

6,28% + khoản lãi tối đa đợc phép. Kỳ hạn trả lãi tuỳ thuộc vào từng trờng hợp và

căn cứ theo kỳ hạn trả vốn. Kỳ hạn trả gốc tính theo quý hay 6 tháng, đợc ấn định



81



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



tuỳ thuộc vào các luồng tiền lãi góp từ tài trợ đợc rút ra từ nghiên cứu khả năng

sinh lãi dự tính của dự án đầu t.

Điều kiện đảm bảo đi kèm với khoản tài trợ: Cấp các khoản vay tín dụng đi

kèm với điều kiện đảm bảo phù hợp với qui định hiện hành của Việt Nam (thế

chấp, cầm cố, bảo lãnh cá nhân). Ngoài ra, ngân hàng còn có thể yêu cầu doanh

nghiệp vay vốn phải mua bảo hiểm cho những thiết bị mua đợc nhờ vốn vay cho

đến khi thanh toán nợ xong.

Sau gần một năm chuẩn bị các điều kiện và ký kết các văn bản thoả thuận

tái tài trợ với 5 ngân hàng thơng mại đối tác của Việt Nam, Quỹ SMEDF đã chính

thức giải ngân khoản vay đầu tiên vào tháng 3/1998. Mặc dù triển khai đúng vào

thời điểm bất lợi, khi mà cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đang có những tác

động tiêu cực tới nền kinh tế các nớc ASEAN nói chung và nền kinh tế của Việt

Nam nói riêng, song do có những u thế nhất định của SMEDF (cung cấp các

khoản vay trung và dài hạn, tối đa tới 7 năm, với lãi suất u đãi) cùng với sự tham

gia tích cực của các ngân hàng đối tác, lại đợc sự quan tâm hỗ trợ thích đáng của

các cơ quan chính quyền Việt Nam các cấp, kết quả mà SMEDF đạt đợc cho tới

nay thật là đáng khích lệ.

Quỹ SMEDF đã góp phần bổ sung một nguồn vốn trung và dài hạn cho thị

trờng tín dụng Việt Nam. Các doanh nghiệp nhờ vốn vay của SMEDF đã đầu t thêm

máy móc thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất, tăng cờng chất lợng, số lợng sản

phẩm và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và thế

giới. Hầu hết các doanh nghiệp đã sử dụng vốn đúng mục đích, sản xuất kinh

doanh có hiệu quả, hoàn trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn cho ngân hàng và cho

SMEDF. Đến ngày 31/5/2000, Dự án đã giải ngân đợc 219 tỷ đồng cho 214 dự án

đạt 82,75% tổng số nguồn vốn, tạo ra 8.400 chỗ làm việc mới và ổn định việc làm

cho hơn 32.000 lao động. Tính cả phần đóng góp tài chính của các doanh nghiệp

và của phía các ngân hàng đối tác thì tổng số tiền đã huy động đợc để đầu t vào

214 dự án nói trên là 417 tỷ đồng Việt Nam. Quỹ đã triển khai hoạt động tại

42/61 tỉnh và thành phố của Việt Nam. Tính đến nay, Quỹ đã thu hồi đợc 52 tỷ

đồng Việt Nam bao gồm cả gốc và lãi. Vì những kết quả trên, dự án SMEDF 82



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



một trong những dự án hợp tác giữa Việt Nam và EC đã đợc Nhóm làm việc

hỗn hợp Việt Nam - EC đánh giá là dự án có nhiều thành công.

3. Các giải pháp khác

3.1. Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu sang thị trờng EU

EU là một thị trờng lớn trên thế giới, nhu cầu nhập khẩu hàng hoá hàng

năm là rất lớn. Các mặt hàng nhập khẩu của EU phần lớn là những mặt hàng xuất

khẩu chủ lực của Việt Nam và những mặt hàng xuất khẩu mà Việt Nam có tiềm

năng. Thế nhng, cho đến nay hàng Việt Nam vào EU mới chỉ chiếm một thị phần

rất nhỏ trên thị trờng này. Khoảng 40% khối lợng hàng Việt Nam xuất khẩu vào

EU thông qua hoạt động xuất khẩu qua trung gian. Các nớc Châu á, nh: Nhật

Bản, Singapore, Hong Kong,v.v... đã nhập khẩu hàng của Việt Nam đa vào tái

chế sau đó tái xuất sang thị trờng EU. Do vậy mà cho đến nay hàng Việt Nam

vẫn cha thâm nhập trực tiếp đợc nhiều vào EU. Ngoài nguyên nhân là khả năng

cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam cha cao, còn phải kể tới một nguyên nhân

quan trọng là công tác xúc tiến xuất khẩu của ta còn yếu cha hỗ trợ nhiều cho

hàng hoá trong việc thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng EU.

Cơ hội mở rộng thị trờng xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam tại EU là rất

lớn, thế nhng tại thời điểm này do có những hạn chế nhất định (chất lợng còn

kém, chủng loại và kiểu dáng đơn điệu,...) nên hàng của ta chỉ có thể thâm nhập

đợc vào thị trờng này một cách suôn sẻ nếu nh chúng ta có hoạt động xúc tiến

xuất khẩu mạnh sang EU. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của các doanh nghiệp

Việt Nam còn yếu do nhiều doanh nghiệp còn cha coi trọng công tác xúc tiến

xuất khẩu. Một số doanh nghiệp chú trọng tới công tác này, nhng nguồn kinh

phí còn hạn chế do khả năng tài chính hạn hẹp. Một số doanh nghiệp khác thì

đầu t khá lớn cho hoạt động này, nhng hiệu quả thu đợc còn thấp, nguyên nhân

là do thiếu thông tin và kinh nghiệm. Trờng hợp này xảy ra đối với nhiều nớc ở

giai đoạn đầu hội nhập vào khu vực và thế giới, chứ không riêng gì Việt Nam.

Do vậy, Nhà nớc cần tài trợ một phần kinh phí và hỗ trợ trong công tác xúc



83



Khoá Luận Tốt Nghiệp



Lê Thị Thu Trang A2-CN9



tiến xuất khẩu để giúp cho các doanh nghiệp có thể tiếp cận, xâm nhập dễ

dàng và đứng vững trên thị trờng EU.

Hàng Việt Nam xuất khẩu vào EU đợc hởng GSP kể từ 1/1/1996. Việt Nam

chỉ có duy nhất một mặt hàng chịu sự quản lý bằng hạn ngạch, đó là hàng dệt

may. EU dành cho hàng Việt Nam những u đãi về thuế và mở cửa thị trờng đối

với hàng xuất khẩu của Việt Nam thì cũng đòi hỏi Việt Nam phải đối xử tơng tự

với EU. Hơn nữa, chính sách thơng mại của EU đối với các nớc đang phát triển

(trong đó có Việt Nam) là không cố định. EU có thể đột ngột thay đổi chính sách

đối với Việt Nam nếu phát hiện ra những sai phạm nhỏ của ta, chẳng hạn có thể

áp dụng hạn ngạch đối với một số mặt hàng nào đó, hoặc loại bỏ một hay một số

mặt hàng ra khỏi danh sách hàng hoá đợc hởng GSP. Do vậy, lúc này đây khi

năng lực cạnh tranh của hàng hoá và doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng EU

còn yếu nên rất cần sự trợ giúp của Nhà nớc trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu.

Chính phủ Việt Nam cần phải nỗ lực hơn nữa trong đàm phán với Uỷ Ban Châu

Âu (EC) để giảm thuế và mở rộng thị trờng hơn nữa cho hàng xuất khẩu của Việt

Nam.

Hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang EU là công việc chính của doanh

nghiệp, nhng tại thời điểm này do có những hạn chế nhất định nên rất cần sự trợ

giúp của Nhà nớc.

* Hỗ trợ của Nhà nớc trong công tác xúc tiến xuất khẩu sang EU:

Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam thâm nhập dễ dàng

và có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng EU, Nhà nớc nên thực hiện một số hoạt

động trợ giúp sau:

- Đẩy mạnh xây dựng chiến lợc phát triển thị trờng EU thông qua việc

đàm phán, ký kết các Hiệp định, thoả thuận thơng mại song phơng và đa phơng nhằm tạo ra các tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất

khẩu.

- Thảo luận ở cấp Chính phủ về mở cửa thị trờng, trớc hết là đối với những

mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Hiện nay, EU đợc coi là thị trờng có

84



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

×