Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 143 trang )
- Dựa vào hằng số phân ly axit, hằng số phân ly bazo để tính nồng độ
ion H+, OH- trong dung dịch.
- Quan sát, phân tích tổng hợp và dự đoán tính chất của các chất.
-Lập phương trình hóa học, đặc biệt phương trình hoá học của các phản
ứng oxi hóa- khử
- Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.
- Biết vận dụng lí thuyết để giải các bài tập hoá học, hoặc giải thích một
hiện tượng hoá học đơn giản trong thực tiễn.
- Biết cách làm việc với SGK và với các tài liệu tham khảo như: tóm
tắt, hệ thống hoá, so sánh, phân tích, kết luận…
I.1.c. Về thái độ
- Hứng thú học tập môn Hoá học.
- Tin tưởng vào phương pháp nghiên cứu khoa học bằng thực nghiệm.
- Có hiểu biết khoa học, đúng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối.
- Có ý thức tuyên truyền, vận dụng những tiến bộ của khoa học nói
chung, của hoá học nói riêng vào đời sống, sản xuất.
- Có những đức tính: cẩn thận, tỉ mỉ, kiên nhẫn, trung thực trong công việc.
- Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.
- Biết yêu quý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, có ý thức giữ gìn bảo vệ
môi trường đất và không khí.
I.2. Cấu trúc nội dung chƣơng trình
Chương trình hoá học lớp 11- nâng cao - có nội dung cấu trúc như sau: gồm 9
chương với 63 bài.
I.2.1. Hệ thống lý thuyết chủ đạo
Lý thuyết chủ đạo gồm hệ thống kiến thức cơ sở hoá học dùng để nghiên cứu
các chất hoá học, đó là:
- Thuyết axit-bazo của A-rê-ni-ut và Bron-stêt
39
- Lý thuyết về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly
- Cấu tạo nguyên tử.
- Liên kết hoá học (liên kết ion, liên kết cộng hoá trị).
- Phản ứng oxi hoá- khử.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nguyên lý chuyển
dịch cân bằng
- Qui luật biến đổi tính chất của các đơn chất, hợp chất trong nhóm A.
I.2.2. Các nhóm nguyên tố hoá học
- Nhóm Nitơ
- Nhóm cacbon
I.2.3. Kế hoạch dạy học
Tổng số tiết: 87 tiết, được phân bố như sau:
Lý thuyết
56 tiết, chiếm
64,4%
Luyện tập
14 tiết, chiếm
16,1%
Thực hành
7 tiết, chiếm
8%
Ôn tập
4 tiết, chiếm
4,6%
Kiểm tra viết
6 tiết, chiếm
6,9 %
I.2.4. Phân phối chƣơng trình
Cả năm: 87 tiết
Học kì I : 2 tiết / tuần
Học kì II: 3 tiết / tuần
HỌC KÌ I
Tiết 1:
Ôn tập đầu năm
Chƣơng 1: Sự điện li (12 tiết)
Tiết 2:
Sự điện li
Tiết 3:
Phân loại các chất điện li
Tiết 4,5,6:
Axit-bazo-muối
40
Tiết 7:
Sự điện li của nước.pH.Chất chỉ thị axit-bazo
Tiết 8:
Luyện tập: Axit-bazo-muối
Tiết 9, 10:
Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li
Tiết 11:
Luyện tập: Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li
Tiết 12:
Thực hành: Tính axit- bazo. Phản ứng trong dung dịch các
chất điện li
Tiết 13:
Kiểm tra viết
Chƣơng 2: Nhóm nitơ (14 tiết)
Tiết 14:
Khái quát về nhóm nitơ
Tiết 15:
Nitơ
Tiết 16, 17:
Amoniac- Muối amoni
Tiết 18, 19:
Axit nitric - Muối nitrat
Tiết 20:
Luyện tập: Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ
Tiết 21:
Photpho
Tiết 22, 23:
Axit photphoric - muối photphat
Tiết 24:
Phân bón hoá học
Tiết 25
Luyện tập: Tính chất của photpho và các hợp chất của photpho
Tiết 26:
Thực hành: Tính chất của các hợp chất của nitơ, photpho
Tiết 27
Kiểm tra viết
Chƣơng 3: Nhóm cacbon (9 tiết)
Tiết 28:
Khái quát về nhóm cacbon
Tiết 29:
Cacbon
Tiết 30:
Hợp chất của cacbon
Tiết 31:
Silic và hợp chất của silic
Tiết 32:
Công nghiệp silicat
Tiết 33:
Luyện tập: Tính chất của cabon,silic và các hợp chất của
chúng
Tiết 34,35:
Ôn tập học kì I
Tiết 36:
Kiểm tra học kì I
41
I.3. Đặc điểm nội dung kiến thức (Học kỳ 1)
- Gồm 9 chương:
Chương I: Sự điện li
Chương II: Nhóm nitơ
Chương III: Nhóm cacbon
- Ba chương đầu( sự điện li, nitơ, cacbon):
+ Cung cấp cho học sinh một số khái niệm, cơ chế của một số quá
trình, thuyết axit-bazo, chất chỉ thị axit-bazo, pH...
+ Là chương học về nguyên tố và các hợp chất cụ thể nên liên quan
nhiều đến hiện tượng hóa học. Giúp học sinh biết được mối liên quan gắn bó
giữa lý thuyết với thực tiễn, những ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sinh
hoạt của con người.
Nếu chỉ sử dụng các bài tự luận sẽ không đánh giá đúng được mức độ
tiếp thu và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh.
Xuất phát từ nội dung chương trình và những đặc điểm của trắc nghiệm
khách quan, chúng tôi thấy phương pháp trắc nghiệm khách quan thích hợp
hơn trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Vậy nên,
chúng tôi cũng trú trọng thiết kế các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm nhiều lựa
chọn với các câu nhiễu có độ khó khác nhau nhằm phân loại học lực của học
sinh, đồng thời có thể đánh giá được độ vững chắc về kiến thức của học sinh.
Chúng tôi thiết kế các câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm đúng- sai
ít hơn so với các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
I.4. Ma trận hai chiều về kiến thức trong chƣơng trình lớp 11 THPT - nâng cao
Dựa vào mục tiêu và nội dung của chương trình hoá học lớp 11 - nâng
cao, chúng tôi xây dựng ma trận hai chiều ứng với các nội dung kiến thức và
kĩ năng được kiểm tra với số lượng các câu hỏi như bảng A và bảng B.
Người ra đề có thể cân đối khối lượng các loại kiến thức cần kiểm tra, các kĩ
42
năng thao tác tư duy cần phát triển qua hai bảng A và B. Số lượng các câu hỏi
trắc nghiệm khách quan dựa trên khối lượng kiến thức của nội dung, mục tiêu
của từng chương (chương II, chương III) như sau:
Bảng A: NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH
Thời
Nội dung
Số câu hỏi
lƣợng
Chương 2: Nhóm nitơ
14
257
Chương 3: Nhóm cacbon
9
143
23 tiết học
400 câu hỏi
Tổng số
Bảng B: BẢNG MA TRẬN HAI CHIỀU
Yêu cầu
Nội dung
Trọng
số
Biết
Hiểu
Vận
dụng
Phân tích,
Tổng
tổng hợp,
số
tính toán
Chương 2: Nhóm nitơ
65
70
79
89
19
257
Chương 3: Nhóm cacbon
35
56
38
45
4
143
Tổng số
100
126
117
134
23
400
Sau khi xác định nội dung, mục tiêu và xác định bảng ma trận hai chiều về
kiến thức kĩ năng học sinh cần đạt được trong chương trình, chúng tôi tiến
hành tuyển chọn và xây dung các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
cho các nội dung trong phần phi kim (chương II, chương III) của chương trình
hoá học lớp 11 - nâng cao.
43
II. TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM KHÁCH QUAN
CHƢƠNG II: NITƠ
Ma trận đề chương N
Nội dung
Biết Hiểu
VD
VD Tổng
1
2
- Vị trí, cấu hình, cấu tạo
4
6
5
0
15
- Trạng thái tự nhiên - Tính chất vật lí
10
6
5
4
25
- Tính chất hóa học của các chất:
20
35
35
35
125
- Ứng dụng
6
6
3
2
17
- Điều chế
5
5
5
5
20
- Môi trường, kinh tế, xã hội
10
6
5
4
25
15
15
30
73
65
257
- Nhận biết, tách chất
Tổng
-
55
64
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm
VA là:
A. ns2np3
B. (n-1)d3ns2
C. ns2np5
D. (n-1)d10ns2np3
Câu 2: Các nguyên tố thuộc nhóm VA đều thuộc các nguyên tố họ:
A. s
B. d
C. p
D. f
Câu 3: Nhóm VA gồm những nguyên tố nào?
A. N, P, Mg, Sb, Bi
B. N, P, As, Sb, Bi
C. N, P, Ca, Cs, Bi
D. N, P, Bi, As
44
Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm
VA được xếp theo thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân là:
A. 2s22p3, 4s24p3, 6s26p3, 3s23p3, 5s25p3
B. 2s22p3, 3s23p3, 4s24p3,
5s25p3 , 6s26p3
C. 2s22p3, 3s23p3, 4s24p3, 6s26p3,
D. 6s26p3,
Câu 5:
5s25p3, 4s24p3,
5s25p3
3s23p3,
2s22p3
Nhận định sai trong số các nhận định sau về các nguyên tố nhóm
VA (từ nitơ đến bitmut) :
A. tính phi kim giảm dần
B. độ âm điện giảm dần
C. tính axit của các hiđroxit tăng dần
D. nhiệt độ sôi của các đơn chất tăng dần
Câu 6: Trong nhóm VA, tính phi kim của các nguyên tố được xếp theo thứ tự
tăng dần là:
A. N, P, As, Sb, Bi
B. Bi, Sb, As, P, N
C. P, N, Bi, As, Sb
D. N, P, Bi, Sb, As
Câu 7: Nhận định sai khi nhận định về các nguyên tố nhóm VA (khi đi từ
nitơ đến bitmut):
A. Độ âm điện các nguyên tố giảm dần
B. Bán kính của nguyên tử các nguyên tố tăng dần
C. Năng lượng ion hoá của các nguyên tố giảm dần
D. Nguyên tử các nguyên tố đều có cùng số lớp electron
Câu 8: Tìm câu sai trong số các câu sau:
A. Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm VA có 5 electron ở lớp
ngoài cùng
B. Bitmut là nguyên tố đứng cuối nhóm VA
45
C. Tính phi kim của các nguyên tố nhóm VA tăng dần theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân
D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố VA
là ns2 np3
Câu 9: Nitơ có thể có các số oxi hóa trong các hợp chất là:
A. chỉ có số oxi hóa -3 và +5
B. chỉ có số oxi hóa +3 và +5
C. có số oxi hóa từ -4 đến +5
D. có thể có các số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
Câu 10: Số oxi hoá của nitơ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau :
A. NH3 ; N2 ; NO2-; NO ; NO3
B. NO ; N2O ; NH3 ; NO3C. NH3 ; NO ; N2O ; NO2 ; N2O5
D. NO3- ; NO2 ; NO; N2O ; N2 ; NH4+
Câu 9: Nitơ có thể có các số oxi hóa trong các hợp chất là:
A. chỉ có số oxi hóa -3 và +5
B. chỉ có số oxi hóa +3 và +5
C. có số oxi hóa từ -4 đến +5
D. có thể có các số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí nitơ bằng cách đun
nóng dung dịch:
A. NH4NO2
B. NH3
C.
D. NaNO2
NH4Cl
Câu 13: Công thức cấu tạo của phân tử Nitơ.
A. N = N
B.
NN
C. N N
D.
N2
Câu 14: Nhận định nào đúng nhất:
A. Ở nhiệt độ thường N2 trơ về mặt hoá học.
46
B. Ở nhiệt độ thường N2 hoạt động hoá học tốt.
C. Ở nhiệt độ cao N2 trơ về mặt hoá học.
D. N2 trơ về mặt hoá học.
Câu 15: Tại nhiệt độ thường, khí nitơ tương đối trơ về mặt hoá học là do
nguyên nhân:
A. Phân tử N2 có liên kết cộng hoá trị không phân cực.
B. Phân tử N2 có liên kết ba rất bền vững.
C. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA.
D. Phân tử N2 có liên kết ion.
Câu 16: Nhận định nào đúng nhất?
A. Ở trạng thái kích thích trong các hợp chất: N có cộng hoá trị 5
B. Ở trạng thái kích thích trong các hợp chất: P có cộng hoá trị 5
C. Ở trạng thái kích thích trong các hợp chất: As có cộng hoá trị 5
D. Ở trạng thái kích thích trong các hợp chất: P, As, Sb, Bi có cộng hoá trị 5
Câu 17: N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở:
A. Điều kiện thường
B. Nhiệt độ cao khoảng 100oC
C. Nhiệt độ cao khoảng 1000 oC
D. Nhiệt độ khoảng 3000 oC
Câu 18: Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng được với:
A. Li
B. Na
C. Ca
D. Cl2
Câu 19:
Dung dịch amoniac bao gồm các chất và ion sau :
A. NH4+ , NH3
B. NH4+ , NH3 , H+
C. NH4+ , OH-
D. NH4+ , NH3 , OH-
Câu 20: Nhận định nào sai:
A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu
B. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch
47
C. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N 2 và H2O
D. NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước
Câu 21: Tính chất hoá học của NH3 là:
A. Tính bazơ mạnh, tính khử
B. Tính bazơ yếu, tính oxi hoá
C. Tính bazơ yếu, tính oxi hoá
D. Tính khử, tính bazơ yếu
Câu 22: Amoniac có khả năng phản ứng với nhiều chất, bởi vì:
A. nguyên tử N trong amoniac có một đôi electron tự do
B. amoniac là một bazơ
C. nguyên tử N trong amoniac ở mức oxi hoá -3, có tính khử mạnh
D. cả A, B, C đều đúng
Câu 23: Tìm câu trả lời sai trong số các câu sau: Dung dịch NH3 là một dung
dịch
bazơ , nên nó có thể :
A. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại mà hiđroxit là chất không
tan
B. Tác dụng với mọi dung dịch muối
C. Làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh
D. Tác dụng với mọi dung dịch axit
Câu 24: Dung dung dịch NH3 có thể hoà tan được Zn(OH)2 là do:
A. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính
B. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu
C. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan với NH3
D. Zn(OH)2 là một bazơ tan
Câu 25: Trong ion phức [Cu(NH3)4]2+ liên kết hình thành giữa các phân tử
NH3 với ion Cu2+ là :
A. Liên kết phối trí
B. Liên kết ion
48
C. Liên kết cộng hoá trị
D. Liên kết hiđrô
Câu 26: Khi nhỏ vài giọt nước Cl2 vào dung dịch NH3 đặc thấy có khói trắng
bay ra, khói trắng đó là:
A. HCl
C. Cl2
B. NH4Cl
D. N2
Câu 27: Dung dịch NH3 không có khả năng tạo phức chất với hidroxit hay
muối của kim loại nào?
A. Cu
B. Ag
C. Zn
D. Fe
Câu 28: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư. Hiện
tượng quan sát được là:
A. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi
B. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt
C. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần
D. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không
đổi. Sau đó lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu
xanh đậm
Câu 29: Dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng, hiện tượng xảy
ra là:
A. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng
B. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ gạch
C. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ nâu
D. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh
Câu 30: Chất nào có thể hoà tan được AgCl:
A. Dd HNO3
B. Dd H2SO4 đặc
Câu 31: Cho phản ứng : NH3 + O2
C. Dd NH3 đặc
NO +H2O
Hệ số cân bằng của phản ứng trên từ trái sang phải là :
A. 4 , 4 , 5 , 6
B. 4 , 5 , 4 , 6
49
D. Dd HCl đặc