Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 143 trang )
Bảng 1: Kết quả kiểm tra bài số 1
Lớp
Đối
Sĩ
Điểm
tượng
số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TB
11B4
ĐC
44
0
0
0
2
8
7
5
9
4
9
7,34
11B8
TN
45
0
0
0
0
2
7
4
14
3
15
8,2
11B7
ĐC
47
0
2
4
11
9
12
3
2
3
1
5,34
11B2
TN
45
0
0
0
5
9
12
1
3
6
9
6,93
Bảng 2: Kết quả kiểm tra bài số 2
Lớp
Đối
Sĩ
Điểm
tượng
số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TB
11B4
TN
44
0
0
0
0
1
11
7
2
7
16
8,16
11B8
ĐC
45
0
0
1
0
2
12
4
8
11
7
7,69
11B7
TN
47
0
0
0
4
8
12
2
4
7
9
6,96
11B2
ĐC
45
0
1
4
9
8
11
3
2
5
2
5,73
Bảng 3: Kết quả kiểm tra bài số 3
Lớp
Đối
Sĩ
Điểm
tượng
số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TB
11B4
ĐC
44
0
0
5
1
3
6
5
2
15
7
7,41
11B8
TN
45
0
0
3
1
6
5
2
6
3
19
7,82
11B7
ĐC
47
0
0
7
4
9
5
7
1
2
12
6,53
11B2
TN
45
0
0
12
3
5
0
1
4
5
15
6,82
123
Bảng 4: Kết quả kiểm tra bài số 4
Lớp
Đối
Sĩ
Điểm
tượng
số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TB
11B4
TN
44
0
0
0
0
6
1
8
8
9
13
8,34
11B8
ĐC
45
0
0
2
7
1
6
10
2
10
7
7,13
11B7
TN
47
0
0
3
0
8
10
3
9
3
11
7,21
11B2
ĐC
45
0
2
7
8
10
3
5
4
4
2
5,51
Tổng hợp kết quả qua 4 bài kiểm tra ở 4 lớp của 2 trường ta có bảng kết
quả sau:
Bảng 5: Số HS đạt điểm Xi
Lớp
Số bài
Số HS đạt điểm Xi
KT
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
TN
362
0
0
0
18
13
45
58
28
50
43 107 7,55
ĐC
362
0
0
5
30
42
50
62
42
30
54
10
47
TB
6,57
Bảng 6: Phần trăm học sinh đạt điểm Xi
Lớp
Số
bài
Phần trăm học sinh đạt điểm Xi
2
3
0
4.97
4
5
6
7
8
9
10
KT
TN
362
ĐC
362
1.38 8.29
3.59 12.43 16.02 7.73 13.81 11.88 29.56
11.6 13.81 17.12 11.6
124
8.29
14.92 12.98
Bảng 7: Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống
Lớ
Số
Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống
p
bài
0
1
2
362
0
0
0
ĐC 362
0
0
3
4
5
6
7
8
9
10
kiểm
tra
TN
4.97 8.56 20.99 37.01 44.74 58.55 70.43 100
1.38 9.67 21.27 35.08 52.2 63.8 72.09 87.01 100
Bảng 8: Xếp loại % học sinh yếu, kém, trung bình, khá, giỏi
Lớp
Số phần trăm học sinh
Yếu - kém
Trung bình
Khá - giỏi
TN
8.56
28.45
62.98
ĐC
21.27
30.93
47.8
Từ bảng trên ta tính đƣợc:
Lớp
XTB
S2
S
V%
TN
7,55
3.95
1.99
26,3%
ĐC
6.57
5,12
2,26
34,4%
Từ đó ta tính được T = 6,19
Chọn = 0,01 với k = 2n – 2 = 722. Tra bảng phân phối Student ta có: T, k = 2,5
Từ bảng 7 ta vẽ được đồ thị đường luỹ tích:
125
120
100
80
TN
§C
60
40
20
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
VI.2. Phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Sau khi tiến hành thực nghiệm kiểm tra và chấm điểm, chúng tôi đã
đánh giá hiệu quả của từng câu hỏi bằng cách phân tích các câu trả lời
của học sinh cho mỗi câu hỏi kiểm tra và tính các giá trị của chúng .
Xác định độ khó (K):
K = R/n
(R : là số lượng câu trả lời đúng; n: tổng số câu trả lời)
- Qua thực nghiệm với 80 câu hỏi, chúng tôi thu được kết quả ở bảng sau:
Bảng 9: kết quả đánh giá độ khó của các câu hỏi
Đánh giá
Độ khó (K)
Số lƣợng câu
0,0 - 0,2
6
Rất khó
7,5
0,21-0,4
21
khó
26,25
0,41- 0,6
37
Trung bình
46,25
0,61- 0,8
10
Dễ
12,5
0,81 -1,0
6
Rất dễ
7,5
Tổng số
80
mức độ khó
% mỗi loại
100%
126
- Theo quy định trong tổng số 80 câu thì có 68 câu có thể sử dụng được,
12 câu còn lại cần phải xem xét và chỉnh lý lại.
Xác định độ phân biệt (P)
- P =(N1 – N2)/n
(N1 : số sinh viên trong nhóm giỏi trả lời đúng; N2 :
số sinh viên trong nhóm kém trả lời đúng).
- Qua thực nghiệm với 80 câu hỏi, chúng tôi đã tính toán thu được
kết quả sau:
Bảng 10: Kết quả đánh giá độ phân biệt của các câu hỏi
đánh giá mức độ
Độ phân biệt (P)
Số lƣợng câu
0,0 - 0,2
5
Rất khó
6,25
0,21-0,4
15
khó
18,75
0,41- 0,6
35
Trung bình
43,75
0,61- 0,8
18
Dễ
22,5
0,81 -1,0
7
Rất dễ
8,75
Tổng số
80
phân biệt
% mỗi loại
100%
Theo quy định trong tổng số 80 câu có 68 câu có thể sử dụng được, còn
12 câu chưa đạt yêu cầu. Tất cả các câu hỏi chưa phù hợp đều đã được chỉnh
lí và bổ sung.
Nhận xét chung: Qua kết quả đánh giá độ khó, độ phân biệt của các câu
hỏi chúng tôi thấy rằng 86,2% câu hỏi đưa ra là phù hợp, những câu
chưa phù hợp đã được xem xét chỉnh lí hoặc loại bỏ những câu quá khó
hoặc quá dễ.
127
VII. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Qua kết quả thực nghiệm với 4 bài kiểm tra trên, chúng tôi có một số
nhận xét sau:
- Điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm luôn cao hơn các lớp
đối chứng.
- Hệ số biến thiên V ở các lớp thực nghiệm luôn nhỏ hơn các lớp đối
chứng.(Nghĩa là mức độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình
cộng của các lớp thực nghiệm là nhỏ hơn)
- Đường luỹ tích của các lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía
dưới đường luỹ tích của các lớp đối chứng, nghĩa là học sinh các lớp
thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn các lớp đối chứng.
T > T, k : Sự khác nhau giữa XTBNT và X TBĐC là có ý nghĩa với = 0,01
Các kết quả trên đã khẳng định việc sử dụng hợp lí các câu hỏi trắc nghiệ m
khách quan trong dạy học hóa học là rất cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả dạy
học.
128
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ của đề tài chúng tôi đã đạt được một
số kết quả sau:
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, trên cơ sở đó đề ra cách xây
dựng, lựa chọn và sử dụng hệ thống bài tập TNKQ trong quá trình dạy học
theo mức độ nhận thức và theo kiểu bài học.
2. Xây dựng và lựa chọn hệ thống câu hỏi và bài tập TNKQ gồm 400 câu.
Các câu hỏi và bài tập TNKQ được xây dựng ở cả 4 mức nhận thức (trong đó
tập trung ở mức 3 và 4) , đồng thời được xây dựng theo nội dung sách giáo
khoa.
3. Đề xuất cách sử dụng các câu hỏi và bài tập TNKQ theo mức độ nhận
thức và theo kiểu bài học.
4. Thực nghiệm sư phạm:
Chúng tôi đã sử dụng 80 câu hỏi và bài tập TNKQ theo các kiểu bài học
như truyền thụ kiến thức, hoàn thiện kiến thức và kiểm tra - đánh giá để tiến
hành thực nghiệm ở hai trường THPT Trần Hưng Đạo và THPT Hồng Bàng
(thành phố Hải Phòng).
Sau khi phân tích và đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi và bài tập đã
xây dựng về độ khó, độ phân biệt chúng tôi đã chỉnh lý, loại bỏ một số câu
không phù hợp.
5. Liên hệ một số câu hỏi và bài tập của đề thi Đại học, Cao đẳng khối A
năm học 2007, 2008 và phân tích ưu, nhược điểm.
6. Giả thuyết khoa học của đề tài đã được khẳng định bởi kết quả thực
nghiệm sư phạm
Qua quá trình nghiên cứu đề tài cho phép chúng tôi nêu ra một số phương
hướng nghiên cứu và đề xuất trong thời gian tới:
129