Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 143 trang )
Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm
VA được xếp theo thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân là:
A. 2s22p3, 4s24p3, 6s26p3, 3s23p3, 5s25p3
B. 2s22p3, 3s23p3, 4s24p3,
5s25p3 , 6s26p3
C. 2s22p3, 3s23p3, 4s24p3, 6s26p3,
D. 6s26p3,
Câu 5:
5s25p3, 4s24p3,
5s25p3
3s23p3,
2s22p3
Nhận định sai trong số các nhận định sau về các nguyên tố nhóm
VA (từ nitơ đến bitmut) :
A. tính phi kim giảm dần
B. độ âm điện giảm dần
C. tính axit của các hiđroxit tăng dần
D. nhiệt độ sôi của các đơn chất tăng dần
Câu 6: Trong nhóm VA, tính phi kim của các nguyên tố được xếp theo thứ tự
tăng dần là:
A. N, P, As, Sb, Bi
B. Bi, Sb, As, P, N
C. P, N, Bi, As, Sb
D. N, P, Bi, Sb, As
Câu 7: Nhận định sai khi nhận định về các nguyên tố nhóm VA (khi đi từ
nitơ đến bitmut):
A. Độ âm điện các nguyên tố giảm dần
B. Bán kính của nguyên tử các nguyên tố tăng dần
C. Năng lượng ion hoá của các nguyên tố giảm dần
D. Nguyên tử các nguyên tố đều có cùng số lớp electron
Câu 8: Tìm câu sai trong số các câu sau:
A. Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm VA có 5 electron ở lớp
ngoài cùng
B. Bitmut là nguyên tố đứng cuối nhóm VA
45
C. Tính phi kim của các nguyên tố nhóm VA tăng dần theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân
D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố VA
là ns2 np3
Câu 9: Nitơ có thể có các số oxi hóa trong các hợp chất là:
A. chỉ có số oxi hóa -3 và +5
B. chỉ có số oxi hóa +3 và +5
C. có số oxi hóa từ -4 đến +5
D. có thể có các số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
Câu 10: Số oxi hoá của nitơ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau :
A. NH3 ; N2 ; NO2-; NO ; NO3
B. NO ; N2O ; NH3 ; NO3C. NH3 ; NO ; N2O ; NO2 ; N2O5
D. NO3- ; NO2 ; NO; N2O ; N2 ; NH4+
Câu 9: Nitơ có thể có các số oxi hóa trong các hợp chất là:
A. chỉ có số oxi hóa -3 và +5
B. chỉ có số oxi hóa +3 và +5
C. có số oxi hóa từ -4 đến +5
D. có thể có các số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí nitơ bằng cách đun
nóng dung dịch:
A. NH4NO2
B. NH3
C.
D. NaNO2
NH4Cl
Câu 13: Công thức cấu tạo của phân tử Nitơ.
A. N = N
B.
NN
C. N N
D.
N2
Câu 14: Nhận định nào đúng nhất:
A. Ở nhiệt độ thường N2 trơ về mặt hoá học.
46
B. Ở nhiệt độ thường N2 hoạt động hoá học tốt.
C. Ở nhiệt độ cao N2 trơ về mặt hoá học.
D. N2 trơ về mặt hoá học.
Câu 15: Tại nhiệt độ thường, khí nitơ tương đối trơ về mặt hoá học là do
nguyên nhân:
A. Phân tử N2 có liên kết cộng hoá trị không phân cực.
B. Phân tử N2 có liên kết ba rất bền vững.
C. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA.
D. Phân tử N2 có liên kết ion.
Câu 16: Nhận định nào đúng nhất?
A. Ở trạng thái kích thích trong các hợp chất: N có cộng hoá trị 5
B. Ở trạng thái kích thích trong các hợp chất: P có cộng hoá trị 5
C. Ở trạng thái kích thích trong các hợp chất: As có cộng hoá trị 5
D. Ở trạng thái kích thích trong các hợp chất: P, As, Sb, Bi có cộng hoá trị 5
Câu 17: N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở:
A. Điều kiện thường
B. Nhiệt độ cao khoảng 100oC
C. Nhiệt độ cao khoảng 1000 oC
D. Nhiệt độ khoảng 3000 oC
Câu 18: Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng được với:
A. Li
B. Na
C. Ca
D. Cl2
Câu 19:
Dung dịch amoniac bao gồm các chất và ion sau :
A. NH4+ , NH3
B. NH4+ , NH3 , H+
C. NH4+ , OH-
D. NH4+ , NH3 , OH-
Câu 20: Nhận định nào sai:
A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu
B. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch
47
C. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N 2 và H2O
D. NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước
Câu 21: Tính chất hoá học của NH3 là:
A. Tính bazơ mạnh, tính khử
B. Tính bazơ yếu, tính oxi hoá
C. Tính bazơ yếu, tính oxi hoá
D. Tính khử, tính bazơ yếu
Câu 22: Amoniac có khả năng phản ứng với nhiều chất, bởi vì:
A. nguyên tử N trong amoniac có một đôi electron tự do
B. amoniac là một bazơ
C. nguyên tử N trong amoniac ở mức oxi hoá -3, có tính khử mạnh
D. cả A, B, C đều đúng
Câu 23: Tìm câu trả lời sai trong số các câu sau: Dung dịch NH3 là một dung
dịch
bazơ , nên nó có thể :
A. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại mà hiđroxit là chất không
tan
B. Tác dụng với mọi dung dịch muối
C. Làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh
D. Tác dụng với mọi dung dịch axit
Câu 24: Dung dung dịch NH3 có thể hoà tan được Zn(OH)2 là do:
A. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính
B. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu
C. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan với NH3
D. Zn(OH)2 là một bazơ tan
Câu 25: Trong ion phức [Cu(NH3)4]2+ liên kết hình thành giữa các phân tử
NH3 với ion Cu2+ là :
A. Liên kết phối trí
B. Liên kết ion
48
C. Liên kết cộng hoá trị
D. Liên kết hiđrô
Câu 26: Khi nhỏ vài giọt nước Cl2 vào dung dịch NH3 đặc thấy có khói trắng
bay ra, khói trắng đó là:
A. HCl
C. Cl2
B. NH4Cl
D. N2
Câu 27: Dung dịch NH3 không có khả năng tạo phức chất với hidroxit hay
muối của kim loại nào?
A. Cu
B. Ag
C. Zn
D. Fe
Câu 28: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư. Hiện
tượng quan sát được là:
A. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi
B. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt
C. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần
D. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không
đổi. Sau đó lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu
xanh đậm
Câu 29: Dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng, hiện tượng xảy
ra là:
A. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng
B. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ gạch
C. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ nâu
D. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh
Câu 30: Chất nào có thể hoà tan được AgCl:
A. Dd HNO3
B. Dd H2SO4 đặc
Câu 31: Cho phản ứng : NH3 + O2
C. Dd NH3 đặc
NO +H2O
Hệ số cân bằng của phản ứng trên từ trái sang phải là :
A. 4 , 4 , 5 , 6
B. 4 , 5 , 4 , 6
49
D. Dd HCl đặc
C. 5 , 5 , 4 , 6
D. 5 , 4 , 5 , 6
Câu 32: Cho phản ứng : NH3 + Cl2
NH4Cl + N2
Hệ số cân bằng của phản ứng trên từ trái sang phải là :
A. 8 , 3 , 6 , 1
B. 2 , 3 , 6 , 1
C. 4 , 3 , ,3 , 2
D. 4 , 3 , 6 , 2
Câu 33: Cho phương trình phản ứng: 2NH 3 + 3Cl2
6 HCl + N2
Nhận định đúng là:
A. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử
B. Cl2 là chất khử
C. NH3 là chất khử
D. NH3 là chất oxi hoá
Câu 34: Đốt cháy NH3 trong oxi khi có xúc tác, nhiệt độ thích hợp (Pt, 900
o
C) phương trình phản ứng xảy ra là:
A. 4NH3 + 4O2
2NO + N2 + 6H2O
B. 2NH3 + 2O2
N2O
C. 4NH3 + 5O2
D. 4NH3 + 3O2
Câu 35:
+ 3H2O
4NO + 6 H2O
2N2 + 6H2O
Tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp khí gồm N2, H2 và NH3 trong
công nghiệp, người ta đã sử dụng phương pháp:
A. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng
B. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong
C. Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng
D. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc
Câu 36:
NH3 dễ nhận biết khí bằng:
A. mùi khai đặc trưng
B. tạo khói trắng với khí HCl
C. dùng giấy quỳ ẩm
D. A hoặc B hoặc C
Câu 37: Có thể dùng chất nào để làm khô khí NH3:
A. KOH rắn
B. CuSO4 khan
C. H2SO4 đặc
D. CaCl2 khan
50
Câu 38: Amoniac là một chất khử mạnh. Phản ứng hoá học chứng tỏ điều
nhận định trên:
A. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
t
B. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O
o
C. NH3 + H2O
NH4+ + OH-
D. NH3 + HCl
NH4Cl
+ N2
Câu 39: Khí NH3 trong công nghiệp có lẫn hơi nước bão hoà, muốn có NH3
khan ta
có thể dùng dãy các chất để loại nước là:
A. P2O5 , Na , CaO , NaOH rắn
B. H2SO4 đặc , P2O5 , Na , CaO
C. CaO , KOH rắn , NaOH rắn
D. H2SO4 đặc , CaO , KOH rắn
Câu 40: Cho biết NH3 không thể hiện tính khử trong phản ứng:
A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
B. NH3 + HCl NH4Cl
C. 8NH3 + 3Cl2 6NH4Cl + N2
D. 2NH3 + 3CuO 3Cu + 3H2O + N2
Câu 41:
Cho cân bằng :
N2 + 3H2 2NH3
K
Hằng số cân bằng K được biểu thị bởi biểu thức :
NH 3
A- K
N 2 H 2
2
B- K
N H 2
K 2
2
NH 3
3
C-
NH 3
N 2 H 2
NH 3
K
3
N 2 H 2
2
D-
Câu 42: Để tăng hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 , phải:
A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ
51
B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ
C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ
D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ
Câu 43: Xúc tác sắt có vai trò trong phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 là:
A. tăng hiệu suất phản ứng
B. giảm tốc độ phản ứng
C. tăng tốc độ phản ứng
D. giảm tốc độ phản ứng
Câu 44: Cho phương trình phản ứng sau: N2 +
3H2
2NH3
Khi giảm thể tích của hệ thì phản ứng trên sẽ chuyển dịch như thế nào?
A. Theo chiều thuận
B. Không thay đổi
C. Theo chiều nghịch
D. Không xác định được
Câu 45: Để tách riêng khí NH3 ra khỏi hỗn hợp khí O2 , người ta
A. dẫn hỗn hợp đi qua H2SO4 đặc
B. dẫn hỗn hợp đi qua P
C. dẫn hỗn hợp đi qua CaO
D. dẫn hỗn hợp đi qua NaOH rắn
Câu 46: Tách khí NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm NH3 và CO2 chỉ cần dẫn hỗn
hợp khí qua một dung dịch sau:
A. HCl dư
B. nước vôi trong dư
C. CuCl2
D. H2SO4 đặc
Câu 47: Tách rời khí N2 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, SO2, CO2 chỉ cần dẫn hỗn
hợp khí qua một trong các dung dịch sau:
A. HCl dư
B. nước brom dư
C. nước vôi trong dư
D. H2SO4 đặc
Câu 48:
Tách rời khí N2 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, SO2, C2H4 chỉ cần dẫn
hỗn hợp khí qua một trong các dung dịch sau:
A. AgNO3 dư
B. nước brom dư
52
C. nước vôi trong dư
D. H2SO4 đặc
Câu 49: Tách nguyên lượng sắt ra khỏi hỗn hợp sau: Cu, Fe, Zn chỉ cần dùng
một trong các hóa chất là:
A. HNO3 đặc nguội, dư
B. H2SO4 đặc nóng, dư
C. Zn(NO3)2 dư
D. Ba(OH)2 dư
Câu 50: Tách nguyên lượng nhôm ra khỏi hỗn hợp sau: Cu, CuO, Al, Al2O3
chỉ cần dùng một trong các hóa chất là:
A. Cu(NO3)2 dư
B. NaOH dư
C. HNO3 đặc nguội, dư
D. H2SO4 đặc nóng, dư
Câu 51: Cho hỗn hợp khí N2, NH3 với chất xúc tác thích hợp ở nhiệt độ t1 và
áp suất p1. Sau một thời gian, giữ nguyên t1 thì áp suất bình là p2 khi hệ đạt tới
cân bằng. So sánh p1 và p2 :
A. p2 > p1
B. p2 = 2p1
C. p2 < p1
D. p2 = p1
Câu 52: Để tinh chế NH3 có lẫn SO2 và CO2, người ta
A. dẫn hỗn hợp đi qua P .
B. dẫn hỗn hợp đi qua CaO .
C. dẫn hỗn hợp đi qua H2SO4 đặc .
D. dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong dư
Câu 53: Tách nguyên lượng Al2O3 nhanh ra khỏi hỗn hợp gồm Al2O3 và
CuO, người ta dùng:
A. dung dịch axit clohiđric
B. dung dịch axit sunfuric loãng
C. dung dịch amoniac
D. dung dịch natri hiđroxit
Câu 54: NO2 là anhiđrit hỗn tạp vì:
A. Tác dụng với H2O tạo ra 2 loại axit
B. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
53
C. Tác dụng với dd kiềm tạo ra 2 loại muối
D. Cả A và C
Câu 55: Cho phản ứng sau: 2NO (k) + O2 (k) 2NO2(k)
H = - 124kJ
Phản ứng trên sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi:
A. giảm nhiệt độ và áp suất
B. giảm nhiệt độ và tăng áp suất
C. giảm áp suất
D. tăng nhiệt độ
Câu 56: Nitơ oxit phản ứng với oxi trong không khí ở điều kiện:
A. áp suất cao
B. áp suất thấp
C. thường
D. nhiệt độ cao
Câu 57:
Cho phản ứng: 2NO + O2
2NO2
Khi thể tích bình phản ứng tăng lên 2 lần thì tốc độ phản ứng :
A. giảm đi 4 lần
B. tăng lên 4 lần
C. giảm đi 8 lần
D. tăng lên 8 lần
Câu 58: NO và NO2 vừa có tính khử , vừa có tính oxi hoá vì :
A. Phân tử của chúng có cấu tạo đặc biệt
B. Chúng là oxit của nitơ
C. Chúng đều là chất khí hoạt động hoá học mạnh
D. Nguyên tử nitơ trong 2 phân tử đều có số oxi hoá trung gian: +2;+4
Câu 59: Cho x mol NO2 hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch chứa x mol
NaOH , dung dịch thu được có môi trường:
A. trung tính
B. axit
C. không xác định được
D. bazo
Câu 60: Các hoá chất cần sử dụng để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm là:
A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc
B. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc
C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc
D. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc
54
Câu 61: Khí HNO3 có thể được điều chế trong phòng thí nghiệm từ các hóa
chất:
A. NaNO2 , H2SO4 đặc
B. NaNO3 rắn, H2SO4 đặc
C. NaNO3 , HCl đặc
D. NH3 và O2
Câu 62: Nguyên liệu sản xuất axit nitric trong công nghiệp là hỗn hợp không
khí dư trộn với amoniac. Trước phản ứng, hỗn hợp cần được làm khô, làm
sạch bụi và các tạp chất nhằm:
A. tăng nồng độ chất phản ứng
B. vì một lí do khác
C. tăng hiệu suất của phản ứng
D. tránh ngộ độc xúc tác (Pt - Rh)
Câu 63: Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với các chất:
A. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3
B. KOH, Na2CO3, NH3, Na2S
C. MgO, KOH, CuSO4, NH3
D. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3
Câu 64: Dung dịch HNO3 đặc, không màu, nếu để lâu ngoài ánh sáng thì
màu của dung dịch sẽ chuyển thành:
A. nâu
B. vàng
C. đen sẫm
D. trắng sữa
Câu 65: Trong quá trình sản xuất axit nitric, tại tháp tiếp xúc của nhà máy
phản ứng hoá học xảy ra là:
A. 2NO
+
B. 4NO2
+
O2
C. 4NH3
+
5O2
D. 4NH3
+
O2
3O2
+
2NO2
2H2O
900 C , Pt Rh
o
2N2
4HNO3
4NO
+
+ 6H2O
6H2O
Câu 66: Khi cho HNO3 tác dụng với kim loại không tạo ra được:
A. NH4NO3
B. N2
C. NO2
Câu 67: HNO3 không tác dụng với chất nào sau đây ?
55
D. N2O5