Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.68 MB, 103 trang )
Câu 4: F)ặt tnột điện tích dương, khôi lượng nhò vào một diện trường dèu rồi thà
nhẹ. Diện tích sẽ chuyên dộng:
A. Dọc theo chiều cùa đường
c. Vuông góc với dường sức
sức điện trường.
điện trường.
B. Ngược chiều đường sức diện
D. Theo một quỷ đạo bất kỳ.
trường.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện trường ta có thê vẽ được một đường sức đi qua.
B. Các dường sức là các dirờng cong khòng kín.
c. Các đường sức không bao giờ cất nhau.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ờ điện
tích âm.
Câu 6: Cường độ điện trường gây ra bởiđiện
trong chân không cáchđiện tích mộtkhoảng
tích Q = 5.10'9 (C), tại một điểm
10(cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m).
c . E = 4500 (V/m).
B. E = 0,225 (V/m).
D. E = 2250 (V/m).
C â u 7: Hai điện tích qi = q 2 = 5 . 1 0 16 (C), đặt tại hai đỉnh B và c cùa một tam giác
đều ABC cạnh bàng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đinh A cùa
tam giác ABC có độ lởn là:
A. E = 1,2178.10'3 (V/m).
c . E =0,3515.10° (V/m).
B. E = 0,6089.10'3 (V/m).
D. E = 0,7031.10'3 (V/m).
Câu 8: Hiệu điện thố giữa hai điểm M và N là UM = 1 (V). Công cùa điện truờng
N
làm dịch chuyển điện tích q cỏ độ lớn - 1 (ị.iC) từ M den N là:
A. A = - l ( n J ) .
c. A = -1(J).
B. A = + 1 ( m
J).
D.A = + 1(J).
Câu 9: Bốn tụ điện giống nhau có điện dung c được ghép nổi tiếp với nhau thành
một bộ tụ điện. Điện dung cùa bộ tụ điện đó là:
A. Cb = 4C.
c . Cb = 2C.
D c b= C/4.
.
D c b= C/2.
.
Câu 10: Bộ tụ điện g ồ m hai tụ điện: C | = 20 (fiF), C? = 30 (jiF) m ắc song song với
nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế Ư = 60 (V). Điện tích
của mỗi tụ điện là:
A. Qi = 3.10' 3 (C)và Q 2 = 3.10‘3 (C)
B. Qi = ỉ,2.10"3 (C) và Q 2 = ỉ.8.10 '3 (C)
c. Q, = 1,8.10'3(C)vàQ2= 1,2.10*3(C)
D. Qj = 7,2.10‘4 (C) và Q 2 = 7,2.10'4 (C)
Câu 11; Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện
phân, trong đó một điên cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.
B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện
phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện.
c . Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện
phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất.
D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện
phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật đẫn điện khác chất.
Câu 12: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = ị it.
c. A = 4 i.
B. A = Uỉt.
D. A = UI.
C âu 9: Bốn tụ điện giống nhau có điện dunu c được ghép nối tiếp với nhau thành
một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là:
A. Ch = 4C.
B.
c b= C/4.
Câu 10: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C| = 20 (|.tF),
c. Ch = 2 C.
D. c b= C/2.
c 2 = 30 (^F) mắc song song với
nhau, rôi măc vào hai cực của nguôn điện có hiệu điện thê Ư = 60 (V). Điện tích
của mỗi tụ điện là:
A. Q, = 3.10'3 (C) và Q2 = 3.10'3 (C)
B. Qị = 1,2.103 (C) và Q2 = 1,8.10'3 (C)
C.Q, = 1,8.10'3 (C) và Q 2 = 1,2.10 3 (C)
D.
Qi = 7,2.10'4 (C) và Q 2 = 7,2.10'4 (C)
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện
phân, trong đó một điên cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.
B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện
phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện.
c . Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện
phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật đẫn điện cùng chất.
D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào đung dịch điện
phân, trong đó hai điện cực đều ỉà hai vật dẫn điện khác chất.
Câu 12: Công cùa nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = ị it.
c. A = 5i.
B. A = Ult.
D. A = UI.
Câu 13: MỘI nguồn điện có diện irở trong 0,1 (Q) dược mác với điện trờ 4,8 (Q)
thành mạch kín. Khi đó hiệu diện thế giữa hai cực cùa nguồn điện là 12 (V). Cường
độ dòng điện trong mạch là
A. 1= 120(A).
c . 1 = 2,5(A ).
B. 1= 12(A).
D. 1= 25(A)
Câu 14: Một nguồn điện có suất điện động £, = 6 (V), điện trờ trong r = 2 (Q), mạch
ngoài có điện trở R. Đe công suất tiêu thụ ờ mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện
trờ R phải có giá trị
A. R = 1 (Q).
c . R = 3 (Q).
B. R = 2 (Q).
D. R = 4 (Q).
--
Câu 15: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là:
A. Do sự va chạm của các elcctron với các ion (+) ờ các nút mạng.
B. Do sự va chạm cùa các ion (+) ở các nút mạng với nhau,
c. Do sự va chạm cùa các electron với nhau.
D. Cả B và c đúng.
Câu 16: Một sợi dây đồng có điện trở 74Q ờ 50° c , có hệ số nhiệt điện trờ ỉà
(X =
4,1.10'3K'1. Điện trở của sợi dây đó ờ 100° c là:
A. 86,6Q
B. 89,2Q
c. 950
D. 82fì
Câu 17: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNOj, cường độ dòng điện chạy qua
bình điện phân là I = 1 (A). Cho AA
g=108 (đvc), nA 1. Lượng Ag bám vào catốt
g=
irong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 1,08 (mg).
c . 0,54 (g).
B. 1,08 (g).
D. 1,08 (kg)
Câu 18: Bản chất cùa dòng điện trong chân không là
A. Dòng dịch chuvển có hưcmg cùa các iôn dương cùng chiều điện trường và
của các iôn âm ngược chiều điện trường
B. Dòng dịch chuyển có hướng của các cỉcctron ngược chiều điện trường
c. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường cùa các electron bứt ra
khỏi catốt khi bị nung nóng
D. Dòng dịch chuvển có hướng cùa các iôn dương cùng chiều điện trường,
của các iôn âm và electron ngược chiều diện trường
Câu 19: Cách tạo ra tia lừa điện là
A. Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện.
B. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V.
c . Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3 .106 v/m trong chân không.
D. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 v/m trong không khí.
Câu 20: Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng?
A. Bán đẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật
độ lỗ trống.
B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi
các ng u y ê n tử tạp chất.
c . Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trổng lớn hơn rẩt nhiều mật độ
electron.
D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hom rất nhiều
mật độ lỗ trống.
Phần tự luân
ĐÈ THI HỌC KÌ I - K H Ó I 11
Môn thi : VẶT LÍ. Năm học : 2009 -2010
Thời gian làm bài tự luận: 20 phút
S ở CỈD v à Đ T H à N ội
Trường THPT Thượng Cát
Mã đè thi: 01
Phòng t h i ....................................................................... Số báo danh:.
Họ và tên học sinh::...................................................... Lớp:...............
Đề bài
Cho mạch điện như hình vẽ biết:
I'll
$0 = 2V, r0 = 0,5Q
R, = 3Q;
R2 =
R,
là bình điện phân có Anốt làm
bàng đồng, đựng dung dịch CuS04.
R 3 là đèn 6 V - 3 W ;
R
£2
)
R4
4 ị------
R4 là biến trở ban đầu để ở giá trị 6Q.
a. Tính ị b, rb
b. Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính, qua bình điện phân và qua
đèn.
c. Biết thời gian điện phân là 32phút 10 giây (Acu = 64g/mol; nC =2 );
u
tính khối lượng đồng bán vào catổt.
d. Xác định độ sáng của đèn, điều chỉnh R4 bằng bao nhiêu để đèn sáng
bình thường
Mã đề thi: 02
Phần trắc nghiệm
Sờ GD và D I I ià Nội
Trưòng THPT Thượng Cát
ĐẺ THI HỌC KÌ I - K H Ó I II
Môn thi : VẠT LÍ. Năm học : 2009 -2010
Thời ẹ ia n làm b à i tr ă c nghiệm : 2 5 p h ú t
Mã dồ thi: 02
Số câu trắc nạhiệtn: 20 câu.
Phòng t h i .................
Số báo danh:
Họ và tên học sinh::
..Lớp:............
Câu 1: Hai điện tích điểm bàng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoàng
r 1 = 2 (cm). Lực đầy giữa chúng là F| = 1,6. 10'4(N). Dể lực tương tác giữa hai điện
tích đỏ bầng F2 = 2,5. 10"’ (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. Ĩ2 = 1,6 (m).
c. r2 =
B. r2 = 1,6 (cm).
D. r2 = 1,28 (cm).
1,28 (m).
Cầu 2: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (e = 81) cách nhau 3
(cm). Lực đẩy giữa chúng bàng 0,2. 10'5 (N). Hai điện tích đó
A. Trái dấu, độ lớn là 4,472.10’2 (*iC).
B. Cùng dấu, độ lớn là 4,472.1 01 (nC).
0
c. Trái dấu, độ lớn là 4,025.10'9 (nC).
D. Cùng dấu, độ lớn là 4,025.10 3 iịiC).
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyét electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
B. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.
c.
Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các
ion dương.
D. 'I heo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật trung hòa về điện đã
nhận thêm electron.
Câu 4: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhò vào một điện trường đều rồi thà nhẹ.
Điện tích sẽ chuyển động:
A. Dọc theo chiều của đường
c. Vuông góc với đường sức
sức điện trường.
điện trường.
B. Ngược chiều đường sức điện
D. Theo một quỹ đạo bất kỳ.
trường.
Câu 5: Phát biều nào sau đây là không đúng?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện
tích âm.
c . Cũng có khi đirờng sức điện không xuất phát từ điện tích dưcmg mà xuất
phát từ vô cùng.
D. Các đường sức cùa điện trường đều là các đường thảng song song và cách
đều nhau.
Câu 6 : Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác
dụng lên diện tích đó bằng 2.10'6 (N). Dộ lớn điện tích đó là:
A. q = 8 . 10'6 (|xC).
C .q = 8(nC ).
B .q = 12,5.10'6 (nC).
D. q = 12,5 (nC).
Câu 7: Hai điện tích q t = 5.10'16 (C), q 2 = - 5.10'16 (C), đặt tại hai đinh B và c của
một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại
đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A . E = I,2Ỉ78.1 0’3 (V/m).
c . E = 0 , 3 5 1 5 . 1 0 '3 (V/m).
B. E = 0,6089.103 (V/m).
D. E = 0,7031.10° (V/m).
Câu 8 : Công cùa lực diện trường iàm di chuyền một diện tích giữa hai điểm cỏ
hiệu điện the u
2000 (V) là A = ] (J). Độ lớn cùa điện tích đó là
A. q = 2.10’4 (C).
c . q = 5.10", (C).
B. q = 2.10'4 (ỪC).
D. q = 5.10'4 (ỠC).
Câu 9: Bộ tụ diện gồm hai tụ điện: C| = 20 (ịìF)< c 2 = 30 (|iF) mẳc nối tiếp với
nhau, rồi mắc vào hai cực cùa nguồn điện có hiệu điện thế Ư = 60 (V). Hiệu điện
thế trên mỗi tụ điện là:
A. U| = 60 (V) và u 2 = 60 (V).
c . U| = 36 (V) và ư 2 = 24 (V).
B. u , = 15 (V) vả l l 2 = 45 (V).
D. u , = 30 (V) và ư 2 = 30 (V).
Câu 10: Bổn tụ điện giống nhau có điện dung c được ghép song song với nhau
thành một bộ tụ điện. Điện dung cùa bộ tụ điện đỏ là:
A. c b = 4C.
c. c b = 2C.
B. c b= C/4.
D. c b = 0 2 .
Câu 11: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
A. Làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương cùa nguồn điện sang
cực âm của nguồn điện.
B. Làm dịch chuyến các điện tích dương từ cực âm cùa nguồn điện sang cực
dương của nguồn diện.
c. Làm dịch chuyến các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn
điện.
D. Làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn
điện.
Câu 12: Công suất cùa nguồn điện được xác định theo công thức;
A. p = ị it.
c. p = ị i.
B. p = Ưlt.
D. p = UI.
Câu 13: Một nguồn diện có diện trờ trone 0,1 (Q) dược mác với điệntrở 4,8 (Q)
thành mạch kín. Khi dó hiệu diện thế giữa hai cực cùa nguồn điện là12(V). Suất
điện động của nguồn điện là:
c . ị= 14,50 (V).
A. 5 = 12.00 (V).
B.
ị=
12,25 (V).
D 4 = 11,75 (V).
Câu 14: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 4 = 12 (V),
điện trở trong r = 2,5 (Q), mạch ngoài gồm điện trờ R] “ 0,5 (Q)mắc nối tiếpvới
một điện trở R. Dẻ công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thìđiện trở R phải có
giá trị
A. R = 1 (Q).
c . R - 3 (Q).
B. R = 2(Q).
D. R = 4 (Q).
Câu 15: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do:
A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên.
B. Chuyển động định hướng của các electron tăng lên.
c . Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên.
D. Biên độ dao động cùa các ion quanh nút mạng giảm đi.
Câu 16: Một sợi dây bàng nhôm có điện trở 1200 ở nhiệt độ 20°c, điện trở của sợi
dây đó ờ 179°c là 204Q. Hệ số nhiệt điện ưở cùa nhôm là:
A. 4,8. 10'V
c . 4,3. 10'V
B. 4,4.10' 3K‘'
D. 4,1.10'3K*'
Câu 17: Một bình điện phân dung dịch CuS0 4 có anổt làm bằng đồng(cho Acu ^64
đvc, nC = 2), điện trờ của bình điện phân R = 8 (Q), được mấc vào hai cực của bộ
u
neuồn ị = 9 (V). điện trở trong r =1 (Q). Khối lượng Cu bám vào catổt trong thời
cian 5 h có giá trị là:
A. 5 (g).
B. 10,5 (g).
c. 5,97 (g).
D. 11,94 (g)
C â u 18:
Phát biêu
n à o s a u d â y là đ ú n g ?
A. Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Om.
B. Khi hiệu diện the dặt vào diốt chân không tăng thì cường độ dòne diện
tăng.
c. Dòng điện trong điốt chân không chì theo một chiều từ anốt đến catốt.
D. Quỹ đạo cùa electron trong tia catốt không phài là một dường thẳng.
Câu 19: Khi tạo ra hồ quang diện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu thanh than chạm
vào nhau để
A. Tạo ra cường độ điện trường rất lcrn.
B. Tàng tính dần điện ở chỗ tiếp xúc cùa hai thanh than.
c. Làm giảm điện trờ ờ chỗ tiếp xúc của hai thanh than đi rất nhỏ.
D. Làm tăng nhiệt độ ở chỗ tiếp xúc cùa hai thanh than lên rất lớn.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng?
A. Điện trở suất của chát bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhirng nhỏ hơn so
với chất điện môi.
B. Điện trờ suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng,
c . Điện trờ suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế.
D. Tính chấl điện cùa bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong
tinh thể.