Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.68 MB, 103 trang )
1.3.1.3. Các hình thức E-l.earning
C ó m ộ t s ô h ì n h t h ứ c đ à o t ạ o h ă n g K-I e a r n i n g , c ụ t h e n h ư sau:
1. Đào tạo dựa trên công nghệ ( i ỊVI: Technology-Based Training) là hình
Ihức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, dặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin.
2. Đào tạo dựa trên máy tính (CBT: Computer-Based Training). Hiểu theo
nghĩa rộng, thuật ngữ này nói đến hất kỳ một hình thức đào tạo nào có sứ dụng máy
tính. Nhưng thông thường thuật ngừ này được hiểu theo nghĩa hẹp đc nói đến các
ứng dụng (phần mèm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính dộc
lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới hên ngoài. Thuật ngữ này được
hiểu đồng nhất với thuật ngừ CD-ROM Based Training.
3. Đào tạo dựa trên Web (WBT: Web-Based Training) là hình thức đào tạo
sứ dụng công nghệ web. Nội dung học, các thông tin quản lý khoá học, thông tin về
người học được lưu trữ trên máy chủ và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thông
qua trình duyệt Web. Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng
các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn. e-mail... thậm chí có thể nghe dược giọng
nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình.
4. Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training) là hình thức đào tạo có sử
dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa HS với
nhau và với GV...
5. Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ này nói đến hình thức đào
tạo trong đó người dạy và người học không ờ cùng một chỗ, thậm chí không cùng
một thời điểm.
ì. 3.1.4. Tinh hình ímg dụng E-Leorning trong DH
E-Leaming phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thế giới. ELeaming phát triển mạnh nhất ở khu vực Bẳc Mỹ. Ở châu Ảu E-Leaming cũng rất
có triển vọng, trong khi đó, châu Ả là khu vực ứng dụng công nghệ này ít hơn.
Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng hộ và các chính sách hỗ trợ cùa
Chính phủ ngay từ cuối những năm 90. Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển và
Dào tạo Mv (American Society for Training and Development, AS I'D), năm 2000
19
Mỹ có gần 47% các trường đại học. cao đắng (là (Itrỉi ra các (lạng khác nhau cùa mô
hỉnh dào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học
trực
tiụến.
Trong nhũng năm gân dày. châu Âu đà có một thái độ tích cực đối với việc
phát triển công nghệ thõng tin cũng như ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực kinh tế-xã
hội. đặc biệt là ứng dụng trong hộ thống giáo dục. Các nước trong Cộng đồnc châu
Âu dèu nhận thức được tiềm
năng
to lớn mà
cony
nghệ thòng tin manẹ lại trone
việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lượng cùa
nền giáo dục.
Tại châu Á, E-Lcaming vần đang ở trong trong giai đoạn phát triển tiềm
năng chưa được phổ biến rộng rãi. Tuy nhicn. các quốc gia châu Á đang dần dần
phải thừa nhận tiềm năng không thẻ chối cãi mà E-Leaming mang lại. Một sổ quốc
gia, đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển hơn tại châu Á, cũng đang có
những nỗ lực phát triển F>Leaming tại đất nước mình như Nhật Bàn, Hàn Quốc,
Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,.,.
Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về EI.earning ở Việt Nam không nhiều. Trong hai năm 2003 và 2004, việc nghiên cứu
E-Leaming ở Việt Nam đã đưực nhiều đơn vị quan tâm hơn. Gần đây, các hội nghị,
hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đén vấn đề ELeaming và khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam như: Hội thảo
nầna, cao chất lượng đào tạo DHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm
2001, hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển và ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rđa 2/2003, hội thảo khoa học quốc gia lần
II về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông
ICT/rda 9/2004, và hội thào khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-Leaming” do
Viện Công nghệ Thông tin (ĐIỈQGHN) và Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học
Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005. đây là hội thảo khoa học về
F.-Leaming đẩu tiên được tồ chức tại Việt Nam.
Các trường đại học ở Việt Nam cũne bước đầu nghiên cứu và triển khai EI .earning. Một số đơn vị dã hirớc dầu triển khai các phần mềm hồ trợ đào tạo và cho
20
các kết quà khà quan: Đại học Côna nghệ - DHỌCiHN, Viện CNTT - ĐHQCìHN.
Bại học Bách Khoa Hà Nội, f)HỌ(j TP HC.'M, ỉ lọc viện Bưu chính Viễn thông...
Việt Nam đã gia nhập mạng ÍM.earninụ châu A (Asia E-learning Network AHN. vvww.asia-elearning.net) với sự tham uia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ
Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa. Bộ Biru chính Viễn Thông...
Điều này cho thấy tình hình nahiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này
đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuv nhiên, so với các nước trong khu vực ELcamine, ờ Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp
các nước.
ỉ .3.2 Sử dụng E-Book trong dạy học
ỉ .3.2.1.Khải niệm E-Book
E-Book là từ viết tắt của Electronic Book (E-Book). Hiểu theo cách đơn giản
nhất, E-Book (E-Books hay digital books) là phiên bản dạng số (hay điện tử) cùa
giáo trình. Nội dung của giáo trinh điện tử (E-Book) có thể lấy từ giáo trình giấy
hoặc nội dung độc lập tùy theo người biên soạn. Trong một số tài liệu thuật ngữ này
còn được dùng để chi các thiết bị dùng để đọc giáo trình dạng số (còn gọi là bookreađing appliances hay E-Book readers).
Giống như E-maii (thư điện tử), E-Book có thể dùng các công cụ như máy vi
tính, máy trợ giúp kĩ thuật sổ cá nhân để xem.
E-Book hiện nay thường là các đĩa CD hướng dẫn học một giáo trinh cỏ bài
tập, thí nghiệm mô phỏng, tự kiểm tra và đánh giá kết quả.
1.3.2.2. Vai trò của E-Book
E-Book cỏ những lợi thế mà giáo trình in thông thường không có được: rất
gọn nhẹ, có thể tinh chỉnh về kích cỡ, màu sắc và các thao tác cá nhân hóa tùy theo
sờ thích của người đọc. E-Book có the tạo ra những chuyển biến vượt trội về chất so
với các giáo trình ấn bàn truyền thốna. ne,ười học có thể “thao tác” được với nội
dung. Nội dung của dạy học truyền thống là những kiến thức khoa học dược chắt
lọc và đóng gói trone. giảo trình, sách giáo khoa và dược chuyển đến người học một
cách cứng nhẳc (người học không thể “tương tác”, “thao tác” được với nội dung).
Trong khi đó. nội dune cùa giáo trình điện tử lại không phải ở chính bản thân thông
tin. tri th ứ c, m à là c á c h tim k iê m , lựa chọn, \ ư lv t h ô n g tin, giải cỊuyêt vân dê (H iệ n
vân lỏn tại những quan niệm sai lâm cho răng \ iộc thiêt ké nội dung cho giáo trình
diện tử chẳng qua chi là quá trình chuyên một cách cơ học thuần túy từ giáo trình
giấy thành “giáo trình sỗ” hay “giáo trình điện tứ” - E-book !?).
Giáo trình điện tử (được hiểu khái quát như sàn phẩm và quả trình) về cơ
bàn khác với giáo trình truyền thống ờ những điẻni sau:
- Không bị giới hạn bởi không gian, thời gian, kích thước gọn nhẹ. dề
mang đi, dễ dàng sử dụng chì cân một máy tính với cấu hình vừa phải.
Mcm dèo, có the tương tác được, tạo dươc giao tiếp hai chiều, đoi thoại
người-máy.
- Tạo ra môi trường học tập bình đầne, phù hợp với các đối tượng khác
nhau.
- l ạo ra khả nãng tích hợp mạnh mẽ các ứng dụng công nghệ trong dạy
học, chuyển tải được thông tin kiến thức bằng đầy đủ các media: văn hàn,
hình ảnh, âm thanh, tiếng nói ...
- Tạo ra sự thay dổi căn bản trong quan niệm về vị trí, vai trò của người
dạy, người học...
- Có thể sử dụng nhiều lần, tính tái sử dụng cao, sử dụng nọi nơi, mọi lúc
lặp lại từng phần cụ thẻ của từng người học.
- Giá thành rất rè có hiệu quả về mặt kinh té: Có thể chinh sửa nếu cần; Có
thể sử dụng trên nền Web hoặc các hệ thống quản lý học tập (Learning
Management System- LMS) khác.
- Dễ vận chuyển mọi nơi thông qua e-mail hoặc truyền tệp trên internet.
- DỖ dàng đưa vào các thư viện điện tử hiện đang rất phổ biến.
Một đặc điểm nổi bật nữa cùa E-Book chính là khả năng lưu trữ thông tin một cách
đồ sộ của nó (một đĩa CD-ROM có thể lưu trừ đến hang chục ngàn quyển sách số
hóa).
Tuy nhiên, trong quá trình dạv học, có những điểm khác biệt giữa học lập
theo lớp học có GV giàng dạy (face to face) và học tập từ xa hay tự học thông qua
77
việc sử dụng K-Book là: người tự học (học tại nha. ỉ IS từ xa , HS cô độc - isolated
le arn er) th i ế u h ẳ n n h ữ n g tưcmg tác hết sức qu an tr ọ n g nh ư :
Tương tác thầy - trò
Tương tác trò - bạn đồng học
Tương tác trò - môi trường học tập.
1.3.2.3. Cấu trúc chung của E-Book
Xét theo quan điểm sư phạm, có thẻ coi giáo trình điện tử điện tử (E-Book)
là một tố hợp các bài giảng điện từ, mồi bài siàng điện tử lại là tổ hợp các thành to
nội dung và phương pháp dạy học cho một bài học cụ thể. Tuy nhiên, giáo trình
điện tử không chi đơn thuần là sự tập hợp các thông tin, dữ liệu được số hóa kèm
theo đa phương tiện. Mỗi một bài giàng trong giáo trình điện tử cần được coi như là
sự trợ giúp cho người học chiếm lĩnh hệ thống các vấn đề lý thuyết, hình thành
những thao tác, kỹ năng cụ thể theo một hệ mục tiêu đã định sẵn..., thông qua các
con đường tri nhận, tư duy, minh họa, tra cứu, chỉ dẫn, luyện tập, kiểm tra và ra
quyết định.
v ề tổng thể, mô hình của giáo trình điện tử có thể bao gồm các thành phần
sau:
- Thông tin chung về nội dung chương trinh học.
- Hệ thống các bài giảng, trong mỗi bài giảng cụ thể có mục tiêu bài học, tài
liệu học, bài tập cùng cổ kiến thức, tư liệu tham khảo...
- Hệ thống luyện tập, thực hành (các phần mềm mô phỏng, thí nghiệm
ào, bài tập mô phỏng...).
- Hệ thống kiểm tra đánh giá.
Mô hình này có thể được điều chỉnh về tỷ lệ và dung lượng phù hợp với yêu
cầu đặc thù cùa từng chương, bài học, môn học và chuyên ngành cụ thể.
Một giáo trinh điện tử hiệu quả sẽ phải được cấu trúc thành những bài giảng
điện tử con dưới dạng các “khối nội dung” nhỏ đảm bảo chứa đựng đầy đù nội dung
học liệu về các mặt như sự kiện, khái niệm, nguyên lý, quá trình, nguyên tăc... Mồi
“khối” chứa đựng các Module nhỏ (có thể là tuyến tính hoặc phi tuyến tính) dược
thiết kế tuân thủ theo nguvên tắc sao cho người học có khả năng tự do lựa chọn, liên
23
kèt chéo (phi tuvcn tính), lạo hirớim uiai quvci IIIƠ, dám hảo giao tiếp và phán hồi
SO ĐỎ CẢU TRÚC TONG THI GIÁO TRÌNH ĐIẸN TỦ
CHƯƠNG 1
BÀI 1
MODULE 1: MỤC
TIÊU
MODULE 2: TÀI
LIỆU HỌC
1.3.2.4. Một số loại E-Book hiện nay
Trong giai doạn hiện nay, các giáo trình điện tử (H-Book) chủ yếu dược xây
dựng trên hạ tầng kỳ thuật là công nghệ máy tính, phần mềm và công nghệ Web. do
dó khỏne bị ràng buộc bởi các yếu tổ không eian và thời gian nên được lưu giữ dưới
nhiều đạns khác nhau (trong dĩa CD-Rom. VCD, DVD, băns video, mạng
Internet...) có thê chia làm 2 nhóm lớn sau:
E-Book cục bộ cùa nụirời học (neười học danu sờ hữu và có thể sử dụng tùy
ý vào bất kỳ lúc nào như sách diện từ, tư liệu bài uiang dã dược định dạng số hóa và
dỏni> gỏi). Dổi với E-Book thuộc nhỏm Iiàv. ngưừi học có the mua "dứt đoạn” một
24
lân (E-Book tôn tại dưới dạng các văn hàn sô hóa. sách điện tử, đĩa CD-Rom dừ
liệu, video clip, phẩn mềm học tập dóng gỏi v.\ ).
E-Book phân quyến đòi hòi người học phai có một "quyền sở hữu” có hạn
định. E-Book loại này (có the dược chì dần bới những đường liên kết- hyperlink-từ
t > B o o k c ụ c b ộ ) d ư ự c lưu g iữ lại các cơ s ờ d ữ liệu c ó b à n q u v c n n h ư CƯ s ở d ữ liệu
quốc gia, các thư viện lớn cửa các trường dại học. công ty... Người học phải dăng
nhập vào những bài học (khóa học) cụ thế và được cấp quyền truy cập và chiết xuất
llìônt’ tin. E-Book phân quyen thường dóng gói và vận hành trong môi trường Web
dược cập nhật, chinh sửa nội dung thường xuyên dổ dàm bào tính đúng đắn nhất,
mới nhất cùa tri thức khoa học.
1.3.3 Nguyên tắc chung xây dựng giáo trình điện tử (E-Book)
Khác với các phương tiện công nghệ dạv học truyền thống như bàng, vật
mẫu, tranh ảnh, Tivi, video, máy cassette (chi sử dụng một chiều- monologic, hay
hai chiều -dialogic), có thể coi giáo trình điện tử như một đa phương tiện
(multimedia) cho phép làm trung gian giao tiếp giữa người dạy với người học và
nội dung tri thức. Vì vậy, khi xây dựng giáo trình điện tử cần đàm bảo những
nguyên tắc sau :
Nguyên tắc tinh tương tác với nội dung dạy học. Các văn bản được sổ hóa,
hình ảnh, âm thanh, biểu đồ, ký hiệu, phần mềm mô phỏng, thí nghiệm ảo... chửa
đựng nội dung dạy học được tích hợp theo ý đồ sư phạm trong giáo trình điện từ sẽ
tạo ra cơ hội giúp người học trờ thành chù thế tích cực trong chinh quá trình dạy
học. Sổ lượng kiến thức và kỹ năng thu được ờ người học sè tương ứng với mức độ
tích cực, chù động, sáng tạo cùa chính chù thổ hành động. Hơn nữa, mồi người học
sẽ cỏ cơ hội lựa chọn cho mình khối lượng nội dung, tốc độ học tập phù hợp (ví dụ,
với một bài giảng, người học có thể tham gia hay (hao tác với số lần không hạn chê,
việc chọn lựa nội dung không nhất thiết phải theo trình tự bẳt buộc ...)•
Nguyên íắc trình bày nội dung bằng đa phương tiện trong xây dựng giáo
tri nh đ i ệ n t ử s ẽ g i ú p k í c h th íc h đ a GÌác q u a n t r o n c q u á t r ì n h ti ế p n h ậ n , lưu g i ữ v à x ử
lý thông tin, tăng sự chú V hừng thú và quan tâm ờ người học (ví dụ, một nội duna
.
dạy học có thể được thê hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: vẫn bàn, hình ảnh.
25
biếu đồ. video clip, hoạt hình ..> Học thuyéi sư phạm tương tác (M. Roy & J. M.
.
Dcnomme, 2005) dựa trên những kết qua nẹhiẽn cửu của khoa học thần kinh nhận
thức đã chứng minh răng mồi neuừi đêu có một bó máy học (cũng giông như có bộ
máy hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa...), có một cơ chế vận hành việc học cùa mình theo
một cách riêng. Do vậy. nhờ đa phưomg tiện, người học có thố chiếm lĩnh các nội
duns; dạy học thông qua nhicu kênh giác quan khác nhau, phù hợp với nhừng đặc
điểm riêng cùa bàn thân về tâm sinh lý. nhu cầu. sở thích...
Giáo trình điện tử là tổ hợp các bài giàntỉ điện tử. Đẻ xây dựng giáo trình
điện tử đạt hiệu quả cao thi mỗi bài giàng cần đàm bảo quy trình sau:
- Thiết kế bài giảng (xây dựng kịch bán sư phạm và kịch bủn công nghệ). Kịch bản
sir phạm có thể được ví như linh hồn của bài giáng điện tử, mang lại một cái nhìn
xuyên suốt, nhất quán về tính logic cùa nội dung, cấu trúc các thông tin liên quan
đến bài học, tính tuần tự, hợp lý, tương thích cùa các phương pháp, kỹ thuật triển
khai quá trình dạy học, các hình thức giao tiêp, hoạt động của người dạy và người
học... Trong quá trình xây dựng kịch bản sư phạm, người dạy cần tính đến: mục tiêu
của bài học (dạy học để làm được gì. dạy học cái gì. như thế nào, bằng phương tiện
gì..?); nội dung cùa bài học (bao nhiêu là đủ, đâu là nội dung cốt lõi, cơ bàn, bổ
trợ..?); phương pháp triển khai (người dạy sẽ làm gì, người học sẽ phải làm gì, đặc
điểm tương tác hoạt động giữa người dạy và người học trong từng giai đoạn triển
khai là gì, những khó khăn gi có thể người học sẽ mắc phải..?); hình thức triển khai
(người học có the học dưới nhừng hình thức nào với bài giảng điện tử này?); đặc
điểm khái quát về đối tượng người học; tính khả thi về các yếu tổ công nghệ khi
truyền tải nội dung... Trong quá trinh xây dựng kịch bàn công nghệ cần chọn lựa
các công cụ đa phương tiện phù hợp (tránh lạm dụng các yếu tố công nghệ) giúp
cho việc thể hiện nội dung được hiệu quả; ỉựa chọn giao diện thân thiện với người
học; tính tóan khả năng đáp ứng ý đồ sư phạm về mặt kỹ thuật và tính khả thi về
kinh tế...
- Chọn lựa và chuẩn bị học liệu: lựa chọn, phản loại, sẳp xểp tòan bộ học liệu liên
quan đến nội dune bài giàng; phân loại các học liệu theo tiêu chí phục vụ cho Nội
26
dung cót ỉôi-phải bièt\ Nội dung C ' han nén hn'f. Nội dung nền-có the biết, tham
O
kháo...
- r ó hóa các học liệu: lựa chọn các dinh dạng
phu
hợp để số hóa học liệu: ví dụ:
lựa chọn các định dạne, so hóa phù hợp cho các loại học liệu là văn bàn, hình ành,
âm thanh, ảnh, đồ họa, hàn đồ, biếu đồ...
- Chọn lựa, thiết kể đa phương tiện: lựa chọn và phổi kết hợp các công cụ kỹ
thuật công nghệ phù hựp đề thiết kế các học liệu cùa bài giảng đã được số hóa.
- Dóng gói bài giảng theo chuẩn: thông nhất với các nhà quàn lý về chuẩn đóng
gói bài giảng nhàm tạo thuận lợi cho người học. các nhà quàn lý, xây dựng, tổ chức
chương trình đào tạo, các giáo viên trực tiếp thiết ké bài giảng...
- Vận hành thử: triển khai dạy học thí điểm trên nền thiết kể công nghệ, bài giàng
đã đựoc số hóa, tích hợp bài giảng điện tử trong dạy học truyền thống...
1.3.4 Khả năng ứng dụng của E-Book trong DH hiện nay
Trong thực tế, H-Book có thể được đóng gói và vận hành trong môi trường
Web (sừ dụng mạng Internet hoặc Intranet) phục vụ cho các khóa học từ xa hay đào
tạo qua mạng (E-Lcarning). Người học có thế học mọi nơi, mọi lúc, học bất cứ điều
gì quan tâm, hứng thú, học bất cứ với ai, tự lựa chợn cho mình cấp độ và tốc độ học
phù hợp ... Việc ứng dụng E-Book cho phép triển khai rộng rãi quá trình dạy học
theo mô hình: "Một người dạy, nhiều người học (đồng thời hay không đồng thời)"
hoặc “
Nhiều người dạy, rất nhiều người học”. Như vậy, người học sẽ có cơ hội tham
khảo các bài giảng của nhiều người dạy khác nhau về cùng một vấn đề, từ đó có thẻ
chọn lựa, tìm ra cho bàn thân phương pháp học tập tối ưu.
E-Book cũng có thể tích hợp ngay đirợc vào quá trình dạy học thực tiễn hiện
nay với kiểu học giáp mặt (Face-to-Face), cho k'rp học đông người mà vẫn đảm bào
được yêu cầu phát huv tính tích cực. chủ động sáng tạo cùa người học. Việc triền
khai các E-Book cho phép người học tìm tới sự cân băng giữa việc tích luỹ nội dung
tri thức môn học và các chiến lược học tập thông qua việc tự định hướng, tự điều
khiển, tổ chức, quản lý. tự đánh giá chính việc học của minh. Do đó, người dạy
không còn giữ vị trí độc tôn “trung tâm tri thức", “kho chứa tri thức” như trước. Điều
này hoàn toàn klìônu cỏ nahĩa phù nhận vai trò của người dạv. Trái lại. đê có the
21
thiết kế được những bài giảng trong I -Book rmtrơi dạy phải không ngừng nồ lực
tìm kiêm các nguồn tài liệu hồ sung,
phương
pháp, hình thức triển khai mới cho bài
giảng của mình. Thay vào lôi truyền giàns. thòng háo thông tin một chiều, người
dạy sẽ giữ vai trò điều khiến, định hướng nẹười học vào quá trinh tìm kiếm và xừ ỉý
thông tin. đưa ra các
phương
án đẻ giãi quyết
nội
dung bài học bàng những chiến
lược dạy inứi.
Ỉì-Book cũng có thê dùng dê chuẩn bị cho một fiiờ học sẳp tới, người học có
thỏ dến thư viện, lèn mạng để xem, phân tích, đánh giá bài giảng từ trước với số lẩn
không hạn chế. Điều này không chỉ tạo ra một tâm lý hục tập thoải mái, tăng thời
gian cho thảo luận, trao đổi trên giờ học “giáp mặt”, đồng thời còn góp phần hạn
ché, loại bỏ ngay từ đầu sức ỳ, tính thụ động cùa những người học thiếu dộng cơ
học tập.
ỉ.4 Sử dụng phần mềm eXe thiết kế giáo trình điện tử (C-Book)
1.4.1 Giới thiệu về eXe
Chương trình eLearning XHTML editor (eXc) là công cụ soạn thảo trên nền tảng
Web, hồ trợ cho giáo viên, học sinh trong các trường học trong việc thiết kế, phát
triển và xuất bản tài liệu học tập và giảng dạy mà không cần có kiến thức căn bản về
HTML, XML hay những chương trình soạn thảo phức tạp
Web là một môi trường thuận lợi cho giáo dục vi nó mang lại cho người dạy
và người học các khả năng tương tác và truyền thông. Tuy nhiên, tình hình thực tc
là không nhiều giáo viên có đù các kỳ năng tự thiết kế các trang Web, do đó phụ
thuộc nhiều vào các kỹ thuật viên và những nhà phát triển Web nếu muốn đưa nội
dung giảng day lên mạng. Chương trình eXc ra đời nhăm mục tiêu giúp vượt qua
các khó khăn như :
•
Hầu hết phần mềm làm Web theo kỹ thuật truyền thống đều không chú
trọne vào việc thiết kế riêng cho các nội dung giáo dục. Kết quà là giáo
viên và nhà trường thường khòng ưng ý khi sử dụng các phần mềm này
đề xuất bàn bài giảng. cXc cung cấp các công cụ thích hợp và dễ sử dụnc;
với mọi ngirài, qua (ló khuyên khích 12ÌM viên tích cực soạn giáng và
O
xuât bản bài giàng lèn Internet.
•
Hiện nay, các hệ thống quán K họe lập (LMS: learning management
system) chưa có các công cụ soạn thao nội dung đa dạng (so vói các
phần mềm chuycn làm Web) . eXe là một công cụ soạn thảo và đóng gói
theo các tiêu chuẩn của F,-Learning, co khả năng tích hợp (import) váo
bất cứ LMS nào.
•
Hầu hết các hệ thống quán lý học tập trên Web sừ dụng mô hình Web
server, đòi hỏi người đùng phải kết nối vào Internet khi làm việc. Điều
này đặc biệt gây khỏ cho những người không có điều kiện online với
băng thông rộng. Sử dụng eXe sẽ tránh được khó khăn này. Người dùng
có thể làm việc ngoại tuyến (offline), sau đó xuất bản lên LMS khi kết
nối.
•
Các khả năng soạn thảo trực quan trên LMS thường bị giới hạn. eXc chú
trọng giúp cho người soạn thảo hình dung rõ nội đung bài giảng sẽ dược
thể hiện như thé nào trôn các trình duyệt ngay trong lúc soạn thảo.
Với eXe, người dùng cỏ thể phát triển một cẩu trúc bài học phù hợp với nhu cẩu
truyền dạt kiến thức và thực sự linh hoạt, có thể cập nhật dễ dàng.
Khung Outline của chương trình cho phép thiết kế cấu trúc chung của bài học theo
nhiều cấp tiêu đề. cấu trúc này có thẻ được xác lập trước hoặc trong khi soạn thào
nội dung .
Khung iDevice (công cụ giảng dạy) chứa các thành phần mô tả nội dung giáo dục.
Chăng hạn: thành phân giới thiệu bài, thành phần ảnh minh hoạ, thành phần hỏi đáp
trác nghiệm,... Nội dung bài học được xây dime trên cơ sờ chọn thành phân
iDevice tương ứng và đưa tài nguyên thông tin vào thành phần trên. Cộng đồng sừ
dụng cXc cũng là một nguồn quan trọng phát triển các thành phần iDevice cỉựa trên
các kinh nghiệm sư phạm được kiểm chứng rộng rãi. Ngoài ra, bộ soạn thảo iDcvice
Editor lìiúp cho người đùníi cỏ the tạo ra các thành phan cho riêng mình.
29