Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.68 MB, 103 trang )
pháp sư phạm, giáo viên khai thác tiêm nãnụ trí tuệ. kién thức và kinh nghiệm sống
c ù a h ọ c s i n h , g i ú p h ọ t ì m ra n h ữ n g p h i r ư n e p h á p h ọ c t ậ p s á n g lạo , t ự lực n ắ m lấv
kién thức và hình thành các kĩ năng hoạt dộng.
Học sinh là chú thể cùa hoạt động học tập. Chù thề có ý thức, chù động, tích
cực và sáng tạo trong nhận thức và rcn luyện nhàn cách. Mọi hoạt động đều phải có
ý
t hứ c .
Việc học tập càng phải có
V
thức. Người học phải xác định được mục đích
học tập, có động cơ và thái độ học tập đúng, cỏ kế hoạch học tập chủ động và luôn
tích cực thực hiện tốt kế hoạch đó. Tính tích cực học tập thể hiện ờ cả hai mặt:
chuyên cần và tính sâu sắc trong mọi hoạt động trí tuệ. Cách học tích cực thể hiện
trong việc tìm kiếm và xử lý thông tin, vận dụne chúng vào giải quyết các nhiệm vụ
học tập và thực tiễn cuộc sống, thể hiện trone sự tìm tòi khám phá vấn đề mới bằng
phương pháp mới, cái mới không phải là sự sao chép mà là sự sáng tạo cùa mỗi cá
nhân.
Hoạt động dạy và hoạt động học luôn gắn bó, không tách rời nhau, thống
nhất biện chứng với nhau tạo thành một hoạt động. Dạy điêu khiển học, học tuân
thủ dạy. Tuy nhiên, việc học phải chủ động, cách học phải thông minh và phương
pháp phải sáng tạo. Dạy tốt dẫn đến học tốt, học tốt đòi hỏi phải dạy tốt. Thi đua
dạy tốt học tổt là một trong nhửng biện pháp cải tiến PPDH là việc làm phù hợp với
qui luật của quá trình dạy học.
I. ỉ. 1.2.Dạy học là hoạt động trí tuệ, hoại động nhận thức
Dạy học là hoạt động trí tuệ cùa giáo viên và học sinh, một quá trình vận
động và phát triển liên tục trong trí tuệ và nhân cách của học sinh.
Học tập bao gồm việc học và tập. Học là quá trình nhận thức nhàm tiếp thu
những kinh nghiệm lịch sử - xã hội. Tập là rèn luyện để có kĩ năng hoạt động và có
thái độ tốt trong các mối quan hộ với cuộc sổng và lao động. Việc học tập do học
sinh thực hiện một cách có ý thức và chủ động, học tập là con dường đc mồi người
tự làm giàu kiến thức, như một phương thức để tự biến đổi bản thân, là cơ hội để trở
thành người lao động tự chủ và sáng tạo. Bàn chất cùa quá trình dạy học là quá trinh
nhận thức độc đáo cùa người học sinh. Trone học tập học sinh nhân thức thê giới
thông qua tài liệu học tập dược chọn lọc từ các thành quà cùa nền văn minh nhân
6
loại được sắp xép theo một chương trinh. Việt học tãp cùa hục sinh hao giờ cìirm có
sự uôn năn, kiêm tra, hướng dân của íiiáo vi cn
d o (tó
việc nhận thức của học sinh trờ
n ê n đ ộ c đ á o , đ ó là c o n d ư ờ n g g i á o d ụ c n g ấ n nhất v à h i ệ u q u à n h ấ t. D ạ v h ọ c g i ú p
học sinh tiến bộ thành dạt, tránh khỏi những mỏ mẫm, vấp váp trong cuộc sống.
Từ những phân tích trên ta có thê khắng định: Quá trình dạy học là quá
trình h o ạ t d ộ n g củ a h a i chủ thê, tro n g dó dưới s ự h ư ớ n g dàn, tỏ ch ứ c điêu khiên
cùa giáo viên, học sinh nhận thức lại nền vàn minh nhân loại và rèn luyện kĩ nâng
hoạt động, tạo lập (hái độ song tot đẹp.
ỉ. I. I.3.Dạv học với tư cách là một hệ thông
Xét theo quan điểm hệ thống quá trình dạy học là một chinh thể có cấu trúc
gồm nhiều thành tố, mỗi thành tố có vị trí xác dịnh có chức năng riêng chúng có
mối quan hệ biện chứng với nhau. Mồi thành tố vận động theo qui luật riêng đồng
thời chúng tuân theo qui luật chung của toàn hệ thống. Hệ thổng bao giờ cũng nam
trong một môi trường, giừa hệ thống và môi trường có mối quan hệ tác động qua lại
lẫn nhau.
Thật vậy, quá trình dạy học là một chỉnh thể thống nhất, ngoài hai nhân tố
trung tâm là giáo viên và học sinh còn có nhiều nhân tổ khác tham gia. Các nhân tố
đó bao gồm: mục đích và nhiệm vụ dạy học; nội dung và các hình thức tồ chức đạy
học; phương pháp và phương tiện dạy học, cùng với môi trường văn hóa - chính trị
- xã hội, môi trường kinh tế - khoa học - kĩ thuật của đất nước trong trào lưu phát
triển chung cùa thời đại.
Quá trình dạy học thường được bắt đầu từ việc xây dựng mục đích dạy học,
từ đó xác định các nhiệm vụ dạy học cụ thể. Mục đích được xác định đúng và mọi
người đều được thấm nhuần, đều ý thức được nó thì dạy học mới đạt đên được chât
lượng và hiệu quà thực sự
Dạy học có nội dung hiện đại, nội dung được chọn lọc từ kết quả nhận thức
cùa nhân loại và xây dựng theo một logic phù hợp với logic khoa học và qui luật
nhận thức cùa học sinh và thực hiện bằng nhiều hĩnh thức tổ chức phong phú đa
dạng.
7
Dạy học cân có một môi trường uiáo dục thuận lợi ở cà hai phương diện vĩ
mô và vi mô. Mòi trường vĩ mô là m ôi trường chinh trị xã hội ổn định, pháp luật, ki
cương vừng chẳc. nền vãn hóa. khoa học và cóng nghệ tiến bộ, kinh tế phát triển.
Mỏi trường vi mô là môi trường giáo dục gia dinh, nhà trường, tập thể và các mối
quan hệ bạn bè thuận lợi. tích cực.
Sự vận động và phát triển cứa quả trình dạy học là két quá cúa quá (rinh tac
<7ộ/ỉíf h iện c h ứ n g g iữ a c á c n h â n to k ể trên. K ết q u ả d ạ y h ọ c là k ế t q u à p h á i tr iể n
tỏng hợp của toàn hệ thống. Muốn nàng cao chất lượng dạv học phải nâng cao chắt
lượng của lừng thành tố đồng thời nâng cao chất lượng của toàn hệ thống,
ỉ. 1.2 Phương pháp dạy học Vật ỉỷ ỉà một môn khoa học
Phương pháp dạy học ỉà một thành tố hết sức quan trọng của quá trình dạy
học. Khi đẫ xác định được mục đích nội dung của quá trình dạy học thi phương
pháp dạy học cùa giáo viên và học sinh sẽ quyết định chất lượng của quá trình dạy
học. Phương pháp dạy học Vật lý là một môn khoa học được thể hiện ở chỗ nó giúp
làm sáng tỏ các quy luật của quá trình dạy học Vật lý. Chức năng của phương pháp
dạy học Vật ỉỷ là đi tìm con đường tối ưu giúp cho học sinh phổ thông nắm được
các sự kiện, định luật, học thuyết cơ bản về Vật lý và ngôn ngữ Vật lý, giúp học
sinh được giáo dục và phát triển nhàm góp phần tốt nhất vào việc thực hiện mục
tiêu đào tạo chung của nhà trường phổ thông.
/. 1.2. Ị.Đối tượng và nhiệm vụ của phương pháp dạy học Vật lý
Phương pháp dạy học Vật lý nghiên cứu quá trình dạy học môn Vật lý trong
trường phổ thông nhàm góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo. Không chi tuân thủ
các nguyên tắc của lí ỉuận dạy học đại cương, phương pháp dạy học Vật lý còn có
những quy luật đặc thù được xác định bời nội dung và cấu trúc của khoa học Vật lý
và môn học Vật lý ờ trường phổ thông, cũng như bởi đặc đicm của quá trình nhận
thức và dạy học Vật lý. Chẳng hạn như Vật lý vừa là môn khoa học lý thuyết vừa là
môn khoa học thực nghiệm do đó để phù hợp với quá trình nhận thức dạy và học
Vật lý ở trường phổ thông, xu hướng thiết kế chương trình SGK hiện nay là dạy
kiến thức lý thuyết đi đòi với thực nghiệm, tăng cường sổ giờ thực nghiệm lên trong
8
chương trình chính khóa. Các bài thực hành được dạy xen kẽ với lý thuyết không dẻ
đên cuối như chương trình học tnrớc kia.
Phương pháp dạy học Vật iý có nhiệm \ ụ uiài đáp ba câu hòi lớn sau:
- Dạy và học Vật lý để làm gì? (mục đích và nhiệm vụ cùa môn Vật lý)
- Dạy và học cái gì? (nội dung môn học)
- Dạy và học như thế nào? (phươrtíỉ pháp, tổ chức hoạt động dạy và học)
1.1.2.2. Định hướng cơ bán cùa phương pháp dạy học Vật lý
Để thực hiện được nhiệm vụ cùa phương pháp dạy học Vật lý cần có định
hướng cơ bản về phương pháp dạy học Vật lv là: quan tâm và tạo mọi điểu kiện để
người học trở thành chủ thể của hoạt động sáng tạo trong giờ học.
Trong dạy học Vật lý để HS trờ thành chủ thể của hoạt động chù động sáng
tạo trong giờ học, cần thực hiện một số biện pháp sau:
Một là: Khai thác đặc thù môn Vật lý tạo ra các hình thức hoạt động đa
dạng phong phú giúp học sinh chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức, kỳ năng trong
giờ học.
Đó là tăng cường sử dụng các thí nghiệm trong Vật lý, các phương tiện trực
quan, các phương tiện kỹ thuật trong dạy học Vật lý, sử đụng phối hợp nhiều hình
thức hoạt động của HS, nhiều phương pháp dạy học của GV nhằm giúp HS dược
hoạt động chù động, tích cực, sáng tạo.
Khi lựa chọn phổi hợp các PPDII của GV và các hình thức hoạt động của
I IS, cần chú ý lựa chọn ưu tiên các hình thức hoạt động và các PPDH thể hiện được
phương pháp nhận thức đặc trưng của bộ môn Vật lý. cần đổi mới PPDH của GV
phục vụ cho việc đổi mới phương pháp học tập cho HS, làm cho HS được tự học, tự
khám phá tri thức hóa học một cách tích cực, tự phát hiện và giải quyết vấn đề.
Khi sử đụng thí nghiệm trong Vật lý và phương tiện trực quan cần lưu ý thực
hiện các yêu cầu sau đây:
- HS phải tự quan sát, nhận xét hiện tượng thí nghiệm khi được quan sál trực
tiếp thí nghiệm, mẫu vật, mô hình, tranh ảnh hay bàng phim...
- HS được làm thí nghiệm khi học bài mới, khi ôn tập củng cổ, tự lấp ráp mô
hình...
9
- Tăng dẩn việc sứ dụng phương pháp nghiòn cừu trong khi tiến hành thí
n g h i ệ m V ậ t lý nói r i c n e v à t r o n g dạv họ c Vậi lý nó i c h u n g .
Hai là: Dổi mới hoạt dộng học tập cùa ỈỈS và tăng thời gian (lành cho HS
hoạt động trong giờ học.
Có thê thực hiện băng nhiều cách sau đây:
- Giảm thuyết trinh của GV xuóng 40 - 50% cùa thời gian tiết học. Tăng thời
gian đàm thoại (vấn đáp) giữa thầy và trò. trong dó ưu tiên sử dụng phương pháp
đàm thoại phát hiện. Tập luyện cho IỈS dược thào luận, tranh luận.
- Khi HS tự nghiên cứu SGK tại lớp, cẩn yêu cẩu HS trà lời những câu hỏi có
tinh chẩt tổng hợp đòi HS phải so sánh khái quát hóa, suy luận nhàm khấc sâu và
vận dụng kiến thức sáng tạo. cần nêu những câu hòi yêu cầu HS phải gia công thêm
mà không chi chép (đọc) nguyên từ SGK.
- Dành thời gian thích đáng dé chì dẫn uổn nán phương pháp học (trong đó
có phương pháp tự học) cùa HS trên cơ sờ luyện tập cho HS được trinh bày về
phương pháp tiếp cận vấn đề và vận dụng lổng hợp, sáng tạo kiến thức đã học đề
giải quyết các vấn đề trong học tập và trong thực liễn.
Ba ỉà: Tăng mức độ hoạt động trí lực chu động, tích cực, sáng tạo của
HS.
Có thổ thực hiện băng nhiều cách:
- Thường xuyên sử dụng tổ hợp PPDH phức hợp - dạy học giải quyết vấn đề,
dạy cho HS giải quyết các vấn đề học tập (bài toán nhận thức) và các vấn đề có liên
quan đến thực tiễn từ thấp đến cao. Tổ hợp PPDH phức hợp - giải quyết vấn đè
gồm hai khâu quan trọng: tạo tình huống có vấn đề và dạy HS giải quyết vấn đề.
Trong nhiều sách lí luận dạy học Vật lý trước đây thường chi đề cập đến khâu thứ
nhất là tạo tình huống có vấn đề mà ít đề cập đến khâu thứ hai. Thời gian gần đây
chù yếu đề cập dcn khâu thứ hai là giải quvết vấn dò.
Quá trình HS giải quyết một vấn đè học tập bao gồm:
1. Đặt vấn đề, làm cho I IS hiểu rõ vấn đồ.
2. Phát biểu vấn đề.
3. Xác định phương hưcrng giài quyết vấn đề. Đề xuất già thuyết.
10
4. Lập ké hoạch giải quyết ván đè theo gia thuyết.
5. Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn dề.
6. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giai quyết vấn đề. Với mỗi già thuyết
thực hiện lĩiột kể hoạch giải quyết vấn dề và đánh giá có hai khả năng
xảy ra:
s Nếu xác nhận giá thuyết ià dúng thi chuyển sang bước 7.
s Ncu phù nhận già thuyết thì quay trờ lại bước 3 chọn giả thuyết khác.
7. Kết luận vè lời giải, CiV chinh lv. bổ sung và chi ra kiến thức cần lĩnh
hội.
8. Kiểm tra lại và ứng dụng các kiến thức vừa thu được.
Bổn là: Tăng cường sử dụng các bài tập (câu hỏi) và bài toán đòi hỏi HS
phải suy luận, sáng tạo , trong đó có những bài tập HS phải sử dụng hình vẽ.
Tăng cường đổi mới công tác kiểm tra đánh giá nhàm đánh giá cao và ngày
càng cao những biểu hiện chủ động sáng tạo của HS và đánh giá kiến thức cao về
thực nghiệm Vật lý, kỹ năng thực hành cũng như kỹ năng biết vận dụng sáng tạo
kiến thức để giải quyếl các vấn đề có liên quan đến thực tiễn.
Năm là: Sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học đặc biệt ỉà công nghệ
thông tin (CNTT) trong dạy học Vật lý.
Các phương tiện kỹ thuật dạy học bao gồm các phương tiện nghe nhìn và các
máy móc dạy học, trong đó các phương tiện nghe nhìn chiếm vị tri quan trọng nhất.
Các phương tiện nghe nhìn này lại bao gồm:
- Các giá mang thông tin (bàn trong, phim, băng từ âm - hỉnh, đĩa ghi âm...)
- Các máy móc chuyển tải thông tin ghi ở các giá mang thông tin như đèn
chiếu, máy chiéu phim, radio, catset, ti vi, mảy vi tính...
/. 1.3 Vấn đề tự học của học sinh trong dạy học Vật iỷ
ỉ. 1.3. ỉ. Vai trò của tự học
Theo từ điển Giáo dục học - NXB Từ điển Bách khoa 2001: \..íự học là
quả trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kỳ năng thực
hành..:'.
11
1icn sĩ Võ Quang Phúc cho răng: "Tư hoc 1 một bộ phận cùa học, nó cũng
(1
đ ư ợ c hình th à n h h ờ i n h ữ n g th a o tác. cư chi. n yon ngữ,
hành đ ộ n g cù a n g ư ờ i h ọc
trư n g h ệ th ố n g tư ơ n g tá c củ a h o ạ i d ó n g clay hoc. Tự h ọ c p h ả n ánh r õ nhất nhu cầu
hức xúc về học tập cứa người học, phan ánh linh tư giác và sự nổ lực cứa người học
trong hệ thong hoạt động dạy học. phàn ánh năng lực tó chức tự điều khiên của
Hiịirờì h ọ c n h ằ m đ ạ t đ ư ợ c k ết q u à nhất
định trong h o à n cà n h n h ắt đ ịn h vớ i n ộ i dung
hực (ập nhất định."
Tự học có những vai trò sau:
Tự học có ý nghĩa quan trọng đối với sự ihành đạt của mỗi người.
Tự học là con đường tự khẳng định của mồi người. Tự học giúp con người
giải quyết màu thuẫn giữa khát vợng cao đẹp về học vấn với hoàn cành khó khăn
cùa cuộc sống cá nhân.
Tự học khẳc phục nghịch lý: Học vấn thì vò hạn mà tuổi học đường thì có
hạn. Sự bùng nổ thông tin làm cho người thầy không có cách nào truyền thụ hết
kiến thức cho trò, trò phải học cách tự học, tự đào tạo để không bị rơi vào tình trạng
tụt hậu. Đối với học sinh THPT quỹ thời gian 3 năm không đủ để tiếp thu hết tất cà
các kiến thức khổng lồ của chương trinh. Vi vậy, tự học là một giải pháp khoa học
để giải quyết mâu thuần giữa khối lượng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian ít ỏi ở
trường.
Tự học là con đường tạo ra tri thức bền vững cho mỗi người. Quá trình tự
học khác với quá trình học tập thụ động, nhồi nhét, áp đặt. Quá trình tự học diễn ra
theo đúng quy luật cùa hoạt động nhận thức. Kiến thức có được do tự học là kết quả
cùa sự hứng thủ, sự tim tòi, lựa chọn nên bao giờ cũng vững chắc hền lâu. c ỏ
phương pháp học tốt sỗ đem lại kết quả học tập cao hom. Khi I IS biết cách tự học,
MS sẽ có ý thức và xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn
lý thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chũ động, sáng tạo, biến quá trình
dào tạo thành quá trình tự đào tạo.
Người học phải biết cách tự học vì học tập là một quá trình suốt đời. Dối với
HS THPT nếu không có khà năng lự học. tự nghiên cửu thì khi lên các bậc học cao
12
hem như cao đẳng, đại học ... IIS sẽ khó thích ứng với cách học đòi hòi phải tự krc
học tập và sẽ không có kết quà tốt dược.
l ự hục với HS THPT còn có vai trò quan irong đối với việc đổi mới PPDÍI
nàng cao chât lượng đào tạo ờ các trường I Hỉ* [ Nếu cứ giữ theo lối dạy học nhồi
nhét như hiện nay, HS khó có thê tự học và có thê có thời gian tự học có hiệu quà.
Đổi mới PPDH theo nướng lích cực hỏa ngươi học se tạo cơ hội cho 1IS phát huy
tính tích cực chù động sáng tạo trong học tập và ngày càng nâng cao khả nănạ tự
học. Như vậy có thể nói tự học là con đườne phát triển phù hợp với quy luật phát
trièn của nhân loại và là biện pháp sư phạm đúng đan cân được áp dụng ờ các
trường I I ỈPT.
/. 1.3.2. Các hình thức tồ chức tự học
Tự học thể hiện bằng cách tự đọc tải liệu giáo khoa, sách báo các loại, nghe
radio, truyền hình, nghe nói chuyện, báo cáo, thăm quan bảo tàng, triển làm, xem
phim, kịch, giao tiếp với những người có học, các chuyên gia và những người hoạt
động thực tiễn trong các lĩnh vục khác nhau. Người tự học phải biết cách lựa chọn
tài liệu, tìm ra nhừng điểm chính, điểm quan trọng trong các tài liệu đã đọc, đà
nghe, phải biết cách ghi chép những điều cần thiết, biết viết tóm tắt, làm đc cương,
biết cách tra từ điển và sách tham khảo, biết cách làm việc trong thư viện...Đổi với
HS, tự hợc còn thể hiện bằng cách tự làm các bài tập chuyên môn, tham gia các câu
lạc bộ, các nhóm thực nghiệm và các hoạt động ngoại khóa khác. Tự học đòi hỏi
phài có tính độc lập tự chù, tự giác và kiên trì cao.
Hoạt động tự học diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau:
Hình thức íhứ ỉ: Tự học diễn ra dưới sự chi đạo, điều khiển của thầy và các
phương tiện kĩ thuật trên lớp - hay còn gọi là học “ íỉiáp mặt
Ở đây người học lả
chủ thể nhận thức tích cực. Họ phát huy năng lực hay phẩm chất cá nhân là phân
tích tổng hợp khái quát và khả năng tập trung, chú ý để tiếp thu tri thức, kĩ năng kĩ
xảo mà người dạy truyền đạt cho. Hình thức này bao gồm semina, thảo luận theo
nhỏm...
Hình thức thứ 2: l ự học diễn ra khi không có sự điều khiển trực tiếp của
thầy gọi là học
không giáp mặt
Ở đâv ngưừi học phải tự săp xêp thời gian, kê
13
hoạch và điêu kiện cư sờ vật
châu
năng
lực h á n t h â n
đê tự học, cùng cố đào sâu tri
thức hoặc tự mình hình thành kĩ năng, kĩ xao vê một yêu cầu nào đó theo chương
trình đào tạo cùa nhà trường. Hình thức này íỉom đọc sách, đọc bài giảng, nghiên
c ứ u g i á o t r ì n h tại n h à , l à m b à i tập, c h u ẩ n bị c h o s e m i n a . . .
Hình thức thứ 3: Cũng giốna nhu hình thức 2 quá trình tự học diễn ra không
có sự điều khiển của thầy - học '■ khỏnụ giap mật ” nhưng hình thức này ở mức độ
cao hơn. Người học tự tìm kiếm tri thức thỏa mãn nhu cầu, nâng cao hiểu biết của
riêng mình, bổ sung, mờ rộng tri thức ngoài chưcmg trình đào tạo của nhà trường,
ỉ lình thức này bao gồm : làm đề tài nghiên cứu khoa học, tự học qua mạng...
Tự học qua mạng, người học không bị ràng buộc vào thời khoá biểu chung,
một kế hoạch, có thời gian để suy nghĩ sâu sấc một vấn đề, phát hiện ra những khía
cạnh xung quanh vấn đề đó và ra sức tìm tòi học hỏi thêm. Dần dà, cách tự học đó
trở thành thói quen, giúp người học phát triển được tư duy độc lập, tự phê phán, tư
duy sáng tạo. Tự học qua mạng giúp người học có thể tự tìm kiếm nhanh chóng và
dỗ dàng một khối lượng lớn thông tin bổ ích. v ề mặt này, người học hoàn toàn
thuận lợi so với việc tìm kiểm trên sách báo.
1.2. ửng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Vật lý
1.2. Ị Yêu cầu đổi mới phương pháp trong dạy học hiện nay
Giáo dục của thế kỉ 21 đang đứng trước sự phát triển như vũ bão của các tiến
bộ khoa học kĩ thuật trên thế giới, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của CNTT. Đất
nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu
đưa nước ta tiến lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp
vào năm 2020. Nhân tố quyết định sự tháng lợi của công cuộc công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước chính là nguồn lực con người. Trước yêu cầu mới của xã hội,
con người có học vấn hiện đại không chỉ có khả năng lấy tri thức ra từ trí nhớ ở
dạng cỏ sẵn, đã được học ở trườne mà còn phải biêt tự mình chiếm lĩnh, sử dụng
linh hoạt các tri thức đã học vào từng trường hợp cụ thể một cách sáng tạo, mang lại
hiệu quả côna việc cao nhất.
Nghị quyết Đại hội Đàng lần thứ IX đã khẳnc định “ Đổi mới phương pháp
dạy và học, phát huy lư duy sáng tạo và năng lục đào tạo của người học, coi
14
trong thực hành, thực nghiệm, làm chu kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học
chay, đôi mới và thưc hiện nghiêm mình chê cỉộ (hì cử...
[4]” N h ư vậy m ụ c tiêu
của việc dổi mới phương pháp dạv học là giúp cho học sinh lích cực chù dộng sáng
tạo trong học tập. xóa bo thỏi quen học tập thụ dộng. Trong những năm gần đây.
ngành giáo dục chú trọng đặc biệt đến việc áp dụng CNTT trong dạy học như là một
hướng đổi mới PPDH nhàm tích cực góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quà cùa
quá trinh dạy học.
1.2.2. Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học Vật lý
Vai trò cùa CNTT trong dạy học dã thật sự trao quyển chù động cho HS và
thay dổi cả PPDH cùa GV. Từ vai trò quyết định trong việc học hiện nay người thầy
chuyển sang giữ vai trò diều khiển (theo kiểu dạy học lấy HS làm trung tâm). Kiều
dạy học hướng vào HS và hoạt động hóa người học có thể thực hiện được một cách
tốt hơn với sự giúp đỡ cùa máy tính và mạng internet. Với các chương trình dạy học
đa môi trưcmg (mutilmedia) và được chuẩn bị chu đáo có thẻ truy cập được nhờ các
phương tiện siêu môi trường (hypermedia) giúp cho việc tự học của HS dề dàng
hơn.
Đổi với mòn Vật lý, ứng dụng CNTT trong dạy học sẽ là một bước chuyển
trong quá trình dổi mới nội dung và PPDH. Cụ thẻ là:
- CNTT là một công cụ hồ trợ đắc lực cho việc xây dựng các kiến thức mới.
- CNTT tạo môi trường đổ khám phá kiến thức nhằm hồ trợ cho quá trình
học tập.
- CNTT tạo môi trường đẻ hỗ trợ học tập qua thực hành, qua cộng dồng và
qua phản ánh.
- CNTT giúp cho việc đánh giá định tính và định lượng Vật lý chính xác,
còng bàng hơn.
Nhờ các công cụ đa dạng của máy tính như: văn bản (text), đồ họa (graphic),
hình ảnh (image), âm thanh (sound) ... GV sẽ xây dựng hài học một cách sinh
động, thu hút sụ chú ý cùa IỈS. Có the sừ dụng phối hợp nhiều PPDH như: dạy học
nêu vấn đề, dạy học tạo tinh hống... Qua đỏ giúp cho HS thật sự tích cực chù động
học tập.
15
L2.3 ưu điểm và hạn chế cứa C7V7T trong Dì ỉ I ật lý
I 2.3.1. ưu điểm
- Là công cụ đăc lực. hỗ trợ cho việc xâv dựng kiến thức.
- Giúp
ns dễ hiểu bãi, hiểu một cách sâu sác hơn và nhớ bài
lâu hơn do việc
thu nhận thông tin từ các sự vật hiện tượníi một cách sinh động, chính xác đầy đủ từ
dó nâng cao hứng thú học tập. nâng cao lònc tin của học sinh vào khoa học.
- Giúp HS tiếp cận và làm việc với các khoa học kỳ thuật công nghệ hiện đại.
- Giúp cho bài học của I ỈS them sinh dộna,, phong phú, hấp dẫn đối với 1IS.
- Giúp tiết kiệm thời gian trong mỗi tiết học.
- Giải phóng được người thầy khỏi khối lượng công việc tay chân, do đó làm
tăng khả năng nâng cao chất lượng dạv học.
Đặc biệt nếu áp dụng hình thức đào tạo điện tử (E-Leaming) sẽ đáp ứng
được mọi tiêu chí : Hình thức đào tạo đa dạng, học mọi nơi, học mọi lúc, học mọi
thứ và học mềm dẻo, học một cách mở, học suốt đời và tiết kiệm chi phí cho cả
người dạy lẫn người học. Bởi đặc điểm của E-Learning là hệ thống giảng bài và tài
liệu học tập được ghi dưới dạng số hóa, được đặc trưng bởi tính đa dạng và siêu
phương tiện, tạo sự tương tác mở giữa người học, hệ thống đạy học và người dạy.
Với các lý đo nêu trên, việc ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lý sẽ tạo ra
một bước chuyển cơ bản trong quá trình đổi mới nội dung chương trình và PPDII.
1,2.3.2. Hạn chế
Tuy nhiên, không thể nói việc ứng dụng CNTT trong dạy học Vật ỉý không
có những hạn chế. Có thể nêu một số hạn chế thường gặp như sau:
- Chi phí đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất lớn.
- Đòi hỏi đội ngũ GV và HS phải có trình độ tin học, ngoại ngữ nhất là tiếng
Anh ở mức độ nhất định.
- Khi sử dụng máy tính điện tử, người ta dễ đánh mất cảm giác chân thực
Ihiểu đi những cảm xúc, xúc giác và ấn tượne thực. Do đó, CNTT chì hỗ trợ chứ
không thay thế được các thi nghiệm thực hành.
Việc sử dụng CNTT tự phát đã tạo ra nhiều bài giảng chì đơn thuần là đưa
nội dung bài học trong sách giáo khoa sane văn bàn điện từ với màu sặc sỡ, đồ họa
16