Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.68 MB, 103 trang )
-
Véctơ cường độ điện trường là dại lượng
d ạ c irirng
cho điện trường về mặt lác
dụnc lực:
/: =
Ị
q
- Cường độ điện trường gây ru hởi điện lích điềm Q tại điểm cách nó một khoảng
r trong chân không được xác dịnh hàng hệ thức:
E --M
r
3. Cóng cùa lực điện và hiệu điện thê.
- Công của lực điện tác dụng lên một diện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi
của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị tri của điểm đầu và điểm cuổi của đường đi
trong điện trường
- Công thức định nghĩa hiệu điện thê:
u
u
,w,v
q
- Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế trong điện trường
đều:
V_ u M
N
M N ’
Với M \ N’ là hình chiếu của M, N lên một trục trùng với một đường sức bất kỳ.
4. Tụ điện.
- Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện:
c =—
u
- Điện dung cùa tụ điện phảng:
sS
36s-.rf.10’
- Điện dune của n tụ điện ghép song song:
c = c\ +( \ + .
’fj
- Diện dung cùa n tụ diện ghcp nối tiếp:
] _
]
1
c
c
I
c
"" c
- Năng lượng cùa tụ điện:
H _ g i' _ c ơ 2 =
,.
2
2
£
2c
- Mật độ năng lượng điện trường:
9 .10 9.8;r
2. /. 1.2 Yêu cầu về chuán kiến thức và kĩ năng Chương 1: Điện tích - Điện trường.
A. Yêu cầu về kiến thức
ì. Điện tích, định luật báo toàn điện tích. Lực tác dụng giữa các điện tích.
Thuyết electron.
Trình bày được khái niệm (KN) điện tích diem, đặc điểm tương tác giữa các
điện tích, nội dung chính cùa định luật Coulomb, ý nghĩa cùa hàng số điện
môi.
Lấy được ví dụ về tưomg tác giừa các vật được coi là điện tích điểm.
Biết cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
Nêu được nội dung cơ bản cùa thuyết electron.
Trình bày được cấu tạo sơ lược cùa nguycn tử về phương diện điện.
Nêu được các cách làm cho vật nhiễm điện và lấy được ví dụ minh họa.
2. Điện trirờng. Cường độ điện trường, đường sức điện.
- Trình bày được khải niệm điện trường, điện trường đều.
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trườne và nêu được đặc điểm của
vectơ cường độ điện trường.
- Biết tổng hợp các vector cường độ điện trường thành phần tại I điểm.
- Nèu được khái niệm và đặc đicm dường sức diện trường.
43
3. Đ iện thề, hiệu đ iệ n th ế và cô n g cua lực diện
N ê u đ ư ợ c đ ặ c đ i c m lực tác (lụng lên d iện tíc h t r o n g đ i ệ n t r ư ờ n g đêu.
Lập được biểu thức tính côn lĩ của lực diện trong điện trường đều.
-
Phát biểu được đặc điếm của công dịch chuyển diện tích trong điện trường
bất kì.
-
Trình bàv được khái niệm, biếu thức, đặc điếm cùa thế năng của điện tích
trong điện trường, quan hệ giừa công của lực điện trường và độ giảm thế
năng của điện tích trong điện trường.
-
Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị. đặc điểm cùa điện thế và hiệu
điện thế.
-
Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường dộ điện trường.
-
Nêu được cấu tạo cúa tĩnh điện kế.
4. Tụ điện, năng lượng của điện trường trong tụ điện.
-
Trình bày được cấu tạo cùa tụ điện, cách tích điện cho tụ.
- Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị cùa điện dung.
- Viết được biếu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được
ý nghĩa các đại ỉư(/ng trong biểu thức.
B. Yêu cầu về kĩ năng
-
Xác định được phương chiều cùa lực Coulomb
Làm cho vật nhiễm điện do cọ xát.
-
Vận dụng thuyết electron đẻ giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
-
Giải được bài toán về tương tác tĩnh điện.
-
Xác định phương, chiều, độ lớn của cường độ điệntrường tại 1 điểm do điện
tích điểm gây ra.
-
Vận dụng quy tắc hinh bình hành để xác định phương chiều của vectơ cường
độ điện trường tồng hợp.
-
Giải được bài toán ve điện trườne.
-
Giài bài toán tính công cùa lực điện trườne và thế năngđiện trường.
-
Giải bài toán tính điện thế và hiệu điện thế.
44
So sánh dược các vị trí có diện thê cao V1 các vị trí có
Í
đ iện
thố thấp trone
điện trường.
ra dược một số tụ diện trong thực tê.
-
Nhận
-
Giải bài tập tụ điện.
2. ỉ. 1.3 Tiến trìn h
hình thành kiến thức C h ư ơn g i: Đ iệ n tích - Đ iện trư ờng.
Trong Chương I: Điện tích - Diện trường, hệ thống kiến thức được hình thành
một cách Logic qua các bài học như sau:
2.1.2
Phăn tích nội dung Chương ỈU: Dòng điện trong các môi trường.
2.1.2.1. Hệ thống, kiến thức Chương III: Dòng điện trong các môi trường.
Ị. Dỏng điện trong kim loại
- Các tính chất điện cùa kim loại có thể giải thích được dựa trên sự có mặt của các
clectron tự do trong kim loại. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyền dịch có
hướng cùa các electron tự do.
- Trong khi chuyển động, các electron tự do luôn luôn va chạm với các ion dao
động quanh vị trí cân bằng ở các nút mạng và truyền một phần động năng cho
chúng. Sự va chạm nàv ỉà nguyên nhân gây ra điện trở của dâv dẫn kim loại và tác
dụng nhiệt. Điện trờ suất của kim loại tãne theo nhiệt độ.
- Hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó, điện trờ cùa kim loại
(hay hợp kim) giảm dột neột đến giá trị bang không, là hiện tượng siêu dẫn.
45
2. Dòng điện trưng chắt diện phán
- Dòng diện trong chất điện phân là (lõng chuyên địch có hướng cùa các ion dương
về catôt và ion âm về anôt. Các ion trong chắt điện phân xuất hiện là do sự phân ii
cùa các phân tử chât tan trong môi trường dung mõi.
-Khi đên các điện cực thì các ion sẽ trao dôi electron với các điện cực rỏi dược giài
phóng ra ở đó, hoặc tham gia các phàn ứng phụ. Một trong các phàn ứng phụ là
phản ímg cực dương tan, phản ứng này xảy ra trong các bình điện phân có anôt là
kim loại mà muối cùa nó có mặt trong dune dịch điện phân.
- Định luật Fa-ra-đây về điện phân.
Khối lượng M của chất được giải phóng ra ờ các diện cực ti lệ với đương lượng
A
gam
của chất đó và với điện lượng q đi qua dung dịch điện phân.
Biểu thức của định luật Fa-ra-đây
., _ 1 A .
M = ~ ^ ~ 11 với F ~ 96500 (C/mol)
r n
3. Dòng điện trong chắt khi
- D ò n g đ iện
trong
c h ấ t k h í là d ò n g c h u y ể n đ ị c h c ó
hướng
c ủ a c á c ion d ư ơ n g v ề
catôt, các ion âm và electron về anôt. Khi cường dộ điện trường trong chất khí còn
yếu, muốn có các ion và electron đần điện trong chất khí cẩn phải có tác nhân ion
hoá (ngọn lửa, tia lửa điện....). Còn khi cường độ điện trường trong chất khí đù
mạnh thì có xảy ra sự ion hoá do va chạm làm cho số điện tích tự do (ion và
electron) trong chất khí tăng vọt lên (sự phóng điện tự lực). Sự phụ thuộc cùa cường
độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế giữa anôt và catôt có dạng phức tạp,
không tuân theo định luật Òm (trừ hiệu điện thế rất thấp).
- Tia lửa điện và hồ quang điện là hai dạng phóng điện tự lực trong không khí ờ
điều kiện thường. Cơ chế của tia lừa điện là sự ion hoá do va chạm khi cường độ
điện trường trong không khí lớn hơn 3.105 (V/m)
- Khi áp suất trong chất khí chi còn vào khoảng từ 1 đên 0,01 mmlỉg, trong ông
phóng điện có sự phóng điện thành mièn: ngay ờ phần mặt catôt cỏ miền tối catôt,
phần còn lại của ống cho đến anôt là cột sáng anốt.
46
-Khi áp suất trong ống giảm chrứi 10 mmllỉỉ thi mien tối catôt sẽ chiếm toàn bộ
ông, lúc đó ta có tia catôt. l ia catòt là done. electron phát ra từ catôt hay trong chân
không tự do.
4. Dòng điện trong chán không
- Dòng điện trong chân không là dòng chuyền dịch cỏ hướng của các electron bứt ra
từ catôt bị nung nóng do tác dụng của điện trường.
-Dặc điểm của dòng điện trong chân không lù nó chi chạy theo một chiều nhất định
từ anôt sang catôt.
5. Dòng điện trong bán dan
- Dòng điện trong bán dẫn tinh khiết là dòne dịch chuyển có hướng của các electron
tự do và lỗ trống.Tuv theo loại tạp chất pha vào bán dần tinh khiết, mà bán dẫn
thuộc một trong hai loại là bán dần loại n và bán dẫn loại p. Dòng điện trong bán
dần loại n chủ yếu là dòng electron, còn trong bán dẫn loại p chủ yếu là dòng các lỗ
irống.
-Lớp tiếp xúc giữa hai loại bán dần p và n (lớp tiếp xúc p - n) có tính dẫn điện chủ
yếu theo một chiều nhất định từ p sang n.
2.1.2.2 Yêu cầu về chuần kiến thức và kĩ nản %Chương ỈU: Dòng điện trong các môi
trường.
A. Yêu cầu về kiến thức
1. Dòng điện trong kim loại
- Nêu được các tính chất điện của kim loại.
- Nêu được bàn chất cùa dòng điện trong kim loại.
- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức sự phụthuộc cùa
điện trở suất vào nhiệt độ.
*
P h á t b i ể u đ ư ợ c k h á i n i ệ m c ư b à n VC h i ệ n tư ự n íi s iê u d ẫ n .
- Nêu được cấu tạo cặp nhiệt độ và nêu được sự phụ thuộc của suất nhiệt điện
động vào các yêu tô.
2. Dòng điện trong chất điện phân
-
Trình bàv được nội dune thuyết điện li.
Nêu được bàn chất của dòníĩ diện tronc chát điện phân.
47
Ncu dược các hiện tượng xảy ra
'
Phát biêu được nội dung định luật l aradav. viét được biếu thức và giải thích ý
nghĩa các dại lượng.
- Nêu dược các ứng dụng cư hán cua hiện tượng diện phân.
3. Dòng điện trong chất khi
Ncu được bản chẩt của dòng điện trong chất khí.
- Nêu được điều kiện để chất khí dần điện.
- Nêu được cách tạo ra hạt tài điện trong quá trình dần điện tự lực.
-
Trả lời được câu hỏi tia lửa điện là gì. Điều kiện tạo ra tia lửa điện và ứng
dụng.
-
Trả lời được câu hỏi hồ quang diện ià gì. Điều kiện tạo ra hồ quang điện và
ứng dụng.
4. Dòng điện trong chân không
-
Nêu được bản chất và cách lạo ra dòng điện trong chân không.
- Nêu được khái niệm, bản chất và các tính chất cùa tia catôt.
- Trình bày được cấu tạo và hoạt động cùa ống phỏng điện tử
B. Yêu cầu về k ĩ năng
-
Giài thích được nguyên nhân gây điện trở trong kim loại, các hiện tượng đặc
biệt cùa kim loại
-
Giải các bài tập có liên quan đen điện trờ suất phụ thuộc vào nhiệt độ.
-
Giải các bài tập suất nhiệt điện động, giải thích sự hình thành suất nhiệt diện
động
- Giải các bài tập có liên quan đến hiện tượng điện phân, nêu được biểu hiện cơ
b à n c ủ a d ò n g đ i ệ n t r o n g c h â t đ iệ n p h â n đ e t ừ đ ó p h â n b i ệ t s o v ớ i c á c m ô i
trường khác.
-
Nhận ra được hiện tượng phóng điện trong chất khí, giải thích được sự phụ
thuộc cùa I vào u trong chất khí.
-
Phân biệt được tia lửa diện và ho quang điện.
-
Nhận ra được các thiết bị cỏ irng dụng ống phỏníi diện tử.
48
So sánh sự khác nhau trong dô thị biêu (liền sự phụ thuộc cùa cường độ đòne
điện vào hiệu điện thế cùa chất khí và chăn không.
2.1.2.3 Tiên trìn h hình thành kiên thức Chương ///. Dòng điện trong cúc mỏi
trường
Trong chương “Dòng điện trong các mồi trường” ta đi tìm hiểu các đặc tính,
cường độ dòng điện, bàn chất hạt tải điện, ứng dụng của dòng điện lần lượt trong
các môi trường khác nhau từ môi trường chất răn điển hình là kim loại, đến môi
trường chất lỏng - chất điện phàn, chất khí và chân không.
Môi
Hạt tải
Hình
Bản chất
Sự phụ
Biểu hiên của
ỏng
•
truờng
thành
dòng điện Ị thuộc cùa I
điện
dòng điện
dụng
hạt tải
vào u
điên
m
Kim loai Electron Eletron Là dòng
Dòng điện
Dân điện tôt. R Cặp
chuvền dời tuân theo
(KL)
tự do
hóa trị
nhiệt
phụ thuộc vào
có hướng
định luật Ôm, T°; Hiện tượng
tách
điện.
cùa e tự do
siêu dẫn, nhiệt
khòi
điện
nguyên ngược chiều
điện trường
tư KL
Dòng điện
Mạ
Ion+ và
Các
Là dòng
Phản ứng phụ;
Chất
ion '
phân tử chuyển dời tuân theo ĐL hiện tượng tan
điện
điện,
luyện
Ôm khi xảy
tan vào có hướng
cực dương
phân
kim,
ra hiện tượng
nước bị của ionđiều
phân li ngược chiều tan cực
chế hóa
thành
điện trường dương. Dòng
chất
ion tự ion+ cùng
điện tuân
do
chiều điện
theo ĐL
trường.
Faraday.
Dần diện tự lực Hàn
Là dòng
Không tuân
Chất khỉ Electronl Quá
điện,
on+ và
trinh
chuyên dời theo định luật khi I chạy qua
làm khí nóng lên bugi
ion'
ion hóa có hướng
Ôm. Đồ thị
các
cùa ion\ e- sự phụ thuộc hay điện trường đánh
lừa. ...
phân từ ion* .
cùa 1 vào u
trong chất khí
rẩt lớn
khí
chia làm 3
trung
giai đoạn.
hòa
Ong
Khi áp suât
Dòng điện
Electron Đôt
Là dòng
Chân
phóng
không tuân
chuyển dời
trong ống
không
nóng
điện từ,
theo định luật khoảng 10"3
có hướng
catốt
đèn
Ồm. Đồ thị
mmHg phát ra
của e' phát
làm
hình,
sự phụ thuộc tia catốt. Dòng
eletron xạ nhiệt
đèn
điện đi theo một
phát xạ ngược chiều cùa I vào u
chiều từ A sang tuýp.
nhiệt
điện trường. chia làm 2
giai đoạn.
K
49
2.2
T h ự c t r ạ n g d ạ y học phần Diện học Vật IV 11 T r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g
Dê chuân bị cho việc xây ikrnụ uiáo trinh diộn từ phẩn Diện học chương trình
Vặt lý 1 I I rung học phô thòng nhăm nânu cao năng lục tự hục cùa học sinh, chúng
lôi tiến hành tim hiểu tình hình dạy và học phần Diện học chương trinh Vật lý 11 ở
I rường THPT Thượng Cát
Từ Liêm. Hà Nội với mục đích tìm ra các ưu nhược
diêm của thực trạng dạy học phân kicn thức này. đồng thời tìm hiểu thực trạng cùa
việc sử dụng máy tính hồ trợ dạy và học. Trườnụ THPT Thượng Cát là một ngôi
trường mới được thành lập năm 2004 thuộc ngoại thành Hà Nội. Trường được trane
bị cơ sở vật chất đầy đù, đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tinh, năng động dễ dàng tiếp
cận với phương pháp giảng dạy mới, khoa học công nghệ hiện đại. Qua tìm hiểu
chúng tôi thấy:
2.2.1 Tình hình dạy của giáo viên
Các giáo viên được trao đôi đêu cho rang: Phân Điện học là một phẩn khó,
irừu lưựng lại được đưa ngay vào dầu chương trình Vật lý 11. Học sinh sau một thời
gian dài nghi hè phải bẳt đầu chương trình học với khối lượng kiến thức lớn, khó
chưa chuấn bị kịp tâm thế học tập nên kết quả không cao. Đặc biệt ờ chương I “Điện
tích - Điện trường” việc hình thành khái niệm điện trường là một môi trường vật chất
dặc biệt mà mát thường không nhìn thấy được là rất khó khăn. Các kĩ năng xác định,
tồng hợp véc tơ lực, véc tơ cường độ điện trường đối với học sinh là rất khó hình
dung và thực hiện. Ờ chương III: Kiến thức Vật lý xuyên suốt chương chù đạo là lý
thuyết giải thích bản chất dòng điện trong các môi trường, cơ sở lý luận của việc ứng
dụng sự dẫn điện trong các môi trường khác nhau, về mặt khoa học đây là một
chương hay mang đậm tính chất Vật lý, giải thích bán chất Vật lý về sự dẫn điện cùa
các môi trường khác nhau giúp học sinh hiểu thấu đáo nguyên lí sâu xa của việc ứng
dụng sự dẫn điện trone các môi trường cũa công nghệ hiện dại ngày nay.
Phương pháp dạy học mà giáo viên sứ dụng chù yếu là thuyết trình, các giờ
học bộ môn (cụ thể ờ phẩn Điện học Vật lý 11) giáo viên thường là người nêu vấn dc
sau đó thuyết trinh theo trình tự nội dung SGK, các câu hỏi được giáo viên ít chú ý tới
việc “gợi mờ” để học sinh tự tim tòi, tự lực giãi quyết vấn đề hoặc thào luận đề xuất V
kiến xây dựng bài. Với phương pháp giảng dạy nặng tính thuyết trình, không trực
50
q u a n s in h đ ộ n g n à y d ề g â y n h à m c h á n Iro n ụ h ọ c sin h . G i à n g d ạ y v à h ọ c tập b ộ m ô n
Vậl lý cân phải cỏ thí nghiệm và rèn luyện cho học sinh phương pháp thực nehiệm.
ỉ uy nhiên, khi dạy phân này giáo viên chi mò tà lại thí nghiệm bàng hình vẽ hoặc mô
tà các hiện tượng dưới hinh thức "kc chuyện" theo trinh tự SGK đã trình bày.
2.2.2 Tinh hình học của học sinh
Qua
trao đ ổ i
vớ i i n ộ i s ố h ọ c s in h và th e o d õ i t r o n g m ộ i s ổ
tiết
h ọ c c h o th ấ y :
+ Trong giờ hục: học sinh chủ yếu là người nghe thầy cô giảng giải, các câu
phát biểu trong giờ học phần lớn là những câu có nội dung nặng về tái tạo. Việc vận
dụng vốn kinh nghiệm, kiến thức đã có đề xây dựnu, hài hầu như rất hiếm.
+ v ề kĩ năng: học sinh thường tò ra iúna túng khi cần phải trình bày các vấn
dề. biểu hiện ở chồ dùng từ ngữ không chuẩn xác. chưa đúng nghĩa hoặc câu trình
bày không đúng ngữ pháp; đặc biệt học sinh e ngại bộc lộ quan điểm riêng trước
một vấn đề cần phải chọn lựa.
Khi học chương 1 “Điện tích - điện trường”, các em thường rất lúng túng khi
giải thích sự hinh thành điện tích, khỏ hình dung môi trường tồn tại xung quanh
điện tích. Đặc biệt hay nhầm lẫn, sai khi tổng hợp các véc tơ lực và cường độ điện
trường.
Khi học chương III: Dòng điện trong các môi trường đa phần các em đều cho
rằng chương này nhàm chán chi toàn lý thuyết suông và hình thức học là học vẹt,
đối phó mà chưa hiểu hết ý nghĩa Vật lý của chương học, chưa tim được liên hệ với
các ứng đụng trong thực tế.
+ Cách học cùa phần đông các em là thuộc lòng, học sinh thường tiếp thu
bài học một cách thụ động, ít động não và ít có cơ hội được tham gia vào các hoạt
động tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức.
Tóm lại. sự tiếp thu kiến thức phần Điện học của học sinh chi ờ mức hình
thức, chưa nấm vừng được các khái niệm cơ bản trong phần này; vận dụng một cách
khó khăn vào các trường hợp tương tự khi có sự Ihay đôi.
2.2.3 Tinh hình sử dụng máy tình vào dạy và học các bộ môn
Hệ thống máy tính cùa trườne chù yếu dùng đề dạy bộ môn Tin học. Chương
trinh chủ yếu đem vào giảng dạy là Tin học văn phòng. Đổ tìm hiểu nguyên nhân