1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

3 Phân tích chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 95 trang )


+ Điều kiện vay vốn

- Có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự, chịu trách nhiệm

dân sự theo quy định pháp luật.

- Mục đích sử dụng vốn vay rõ ràng, hợp pháp

- Có khả năng tài chính bảo đảm trả nợ đúng hạn.

- Không có nợ quá hạn ở các TCTD.

- Có dự án, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi, có hiệu quả, dự

án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định của pháp luật

- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo đúng quy định của

Chính Phủ, hướng dẫn của ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và của BIDV .

* Quy trình cho vay

Quy trình cho vay được bắt đầu từ khi cán bộ quan hệ khách hàng tiếp nhận

hồ sơ khách hàng và kết thúc khi tất toán thanh lý hợp đồng tín dụng. Quy trình cho

vay được tiến hành theo các bước như sau:

- Bộ phận QHKH lập tờ trình lên Phó giám đốc phụ trách QHKH rồi đưa qua

phòng Quản lý rủi ro.

- Phòng QLRR tiến hành thẩm định hồ sơ khách hàng, tài sản đảm bảo

- Phòng Quản trị tín dụng duyệt giải ngân, lưu trữ hồ sơ khách hàng.

- Kiểm tra giám sát trong khi vay.

- Kiểm tra, giám sát, tổ chức thu hồi nợ sau khi cho vay.

* Chính sách khách hàng

BIDV Thăng Long lựa chọn chiến lược phát triển hoạt động tín dụng của

mình trong thời gian tới với mục tiêu là DNNVV và tầng lớp dân cư vì các lí do:

Các khách hàng lớn thường có dư nợ vay cao nhưng tỷ lệ tài sản đảm bảo lại

không tương xứng do đó khi nền kinh tế có những biến động bất lợi, hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp bị ảnh hưởng thì ngân hàng sẽ rất khó hoặc rất mất thời

gian để thu hồi nợ gốc, lãi. Thực tế trong 2 năm 2010 -2011 vừa qua tại chi nhánh

một số khách hàng lớn đã không có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến

hạn và những khoản nợ này đã trở thành nợ xấu của chi nhánh, tạo ra gánh nặng cho

47



hoạt động kinh doanh của toàn chi nhánh. Trong khi đó những khách hàng là

DNNVV và các cá nhân vay vốn luôn đáp ứng đủ yêu cầu về TSĐB đồng thời ngân

hàng sẽ dễ dàng quản lý, theo dõi chặt chẽ các khoản vay. Ngoài ra lãi suất cho vay

cá nhân thường có độ chênh tương đối so với lãi suất cho vay các TCKT, điều này

sẽ mang lại hiệu quả kinh doanh tốt hơn cho chi nhánh.

- Việc cho vay DNNVV có nhiều ưu điểm:

Thứ nhất: Các doanh nghiệp này sẵn sàng chấp nhập mức lãi suất đủ bù đắp

chi phí và có lãi hợp lý cho ngân hàng.

Thứ hai: Dư nợ cho vay mỗi khách hàng không cao nên phân tán được rủi ro.

Thứ ba: Các khoản vay nhỏ dễ thu xếp tài sản thế chấp, nâng cao độ an toàn

cho ngân hàng.

- Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ BIDV luôn chú trọng xây dựng mối quan

hệ lâu dài, ổn định cùng phát triển, chú trọng phục vụ dịch vụ ngân hàng – tài chính

trọn gói cho khách hàng, chú trọng các dịch vụ tư vấn, phục vụ khách hàng ngay từ

khi lập dự án đến khi triển khai dự án. Chính sách khách hàng áp dụng với doanh

nghiệp vừa và nhỏ là tổng hợp các chính sách về lãi suất ưu đãi, khuyến mại… được

xây dựng phù hợp với đặc điểm của nhóm khách hàng này

2.3.1.2 Tình hình hoạt động cho vay đối với DNNVV của BIDV Thăng Long

* Dư nợ tín dụng

Bảng 2.4 :Dƣ nợ khách hàng DNNVV trong tổng dƣ nợ

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2009



Năm 2010



Năm 2011



So với năm



Chỉ tiêu



ST

ST



%



2.779



100



3.669



398



14,32



702



2009



%



ST



ST



%



100



890



32,03



2.512



19,1



304



76,38



843



%



So với năm 2010

ST



%



100



-1.157



-31,53



33,56



141



20,09



Tổng dƣ nợ

cho vay

DNVVN



48



Đối tượng

khác



2.381



85,68



2.967



80,9



586



24,61



1.669



66,44



-1.298



-43,75



(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009-2010-2011 BIDV Thăng Long)[6]

Đơn vị: tỷ đồng



Biểu đồ 2.3: Dƣ nợ khách hàng DNNVV trong tổng dƣ nợ

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009-2010-2011 BIDV Thăng Long)[6]

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong cả 3 năm dư nợ cho vay DNNVV đều

chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ cho vay nhưng lại có sự tăng dần qua từng

năm, được thể hiện rõ nét trong năm 2011 cụ thể là: Năm 2009 dư nợ cho vay

DNVVN là 398 tỷ đồng chiếm 14,32% tổng dư nợ cho vay. Năm 2010 tỷ trọng cho

vay DNVVN vẫn chỉ chiếm có 19,1% nhưng về số tuyệt đối lại tăng khá mạnh với

con số 304 tỷ đồng so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ tăng 76,38%. Năm 2011 dư

nợ cho vay DNNVV đã chiếm tỷ trọng trong tổng dư nợ khá cao so với các năm

trước với 33,56% tổng dư nợ cho vay, tăng lên 141 tỷ đồng so với 2010 với tỷ lệ

tăng tương ứng là 20,09%. Dù mức tăng này so với mức tăng của 2010 là không

nhiều nhưng nó vẫn cho thấy chi nhánh đang thực hiện tốt chính sách phát triển tín

dụng của mình là hướng tới đối tượng DNNVV nhiều hơn. Do năm 2011, chi nhánh

hạn chế hoạt động tín dụng để tập trung xử lý nợ xấu cũng như đẩy mạnh công tác

49



huy động vốn nên với mức tăng về dư nợ cho vay DNNVV trong năm này đã cho

thấy chi nhánh vẫn đang đi đúng định hướng chiến lược của mình, khi mà tỷ trọng

dư nợ cho vay DNNVV trong tổng dư nợ vay năm 2011 đã chiếm tới 33.56%.

Qua phân tích các số liệu trên chứng tỏ chi nhánh dù không lấy phát triển

hoạt động tín dụng trong năm 2011 làm trọng tâm nhưng vẫn có sự quan tâm, phát

triển đến đối tượng cho vay là các DNNVV. Đây sẽ là định hướng phát triển tín

dụng của chi nhánh cho những năm tiếp theo.

* Cơ cấu dư nợ DNNVV theo kì hạn.

Bảng 2.5: Dƣ nợ DNNVV theo kì hạn

Năm 2009

Chỉ tiêu



ST



Năm 2010

So với năm

2009

%

ST

%



ST



Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2011

So với năm

2010

%

ST

%



ST

Tổng dƣ nợ

DNVVN

Ngắn hạn

Trung dài hạn



%



398



100



702



100



304



76,38



141



20,09



246



61,81



502



71.5



256



104,07 668 79,24 166



33,07



152



38,19



200



28.5



48



32



843



100



175 20,76



-25



-12,50



(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009-2010-2011 BIDV Thăng Long)[6]

Đơn vị: tỷ đồng



50



900



843



800

702



700



668



600

502



T?n? d

ư ng



500

400

300



398



Ng?n h?n

Trung dài h?n



246

200



200



175



152



100

0

2009



2010



2011



Biểu đồ 2.4: Dƣ nợ DNNVV theo kì hạn

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009-2010-2011 BIDV Thăng Long)[6]

Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong tổng dư

nợ DNNVV chiếm phần lớn, và có xu hướng tăng lên trong khi tỷ trọng cho vay

trung và dài hạn lại có xu hướng giảm đi cụ thể là:

Năm 2009 tổng dư nợ cho vay DNNVV đạt 398 tỷ đồng trong đó cho vay

ngắn hạn là 246 tỷ đồng chiếm 61,81% tổng dư nợ cho vay, cho vay trung và dài

hạn là 152 tỷ đồng chiếm 38,19% tổng dư nợ cho vay.

Sang năm 2010 tổng dư nợ cho vay là 702 tỷ đồng tăng 304 tỷ đồng so với

năm 2009 tương ứng với tỷ lệ tăng là 76,38%, trong đó cho vay ngắn hạn là 502 tỷ

chiếm 71,5% tổng dư nợ, tăng 256 tỷ đồng so với năm 2009 với tốc độ tăng là

104,07%, cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng 28,5% trong tông dư nợ cho vay,

tăng 48 tỷ đồng so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ tăng là 32%.

Đến năm 2011 dư nợ cho vay vẫn tăng lên 141 tỷ đồng so với năm 2010

tương ứng với tỷ lệ tăng 20,09%, trong đó cho vay ngắn hạn chiếm 79,24% tổng dư

nợ cho vay, tăng 166 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 33,07%, cho vay trung và dài

hạn chỉ chiếm 20,76% tổng dư nợ cho vay giảm 25 tỷ đồng so với năm 2010 ứng

với tỷ lệ giảm 12,5%. Có thể thấy mức tăng năm 2011 là không nhiều, thậm chí dư

51



nợ cho vay trung và dài hạn còn giảm đi so với 2010. Tuy nhiên điều này là do tổng

dư nợ cho vay toàn chi nhánh năm 2011 giảm. Mức giảm này hoàn toàn nằm trong

kế hoạch kinh doanh của chi nhánh như đã trình bày ở trên.

Từ những phân tích trên cũng có thể thấy tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm

phần lớn trong tổng dư nợ cho vay DNNVV, tăng đều qua các năm. Điều này cũng

xuất phát từ đặc điểm các DNNVV có tiềm lực tài chính không mạnh, họ vay vốn

chủ yếu phục vụ các mục đích ngắn hạn như nhu cầu thanh toán, bổ sung vốn lưu

động, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động của họ thường mang tính

mùa vụ nên cũng không có khả năng và nhu cầu theo đuổi những dụ án lớn.

Bên cạnh đó sự tập trung vào cho vay ngắn hạn đối với DNNVV của chi

nhánh và chủ yếu là cho vay các DNNVV với dư nợ cho vay nhỏ nên họ dễ dàng

đáp ứng đầy đủ yêu cầu về chính sách tài sản đảm bảo nên giảm rủi ro cho ngân

hàng. Tuy nhiên ngân hàng cũng đồng thời phải mở rộng hoạt động tín dụng để

phân tán rủi ro tránh tập trung vốn vào một số khách hàng.

* Cơ cấu dư nợ DNNVV theo thành phần kinh tế:

Bảng 2.6: Dƣ nợ DNNVV theo thành phần kinh tế

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2009

Chỉ tiêu



ST

ST



Tổng dƣ nợ

DNVVN

DN nhà nước

DN ngoài

quốc doanh



%



398



100



702



Năm 2010

So với năm

2009

%

ST

%

100



ST



Năm 2011

So với năm

2010

%

ST

%



304



76,38



843



100



120 30,15 140 19,94



20



16,67



142 16,84



278 69,85 562 80,06



284



102,16 701 83,16



141



20,09



2



1,43



139



24,73



(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009-2010-2011 BIDV Thăng Long)[6]

Đơn vị: tỷ đồng



52



Biểu đồ 2.5: Dƣ nợ DNNVV theo thành phần kinh tế

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009-2010-2011 BIDV Thăng Long)[6]

Số liệu về Tổng dư nợ đối với DNNVV trong cả 3 năm cho thấy Chi nhánh

vẫn tập trung chủ yếu vào khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, dư nợ cho vay đối

với khối doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng rất nhỏ và có xu hướng giảm dần.

Năm 2009 tổng dư nợ cho vay DNNVV đạt 398 tỷ đồng trong đó cho vay

DNNN 120 tỷ đồng chiếm 30,15% tổng dư nợ cho vay, cho vay DNNQD là 278 tỷ

đồng chiếm 69,85% tổng dư nợ cho vay.

Năm 2010 tổng dư nợ cho vay là 702 tỷ đồng trong đó cho vay DNNN là

140 tỷ chiếm 19,94% tổng dư nợ, tăng 20 tỷ đồng so với năm 2009 với tốc độ tăng

là 16,67%, cho vay DNNQD chiếm tỷ trọng 80,06% trong tông dư nợ cho vay, tăng

284 tỷ đồng so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ tăng là 102,16%.

Đến năm 2011 dư nợ cho vay tăng lên 141 tỷ đồng so với năm 2010, trong

đó cho vay DNNN chỉ tăng lên thêm 2 tỷ đồng so với năm 2010 tương ứng với tỷ lệ

tăng 1,43%, cho vay DNNQD chiếm tới 83,16% tổng dư nợ cho vay, tăng 139 tỷ

đồng so với năm 2010 tương ứng với tỷ lệ tăng 24,73%.



53



Từ những số liệu phân tích trên, ta có thể thấy BIDV Thăng Long đã nhận

thức rõ được lợi ích của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong quá trình hội

nhập kinh tế quốc tế, đảng và nhà nước ta đã đưa ra chủ trương cổ phần hóa các

doanh nghiệp nhà nước. Sau 19 năm thực hiện cổ phần hóa (1992-2011), nước ta đã

thực hiện cổ phần hóa được 4000 doanh nghiệp nhà nước, trong đó có 80% doanh

nghiệp mới được cổ phần hóa từ năm 2001 đến nay. Sau khi cổ phần hóa, có tới

90% doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, góp phần tăng ngân sách nhà nước, tăng thu

nhập cho người lao động, huy động vốn xã hội cũng tăng lên, chấm dứt tình trạng

bù lỗ ngân sách nhà nước. Lợi ích của việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là

không thể phủ nhận. Trong khi hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà

nước vẫn thể hiện sự ì ạch, dựa dẫm vào nhà nước nên hiệu quả công việc rất thấp.

Vì thế mà sau 19 năm tiến hành cổ phần hóa, doanh nghiệp nhà nước giảm xuống,

còn doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng lên một cách nhanh chóng. Điều này càng

khẳng định cơ cấu dư nợ của BIDV Thăng Long là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với

định hướng của BIDV và xu hướng phát triển của xã hội.

Bảng 2.7: Hoạt động cho vay thu nợ đối với DNNVV

Đơn vị: tỷ đồng



Chỉ tiêu



Năm 2009

Tỷ

Số tiền

trọng



Doanh số cho vay

Doanh số cho vay

DNVVN



5.327



Doanh số thu nợ



5.500



Doanh số thu nợ DNVVN



758



710



Năm 2010

Tỷ

Số tiền

trọng

7.583



14,20%



1.592



4.756

21%



6.693

12,90%



1.288



Năm 2011

Tỷ

Số tiền

trọng



1.689



35,50%



5.913

19,20%



1.548



26,10%



(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009-2010-2011 BIDV Thăng Long)[6]

Thực hiện tốt công tác chăm sóc khách hàng, chi nhánh thực hiện tốt việc

cho vay, thu nợ đối với DNNVV. Doanh số cho vay đối với khách hàng là các

DNNVV luôn tăng. Với tốc độ tăng 110 %, doanh số cho vay năm 2010 tăng thêm

834 tỷ đồng so với năm 2009. Doanh số cho vay trong năm 2010 tăng mạnh hẳn so

54



với năm 2009 là do trong năm này Chi nhánh đã có sự thay đổi trong chiến lược

phát triển tín dụng với trọng tâm là hướng tới các DNNVV và khách hàng cá nhân

có thu nhập tốt. Ngoài ra, chi nhánh cũng thực hiện mở rộng cho vay đối với nhiều

doanh nghiệp nằm trong gói kích cầu của Chính phủ làm cho doanh số cho vay tăng

lên. Đến năm 2011, doanh số cho vay đạt 1.689 tỷ đồng tăng lên 97 tỷ đồng so với

năm 2010 tương ứng với tỷ lệ tăng 6,1%. Nếu so với tốc độ tăng trưởng của năm

2010 ta thấy rõ ràng tốc độ tăng của 2011 đã giảm sút khá đáng kể. Tuy nhiên mức

giảm sút này không phải do Chi nhánh thiếu quan tâm đến đối tượng khách hàng

DNVVN mà là do năm 2011 Chi nhánh chủ động hạn chế cho vay theo kế hoạch

kinh doanh từ đầu năm. Năm 2011 doanh số cho vay chung của toàn chi nhánh là

4.756 tỷ đồng, sụt giảm đến 2.827 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 37,28%. Vì vậy

mà doanh số cho vay DNNVV năm 2011 dù chỉ tăng 6.1% nhưng vẫn cho thấy Chi

nhánh vẫn đang phát triển hoạt động tín dụng theo đúng định hướng chiến lược đề ra.

*Doanh số thu nợ DNNVV tăng đều qua các năm: Năm 2009 con số này là

710 tỷ đồng, năm 2010 là 1.288 tỷ đồng và năm 2011 là 1.548 tỷ đồng. Đồng thời,

tỷ trọng doanh số thu nợ DNNVV trên tổng doanh số thu nợ toàn chi nhánh cũng

tăng đều qua các năm. Tại năm 2009, tỷ trọng doanh số thu nợ DNNVV/tổng doanh

số thu nợ là 12,9% thì đến năm 2011 con số này là 26,1%. Những số liệu trên cho

thấy chi nhánh vẫn thực hiện cho vay thu nợ đối với khách hàng là DNNVV khá tốt,

mang lại hiệu quả kinh doanh tốt, không phát sinh nhiều nợ xấu. Việc thực hiện tốt

công tác thu nợ sẽ giúp cho chi nhánh thực hiện tốt công tác quay vòng vốn có hiệu

quả.

Nợ quá hạn cho vay DNNVV.



55



Biểu đồ 2.6: Nợ quá hạn cho vay DNNVV

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009-2010-2011 BIDV Thăng Long)[6]

Nhìn từ số liệu ở bảng trên, ta thấy nợ xấu của chi nhánh trong cả 3 năm dao

động trong khoảng từ 17 – 22 tỷ đồng. Đây không phải là những con số đáng lo

ngại nếu đem so với tổng dư nợ vay DNNVV của chi nhánh trong cả 3 năm. Điều

này cho thấy hoạt động cho vay DNNVV của chi nhánh đang đạt hiệu quả khá tốt,

đi đúng định hướng đường lối chi nhánh đã đề ra. Dù vậy thì có thể thấy tỷ lệ nợ

xấu/Dư nợ vay DNNVV trong năm 2009 là khá cao với tỷ lệ là 4,7%. Con số này

không thể hiện là chất lượng tín dụng DNNVV của chi nhánh trong năm 2009 kém

mà do trong năm này, nền kinh tế của đất nước đã trải qua rất nhiều khó khăn vì lạm

phát, lãi suất… Chính vì thế các DNNVV cũng gặp khó khăn trong hoạt động kinh

doanh của mình dẫn đến việc chậm trả nợ cho ngân hàng. Đa phần doanh nghiệp có

nợ xấu trong năm này đều thuộc về lĩnh vực xây lắp – ngành kinh tế chịu ảnh hưởng

nặng nề nhất của lạm phát do giá cả nguyên vật liệu tăng cao, đầu ra lại gặp nhiều

khó khăn như: Công ty cổ phần Cầu 75, Công ty cổ phần Thiết bị xây lắp giao thông,

Công ty cổ phần Tramico… Đến 2 năm 2010, 2011 sau khi cơ cấu lại nợ và có

phương án xử lý nợ xấu đối với các doanh nghiệp này thì tỷ lệ nợ xấu đối với cho vay

DNNVV đã tốt hơn rất nhiều so với năm 2009. Chính vì thế mà chất lượng tín dụng

đối với DNVVN của BIDV Thăng Long trong 2 năm này cũng là khá tốt với tỷ lệ nợ

56



xấu/Dư nợ vay lần lượt là 2,84% và 2,6%, thấp hơn so với trung bình chung (3%)

ngành ngân hàng.

Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tại chi nhánh còn do: Công tác kiểm tra sau khi

cho vay của doanh nghiệp còn nhiều tồn tại, chưa theo giám sát hoạt động sản xuất,

kinh doanh của doanh nghiệp một các kip thời và đôn đốc trả nợ dẫn đến việc doanh

nghiệp không trả được nợ cho ngân hàng, để phát sinh nợ xấu.

Bảng 2.8: Nợ quá hạn cho vay DNNVV theo thời hạn vay

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2009



Năm 2011



So với năm



Chỉ tiêu



ST

ST



Nợ quá hạn



Năm 2010



%



35



100



2009



%

ST



40



100



14,29



ST



2010



%



%



5



So với năm

ST

37



100



%



-3



-7,50

-



Nợ ngắn hạn



27



77,14



34



85



7



25,93



30



81,08



-4



11,76



Nợ trung dài hạn



8



22,86



6



15



-2



-25,00



7



18,92



1



16,67



(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009-2010-2011 BIDV Thăng Long)[6]

Như đã phân tích ở trên, tỷ trọng cho vay ngắn hạn DNNVV chiếm chủ yếu

trong cơ cấu cho vay theo thời hạn. Đó cũng là nguyên nhân chính dẫn đến nợ quá

hạn đối với DNNVV gần như tập trung ở các khoản vay ngắn hạn. Nói chung khi

cho vay ngắn hạn, nguồn trả nợ đầu tiên mà ngân hàng nhìn vào là khoản thu nhập

do chính khoản vay đó mang lại. Ví dụ doanh nghiệp vay tiền để thanh toán tiền

mua hàng thì chính tiền thu từ hàng hóa đó khi tiêu thụ được chính là nguồn trả nợ

của ngân hàng. Việc nhận được hàng hóa đúng hợp đồng và việc thụ hàng hóa khá

nhậy cảm với sự biến động của các yếu tố tự nhiên, chính trị. Nên nhiều trường hợp

doanh nghiệp không trả được nợ cho ngân hàng theo đúng thời điểm cam kết dẫn

đến nợ quá hạn.

Năm 2009 nợ quá hạn cho vay DNNVV là 35 tỷ đồng, trong đó nợ quá hạn

ngắn hạn chiếm tới 77,14% tức là bằng 27 tỷ đồng, nợ quá hạn trung dài hạn là

22,86%. Sang năm 2010 nợ quá hạn DNNVV toàn chi nhánh là 40 tỷ đồng, trong

57



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

×