Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.06 MB, 118 trang )
Bước đâu lìm hiéu một sỏ Iruởng phái khu vực học trẽn thế giới
Việc thiêu nhừng nghiên cứu về các khu vực nước ngoài và tích luỳ
các tài liệu vê các đất nước khác nhau được quy là trách nhiệm chưa hoàn
thiện của các học giả Mỳ, của hệ thông thư viện và bảo tàng. Vì thê, năm
1946, Uỷ ban về Nghiên cứu K.hu vực Thế giới cua Mỹ được thành lập với
các thành viên: Robert B. Hall (Đại học Michigan) làm Chu tịch, Ralph L.
Beals (Đại học California tại Los Angeles), Wendell c . Bennett (Đại học
Yale), w. Norman Brown (Đại học Pennsylvania), Donald c . McKay (Đại
học Harvard), Geroid T. Robinson (Đại học Columbia), George E. Tavlor
(Đại học Washington) và Richard H. Heindel là các thành viên. Công việc
đâu tiên của Uỷ ban là tập trung nghiên cứu về tình hình nghiên cứu khu
vực học hiện tại ơ Mỹ. Irving A. Leonard đã nghiên cứu các hoạt động, của
20 trường đại học vẻ nghiên cứu Mỹ Latinh, hoàn thành tác phâm Khao sát
vé Nhân sự và Hoạt động vẻ các Khía cạnh Mỳ Latinh cua Khoa học Nhân
văn vờ Xã hội tại Hai mươi trường đại học cua Hoa Kỳ (Chú thích vê
Nghiên cứu Mỳ Latinh, số 1, 4/1943)1 Công trình Nghiên cún Khu vực ơ
9.
các Trường đại học cua Hoa Kỳ, Washington (Hội đông Hoa Kỳ vê Giáo
dục, 1947) của William N. Fenton thảo luận vê nghiên cứu khu vực ơ nhiêu
trường đại học. Robert B. Hall khảo sát các nghiên cứu ơ tât ca các khu vực
tại 24 trường đại học. Hall mô ta cách thức những nghiên cứu này được
thực hiện, trích dẫn những lập luận ung hộ và phan đôi những nghiên cứu
này nêu rõ mục tiêu và phác thảo chi tiết một số chương trình nghiên cứu
khu vực trong công trình Các Xghiên cún Khu xực: Tham chiêu đặc biêt
đen tái. động của chúng với Nghiên cún trong Khoa học X ã hội (cuôn sách
sổ 3 cua llội dồng Nghiên cứu Khoa học Xã hội, tháng 5/1947). Charles
Wa
|g Mặc dù cò na trinh cua Irving A.Leonard dược xuât ban trước khi u> ban \ ê nsihicn
cứu khu \ ưc thế giới được ihảnh lập nhưng giới nghiên cứu khu vực học ở Mỹ \ a n coi
đâ> là công trình cua V y ban.
!4
Bước đâu ùm hiêu một so trương phái khu vực học trên thế giới
Nghiên cứu của các Khu vực Thế giới20. Và cône trình Nghiên ciru khu vực:
lý thuyết và thực tiễn của Julian H.Steward là tác phẩm thứ 7 của ư ỷ ban.
Sự ra đời của Uỷ ban về nghiên cứu khu vực thế giới và hàng loạt
các ấn phấm được ra đời trong những năm 40 của thế kỷ XX đã khăng
định xu hướng phát triển của khu vực học.
Bài học vê những kinh nghiệm cũng như sự nhận thức vê khả năng
của khu vực học mà những công việc trên đem lại đã mang lại niêm nhiệt
tình to lớn trong buối bình minh thời kì hậu chiến. Tuy nhiên, nhu câu
hiêu biêt hơn nữa những gì mà khoa học xã hội nhân văn Mỳ đạt được lúc
đó được đặt ra nhiều hơn. “Những kiến thức về khu vực bên ngoài và nền
văn hóa tồn tại trong đó là hoàn toàn không đầy đủ”21. “Các nghiên cứu,
đặc biệt là trong khoa học xã hội và cụ thê trong các ngành nhân văn đã
không có du kha năng đê đưa ra những kêt qua hoàn hảo hay khá quan do
thiếu tính tông thể”22. Điều này đã thúc đấy hàng loạt các chương trinh
nghiên cứu khu vực sau đó. Nhũng cơ quan sinh ra trong thời kì chiên
tranh được giũ' lại nhăm huân luyện nhân lực cho các công việc cụ thê.
Sau này có rất nhiều thứ phai học hoi từ họ, nhưng những cá nhân đó
không thê được sư dụng thích hợp trong mô hình giáo dục thời bình.
Rất nhiều thứ được đưa ra trone chương trình mới. Đó không chi là
bôn phận cua các trường đại học đôi với quôc gia, mà nó còn có ý nshĩa
quan trọna hứa hẹn thúc đây công tác giáo dục và nghiên cứu.
Charles YVímlev trinh bày trong hội nghị quôc gia lân thứ nhất vê nghiên cứu các
klui Vực cua thỏ giới. Hội null ị dược tài trợ boi Uy ban cua Hội đôn a Nehi ên cứu Khoa
học Xã hội về Nghiên cứu Khu vực Thè giới với tài trợ lừ Tỏ chức Carnetíie cua New
ork. X ỉỊhitn cứ u vù n à o tạo krìii vực: Báo cáo H ội tĩ%hị vế S v h i ê n cứu cua r á c Khu
nực Thé ỊỊmri là cuỏn sách sổ 6 cua Hội đông Nghiên cứu Khoa học Xã hội. thánii
6 1948 )
:I Marshall k . Powers. A re a Studies by M arshall K Powers. A leglecteil F ie ld of
A c a d c m ic R e sp o n sib ility . The Journal o i' Hi g h er I ducation. V o l. 26. N o . 2 (1- e h .. 1955 I.
(Publish ed by Ohio State L’niversitv Press), p.82
22 Robert B.l lall: A re a Stu d ie s with special reference to their Im plications tor
R e s e a rc h in Itic S o c ia l S c ie n c e s, Dd, p. 20
Bước đầu tìm hiêu một số (rường phái khu vực học trên thể giới
Sự phát triển nghiên cứu khu vực học ở Mỹ sau chiến tranh thế giới
được các nhà khu vực học Nhật gọi là “một hình thức nghiên cứu chính
sách” . Người Mỳ đã khẳng định rằng: “Trong nhiều chức năng mà chúng
ta cần tiến hành đối với lực lượng vũ trang trong suôt thời kì thù địch thực
chất là quá trình huấn luyện các sinh viên cụ thế được chính phu gưi tới
cho chúng ta với trách nhiệm xâm chiếm các quôc gia. Một chương trình
đặc biệt đã được xây dựng bao gôm nghiên cứu ngôn ngừ, văn hoá, địa lý
và nền tảng kinh tế về một quốc gia hoặc một khu vực cụ thê. Những
phương pháp để tiếp cận đã chứng tỏ có giá trị và ở mức độ nào đó những
kế hoạch đã được đặt ra tại Trường cao học vê nghệ thuật và khoa học
(GSAS) về một khu vực và cảc khu vực khác trong tương lai23. Đánh giá
những nghiên cứu khu vực học của Mỹ thời gian này, Matsubara
Masatake cho ràng: “Tại Hoa Kỳ, có một khuynh hướng nghiên cứu khu
vực học được tạo ra như một hình thức nghiên cứu chính sách. Đặc biệt
trong thời gian diễn ra chiến tranh lạnh và sau Thê chiên II, chính phu
thường xuyên kêu gọi những nghiên cứu khu vực học trở thành những
nghiên cứu chính sách”24. John Creighton Campbell phát biểu ràng “việc
sự phát triển bùng nổ của nghiên cứu khu vực học thời hậu chiến vốn có
động lực từ những môi quan tâm vê an ninh quôc gia - vừa hiêu được địch
thủ, và phải thậm chí vừa hiếu được nhừng đồng minh tiềm năng”2 Thực
-".
tế, những nghiên cứu khu vực học ở Mỹ có nguồn gốc phát triên chu yêu
từ những yêu câu của chiên tranh lạnh và theo ý chí cúa những nhà chính
trị muôn hỗ trợ cho những chương trình liên quan đên an ninh quôc gia,
2Ĩ Ja me s
B. Conant.
D anh .such Dại học H arvard, báo cáo chính
thức
1946
(01'3 1947).
24 Matsubara Masatake (The Japan Center for Area Studies): R e m a rk s, International
Area Studies Conference I. Japan-L'SA Area Studies Conference. Tokyo. 1997.
2> John Creighton Campbell (The Association for Asian Studies): Introduction: I icm-s
on B e h a lf o f the D elegation. International Area Studies Confe renc e I. Jap an-' ị s ‘ Area
Studies Conference. Tokyo. 1997. p.3.
Bước đáu lìm hiêu mội sổ irườtìg phái khu vực học Irén thê giới
điều này vừa giúp tăng cường nhận thức vừa đông thời tăng cườna sự hiện
diện của Mỹ tại các quốc gia được coi là đang trong vòng tranh chấp giữa
phương Tây và phương Đông.
Người Mỳ nghiên cứu khu vực học trong chiến tranh lạnh là nghiên
cứu những quốc gia đang cạnh tranh vởi họ. “Vượt trên nữa, học thuật
Hoa Kỳ phải thâm nhập và tiến tới hiểu biết những khát vọng, truyền
thống, và sự thât vọng của những động cơ khác nằm trong những hành
động của con người trên thê giới và giúp định hướng cho bộ phận lãnh
đạo. Chúng ta cũng phải nhận biết con số lớn những yếu tố tạo nên tiềm
năng cúa con người theo đuôi hoà bình hay chiến tranh”26. Một cuộc điều
tra năm 1946 của Hall tại 24 trường đại học của Mỹ cho biết “có tất ca
1 14 khu vực được nghiên cứu, 52 chương trình đào tạo đại học, 37 chương
trình đào tạo sau đại học, 25 dự án nghiên cứu nhóm. Có 2 trường đào tạo
dại học chi có ít nhât một chương trình nghiên cứu khu vực đang thực thi
hoặc lên kế hoạch và 3 trường có 4 dự án... Trong tông thê 1 14 chương
trình tại các trường đại học, có 76 dự án được thực thi hoặc được khởi
động dành cho khoá mùa thu trong năm 1946-1947. Đây bao gôm 34
chương trình câp đại học, 30 chương trình ơ câp sau đại học và 13 dự án
nghièn cứu khu vực27” .
Két quả khảo sát ơ các trường đại học ở Mv cho thây những nhận
định vả đánh giá ơ trên. Báng thống kê dưới đây sẽ cho biêt nhùng khu
vực nhận được sự quan tâm nghiên cứu cua Mỹ.
ĐAI H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ NÕI
TRUNG TÃM Tjjp N G TIN THU VIÊN
pr/jq
:í' Robert B.Ildll: A re a S tu d ies
with special reference !< their Im p lic a tio n s for
)
R l search in the S o c ia l S c ie n c e s , Đđ, p.42
Robert B.Hall: A r e a Sludies: with special reference to their Im p lic a tio n jf for
R e s e a rc h in the S o c ia l Sciences, F)d, p 6. 7
Bước đầu tìm hièu một số trường phái khu vực học trên thế giới
Bảng: Các chương trình nghiên cứu khu vực học tại các trườne đại
2
X
học của Mỹ
Vùng, quốc gia được nghiên cửu
TT
C ơ quan nghiên cứu
1
Mỹ latinh
Đại học Tây Bẳc, Đại học California
2
Viễn Đông
Đại học Yale, Đại học Washington
3
Nga
Đại học Yale, Đại học Col umbia
4
Đông Âu (Finno-Ugric)
Đại học Indianna
5
Trung Qu ốc và ngoại vi
Đại học Havard
6
Nam Á (Ẩn Độ, Pakistan, Nepan)
Đại học Pennsylvania
7
Đông N a m Ả (Philippines, Indonesia,
Đại học Yale
Malaysia, Burma, Đôn g Dương)
ị
8
Cộng đồng Flint Metropolitan
Dại học Michigan
9
Scandinavia
Đại học Minnesota,
Đại học Wisconsin
10
Tây Ban Nh a và Bồ Đào Nha
Đại học Stanford
]1
Hồi giáo \ à vùng Cận Đông
Đại học Princeton
Như vậy, bảng trên cho biết khu vực châu Phi, châu ú c và châu Âu
ít nhận được sự quan tâm nghiên cứu của Mỹ. Có hai khu vực (Mỹ latinh,
Viền Đông) và hai quôc gia (Nga, Trung Quôc) nhận được sự quan tâm
cua Mỹ. Phải nói răng, Nga và Trung Quôc là hai đôi thủ cạnh tranh với
Mỹ trong chiên tranh lạnh. Khu vực Viễn Đông - một khái niệm không
thật sự rõ ràng nhưng trong tâm nhìn của Mỹ là khu vực châu Á Thái Bình
Dương. Đây là khu vực Mỹ muốn khăng định sự thống trị cua mình. Nga,
Viền Đông, Mỹ latinh được nhận thức là "khu vực quan trọng hơn” , akhu
vực của các áp lực chính trị” như Julian H.Steward thừa nhận. Trước Thế
chiến 11, Mỹ latinh từn£ nhận được sự quan tâm nghiên cứu rất nhiêu từ
MỸ nhưng sau t h i chiên, xu hướng nghiên cứu khu vực này bị siám bớt.
Nhừng nghiên cứu \ ê Nga, Viên Đông. Truna Quôc tărm lẻn đáng kê.
(Nghiên cứu Nga, Viền Đône bàt đâu từ năm 1946 bơi sự tài trợ từ Hiệp
:s lìaniỉ nà) được tong hợp từ hai công trinh: Robert B.Hall: A r e n Studies
reference
to fheir
Im plications for R esearch
11.Steward: A re a R e se a rc h
Theory a n d Practice
ill the S o c ia l
11
ith special
Sc icncs s \ a
Julian
ìước đầu tìm hiêu một sổ trường phái khu vực học trên íhế giới
lội Rockfeller). Tuy nhiên, sự nghiên cứu này “kêt hợp chặt chẽ với chiên
lược quốc tế của đế quốc Mỳ để đổi phó với chủ nghĩa cộng sán’'29.
Thành tựu nghiên cứu khu vực của Mỳ trong giai đoạn này là đã
thiết lập nên một số chương trình nghiên cứu khu vực, điển hình là nghiên
cứu Liên Xô. Mô hình Nga học tại Viện Nghiên cứu Nga học ở Đại học
Columbia là một ví dụ vê mô hình nghiên cứu khu vực học. Mô tả dưới
đây sẽ cho biết điều đó:
Mục tiêu cơ bản của chương trình là “đào tạo toàn diện với sự quan
tâm chủ yếu đến Nga và các vấn đê liên quan” . Những nhà Nga học trong
tương lai phái đáp ứng được những kiến thức về Nga và Liên bang Xô
viết. Những nhà nghiên cứu Nga học trước hêt phải có một kiến thức ngôn
ngữ cần thiết để có thể sử dụng các tài liệu nghiên cứu. Sinh viên năm thứ
nhất phải hoàn thành năm khoá học trong vòng nửa năm (mỗi khoá có hai
tín chỉ). Nội dung của năm khoá học là:
1. Cách mạng Nga và chế độ mới (lịch sử)
2. Cấu trúc nền kinh tế Nga (kinh tế)
3. Cơ quan chính trị của Liên bang Xô viết (chính phu)
4. Nga và Liên bang Xô viêt trong chính trị thê giói từ năm 1900
(quan hệ quôc tê)
5. Văn học Liên bang Nga (văn học với những nội dung về xã hội
và tư tưởng).
Năm thứ hai, sinh viên phải hoàn thành 35 tín chỉ (14 tín chi do
Viện đào tạo, 21 tín chỉ được cấp ở ngoài). Các đặc trưng nôi bật cua năm
thứ hai là những sêmina nghiên cứu. Sinh viên tham 2 Ĩa vào nhừníì sêmina
cụ thê liên quan đên niỉãnh học. Sau hai năm học, nhừng tín chi được trao
chứng minh rang một sinh viên có:
Mo m ok i Shiro: Bài thuyễt trình Nghiên cứu khu vực học tại khoa Q ỏ n u Phinrnu.
1'rưòrm Đại học Khoa học \ ã hội và Nhàn vãn. Dại học Quôc gia Ha NộiL s l u g PLci>
25 8 2Q06.
IV
Bước đầu tìm hiêu một số trường phái khu vực học trên thế giới
i) một kiên thức tông hợp và rộng về Nga và Liên bang Nga
ii) một kiên thức rộng về một trong năm ngành học
iii) có thể kiếm soát sự phát triển đặc trung trong những ngành học
và khu vực chồng chéo.
Những kiến thức Đại học sè giúp sinh viên có kiến thức tông hợp về
Liên Xô, kiến thức nâng cao sê được bố sung trong các khoá đào tạo sau
đại học và tiên sĩ.
Sự ra đời và phát triên cua khu vực học ơ Mỹ không phai la đã nhận
được sự ủng hộ ngav cúa giới khoa học. Hall đã phai phàn nàn vê sự
không thiện chí của một sô người chu trương không có khái niệm khu vực
học: “ Không phải là các bức tường tạo nên các thành phố mà chính là con
người”30. Rất nhiều ý kiến được đưa ra nhằm phu định ngành học mới mé
này. Một sự so sánh rât thú \ ị được Hall nêu ra: Một nhà quan lý đã từng
nói: “Tôi có thê hình dung một cá nhân được đào tạo chuyên môn vê một
khu vực có thê trở thành một quí ông, một người nói chuyện hâp dẫn
nhưng không phái là một học 2,iả
Đươna nhiên, một chuyên Í2 khu
,ia
vực học được coi là có sự hiẽu biêt sâu rộng, năm băt được nhiêu vân de,
thế nhưng sè không được coi là một chuyên gia chuyên sâu. Điêu này là
cơ hội đế nhiều người phu nhận vai trò của khu vực học. Sự phan ứng gay
£ẳt cua nhừng quan điêm không thừa nhận vai trò của khu vục học chu
yếu xoay quanh ba câu hoi vẻ "kiên thức nên tang”, “những hiêu biêt xác
thực” và những “kỹ thuật đặc trưng"'". Luận điếm của họ cho rang “nhừne
dự án nghiên cứu xuyên cơ quan, đa trung tâm sè là yêu đi quyên hạn cua
nhữmi cơ quan nghiên cứu và các trirờn£ đại học có liên quan cũng như sè
U Robert B 11*11: . írcci Stiulics
l
11
iìh spccial reference lo (heir im plications for
R e search in the S o c ia l S c ic n c c s, Dd, p.25
:| Robert B.l [all: A rea Studies with special rcfercncc !() their Im plicaiions for
Researc h in IỈÌL So c ia l Scicnce*, Dd, p.25
Robert B.l fall: A re a Studies
'1
ilh special rcfcrcncc l< their Im plications for
>
R e se a rc h in the S o c ia l S c ie n c e s , Dd, p.26
Bước đáu tìm hiêu một sổ trường phái khu vực học írén thế giới
tăng thêm sức mạnh cho bộ máy quản lý trung ương” , và “Người ta cùng
thỉnh thoảng nhẳc đến một quan điểm cho ràng các chương trình nghiên
cứu khu vực học sẽ trở thành các nơi ân náu và cơ hội cho những người
bất tài”34. Những câu hỏi và luận điểm tương tự như vậy được nêu ra
nhàm phản đối quan điểm ủng hộ cho sự phát triển của khu vực học.
Thế nhưng, trong thực tể, có “một quyền công dân kép đôi với môi
thành viên trong một khoa nghiên cứu khu vực, mỗi người phái có một
chân trong khu vực và một chân trong ngành học thích hợp”35. Ý nghĩa
của nhận định trên là một nhà khu vực học mang hai chức danh: một nhà
khu vực học và một chuyên gia ở một lĩnh vực, chuyên ngành chuyên sâu.
Như vậy, một chuyên gia khu vực học không chi hiêu biểt rộng mà còn
hiêu biết sâu. Sự kết hợp giữa “diện” và “điêm” đã khăc phục được khiêm
khuyết nhà khu vực học “nói chuyện hấp dẫn”, đồng thời là “một học giả” .
Việc tạo ra một cơ câu hợp tác hợp lý giữa các thành viên trong chương
trình khu vực học đã có những ý nghĩa cụ thê nhăm loại bo những cá nhân
không có năng lực thực sự. Và như thê, trong chương trinh nghiên cứu
khu vực học chí có chồ đứng cho những hợp tác liên ngành bơi các học
gia “có một chân trong khu vực và một chân trong neành học thích hợp” .
Nhu cầu từ Chiến tranh lạnh đã buộc Mỹ tiến hành nghiên cứu
nhiều khu vực cua thê giới, đặc biệt nhân mạnh đên Liên Xô, Đông Nam
Á và Trung Quốc. Những thành tựu nghiên cứu khu vực học cua Mỹ là
dáng khích lệ.
_?. Khu
Vỉ I V
học cua v/ỹ hai thập niên cuối thề ky X X
' Robert B I kill: A r e a Sunlit V
11
itlì special rcfcrcncc lo their Im plications for
R e se a rc h in the So c ia l Science's, Dd, p.28-29
; | Robert [3.1'all: A r m Studies with special reference to their Implications, for
R e se a rc h in the S o c ia l S c ie n c e s , Đđ, p.29
Robert B.H alk A re a Stu d ie s V ith special reference to their Im plications far
R e se a rc h ill the S o c ia l Science's, Đd, p.30
rức đầu lìm hièu một sổ trường phái khu vực học trên thế giới
Những năm 1970-1980 tình hình đó đã thay đổi. Một mặt các ngành
hoa học xã hội nhân văn kiểu Âu-Mỹ, kể cả kiểu Liên Xô tỏ ra bế tắc vì
ự phân ngành quá nhỏ, nghiên cứu vê một lĩnh vực với tính chất chuyên
âu. Các phương pháp nghiên cứu đó có nhiều hạn che, trước hết do quan
tiêm thực dân đế quốc. “Bôi cảnh của những nghiên cứu khu vực mang
ính liên ngành phần lớn là do những kết quả của một cảm nhận theo chiều
ông vê các khu vực văn minh trên thê giới trong đó tuy nhiên sự hiện diện
dược gan với những kinh nghiệm lịch sử cua chủ nghĩa thực dân” . Những
phương pháp luận nghiên cứu Âu-Mỹ được xây dựng trên cơ sở phương
Tây nên khi áp dụng vào nghiên cứu phương Đông thì đã mắc phải những
sai lâm. Mặt khác, họ thường chỉ dựa vào tư liệu thành văn để nghiên cứu,
ít đi điên dã. Những kiên thức mang tính tông hợp vê một khu vực không
được đây đủ, chân thực và sông động. Đúng như một nhận xét cùa một
học giả lớn vê khu vực học cua Mỹ: “Thê giới mà chúng ta là một phân
trong đó là nơi mà những chiên lược theo chiều sâu không gian đã được
thay thế bằng những chiến lược theo chiều sâu thời gian, có nghĩa rãng
chúng ta phải nhận thức được điều này nếu muốn tồn tại”36. Đồng quan
điẻm này, GS Keith w. Taylor phân tích:
“Một trong những kêt quả của sự châm dứt chiên tranh lạnh là cơ
cấu nhị nguyên đê hiểu biết thế giới về mặt Đông và Tây đã bị bãi bỏ ở
phân lớn các trường đại học Băc Mỹ. Dù được quan niệm là một chế độ
nhị nguyên cua chu n£hĩa đê quôc và các chu nghĩa phụ thuộc, cua chu
nuhĩa cộng san và chủ nghĩa tư han, cùa cách mạng dân tộc và chu nghĩa
thực dân kiêu mới, cua truvên thông châu Á và sự hiện đại Âu-Mỹ hay cua
những ban sác sau thời kỳ thực dân và thị trường toàn câu, quan niệm về
một ranh £Ìới khoa học luận uiừa cái được sán là “Đông” và cái được sán
Robert B.Hall: A r e a Studies: with special reference to their Im p lic a tio n s for
R e s e a rc h i /1 the S o c ia l S c ie n c e s , Đđ, p. 73
Bước đâu tìm hiéu một só trường phái khu vực học trên thé giải
là “Tây” đã nhường bước cho nhừng quan niệm về sự định vị phức tạp
trong một thế giới đa cực có liên quan mật thiết với nhau”37.
Trong khi đó, khu vực học ơ Mỹ đã thoát khoi chiến lược đe quôc
của Mỹ (thoát ra khỏi nghiên cứu khu vực để phục vụ chính sách), tính
khoa học ngày càng sâu sẳc hơn. Quá trình phân tách nghiên cứu khu vực
khoi chính trị luôn luôn đi cùng quá trình phát triển của Nhân học (như
nhân học văn hoá)
Đặc trưng cúa Khu vực học Mỹ giai đoạn này là:
-
Coi trọng những đề tài mang tính chất hiện đại. Nhu câu hợp tác
trơ nên đặc biệt quan trọng trong khoa học xã hội. Trực tiếp hay gián tiêp
mọi vấn đề trong khoa học xã hội cũng như với các ngành nhân văn đêu
phải được đo đạc cân thận khi được nhìn nhận trong nên văn minh nó nay
sinh:
Những rìên văn minh là sự phức hợp năng động tự nhiên. C hủng là
những chinh thê mang tỉnh cả nhân xã hội, lịch sư trong đó m ọi yểu tổ
thực tế vù sự kiện được đặt trong các moi quan hệ khác biệt và phứ c tạp.
Dê hiên biết một nên văn minh thì phai khám phá tát ca những thực thê
này, đặt nó trong các lĩnh vực nghiên cíni, các ý tương, không p h a i ỉà
Yĩhữn % thực tể riêu % biệt nhưng là một phân cua m ột hiện trạng lớn hơn,
trong đó mòi vếu tổ đều được thao luận, một điểu đảng chủ V là những
việc tàm nav ơ điêu kiện khác cỏ thẻ không cân. Đê nhìn thây ít còn hơn
không nhìn thầy gì ca3*
.
Dẻ đạt được nhữns điều này đòi hỏi phải sư dụne nhũng kỹ năna
liên hợp, tài liệu, cái nhìn sâu sát đôi với tât cả các ngành học. Sự chuyên
môn hoá và đa khoa hoá đã thât bại trong việc đưa ra một bức tranh trọn
Keith w Ta>lor: Việt X a m học ơ Bắc M ỹ trong Việt X a m hoc. k\ f i l l hội llicto ÍỊUÓL
tị' lân th ứ nhát Hà S ò i I 5 - ỉ ~ ~ Ỉ99H. T. 1. N x b Thế giới, ỉ {.2000. tr.87
David F. Bower: H ôi thao P rinceton vế l a n minh Hoa K ỳ m ót s ư m ó ít/ vù lan
đif
Bước đáu tìm hiêu một số trường phái khu vực học trẽn thể giới
vẹn và chính xác hoàn toàn về thông tin. Hy vọng cách tiếp cận tông thê
đối với một khu vực sẽ không chỉ giúp lấp đầy những khe hở chưa được
biêt đến, nhưng cũng đồng thời mang đến những sự trao đôi kiên thức cụ
thê và những cái nhin khác biệt trong các neành học khác nhau, đê nói
chung làm giàu thêm các nghiên cửu. Chẳc chắn hơn, nghiên cứu khu vực
học có lê không chỉ là phương thức duy nhất trong đó hai vấn đc trên được
tiếp cận, nhưng nó cũng có vê thích nghi một cách hợp lý đối với những
mục tiêu cũng như những bước phát triển. Một giám đốc của một chương
trình đào tạo đại học đưa ra: “hy vọng cua tôi không chi là ở việc có
những sinh viên bậc đại học tốt hơn, mặc dù tôi chăc chắn răng những cá
nhân đó sẽ có được thuận lợi rất lớn, mà hơn thế nữa mồi khoa phai làm
việc hợp tác vứi nhau trong một chương trình đê phát triên một mô hình
có thè dem áp dụng tiêp trong các đào tạo sau đại học và có thê tiêp tục
đem ra nghiên cứu” . Một vài ý tương tương tự cũng được đưa ra: “ Nó có
thẻ liên quan đên sự hợp tác liên tục của một đội ngũ các chuyên viên
ngôn ngừ và các chuyên gia trong các lĩnh vực khác vê một khu vực,
những người sê lên kê hoạch và tiên hành một chương trình hợp tác không
chỉ trong giảng dạy mà còn trong nghiên cứu”39.
-
Coi t r ọ n s phương pháp điên dã và nghiên cứu liên ngành, đa
ngành. Nếu như trước đây, các học gia chi nghiên cứu theo chuyên môn
sau thì bây giờ coi trọng nghiên cứu liên ngành. “Một chương trình như
vậy sẽ đỏng góp to lớn đôi với sự thúc đây học thuật và sự tăng cường
kiến thức” . “Níìhiên cứu khu vực học hứa hẹn mơ ra một lĩnh vực vốn bị
làim quèn: nghiên cứu khao sát. Những chương trình này tạo nên một
bước dài theo hướng làp dày những khoang trông trong kiến thức hiện
nay. Chúng tạo ra những phương tiện từ đó sự tách biệt giữa các ngành
L d u a r d Kt*enan (H a ru ir d I imersity): Our Once a n d Filturc
in .Irc a Studies,
International A r t a Studies Conference I. J a p a n - l 'S A Area Studies Conference, l o k \ o .
1997
24