Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.06 MB, 118 trang )
Bước đầu tìm hiéu một số trường phái khu vực học trên thế giới
ràng và chặt chẽ, tất cả đều là “chủng ta”. Một trong rất nhiều những nguy
cơ của trật tự thế giới mới chính là sự biến mất dần của thế giới thứ ba va
sự phổ quát hóa yếu tố “chúng ta” tạo nên một thế giới mới rất khó đê
nhận thức rõ ràng. Trong thời điểm này, vai trò của khu vực học là hết sức
A
.
quan trọng
.
Các nước thế giới thứ ba là một bộ phận không tách rời của thế giới.
Đây là khu vực mà rất nhiều vấn đề xã hội đương đại của thế giới đang
diễn ra ngày một nghiêm trọng. Trong bôi cảnh phức tạp đó, “khu vực học
sẽ là phương thức hữu hiệu để tiếp cận những vấn đề như AIDS, cung ứng
lương thực, đô thị hóa và chủng ta không nên quên đi một nhận thức thực
tế rằng khu vực học có nhiều giá trị học thuật cho chính chúng ta”95.
Nhưng đâu là những “tiện ích” cho nghiên cứu khu vực ? Liệu
nghiên cứu khu vực có giai thích được hàng loạt vấn đê nghiêm trọng đang
đặt ra cho thế giới trong thế kỉ XXI? Thành tựu của giới khu vực học Nhật
Bản nghiên cứu thê giới thứ ba là các vân đê mang tính xã hội rất lớn như
AIDS, lương thực và quá trinh đô thị hóa...
Cac nghiên cứu khoa học “sê không thê tiên hành đơn le trorm một
chiến dịch hiệu quả chông lại AIDS, mà thiếu đi cái nhìn sâu sát cua khu
vực tạo ra”96. GS David W y a t t , bằng những nghiên cứu của mình về hiện
tượng AIDS ở Thái Lan đã chỉ ra răng “công chúna [Thái Lan] tiếp tục tin
AIDS là một sản phâm chủ yêu do nạn mại dâm và nhừng vị khách nưưc
ngoài, hav đồng tính và một lân nữa cho răng đó là yêu tô được truvên vào
từ bên ngoài. Vi thế công việc phòng chống AIDS thường tập truna vào
cái gọi là thươne mại tình dục tại các thành phô lớn’'. Các kêt qua nehiên
94 David Wyatt : W hatever H a p p e n e d lo the Third W orld? A r e a Studies a n d \ t ' u
W orld D is o r d e r s '? Đđ
1 David Wyatt : W hatever H a p p e n e d to the Third W o r l d ' A re a Studies a n d Atm
,5
H a r id D is o r d e r s ? Del
% David Wyatt : W hatever H a p p e n e d to the Third W o r ld 7 Ar t' ll Studies a n d \ c w
W o rld D iso rd ersìĐ Ỏ
Bước đầu tìm hiẻu một số trường phái khu vực học trên thể giới
cứu khu vực học đã chứng minh vê mặt văn hoá ràng quan niệm đỏ cua
người Thái Lan là sai lâm. “Nghiên cứu vãn hóa chí ra rằng việc làm
thương mại hóa mại dâm và định hướng đô thị hóa, nằm trong nhừne, nồ
lực phòng chông AIDS sẽ có nguy cơ thất bại do người ta đã xem thường
một thực tê răng mại dâm ở Thái Lan chủ yêu là giữa người Thái với nhau
và thực tê đây là vân đê diên ra chủ yêu ơ khu vực nông thôn và một thực
tế nữa là đồng tính đã xuất hiện từ rất lâu trong văn hóa Thái” . Kết quả đó
đã góp phần khẳng định “Khu vực học - bao gồm ngôn ngừ và văn hóa rât quan trọng trong nhận thức van đê AIDS, và ngay cả trong những
nghiên cứu những vấn đề y tế chu yếu khác”97.
Quá trinh đô thị hóa ở các nước đang phát triên cũng đã gây ra không
ít phiền toái, và trơ thành một vân đê mang tính khu vực. Các chuyên gia đo
thị có thê cho chúng ta biêt vê cơ sở hạ tâng ờ các đô thị, mật độ dân sô, mức
sổng tăng chậm đôi ngược với những nhà cao tâng đang được xây dựng liên
tục, mạng lưới giao thông... Nhimg truyên thông đô thị ơ môi một quôc gia
là hoàn toàn khác nhau. Tại sao Bankok khôn^ giông được như Singapore?
Tại sao không phải là như thế này mà lại như thế kia?...
Câu trả lời cho câu hỏi này chính ià vân đê văn hóa, không phai là
nhũng nghiên cứu đô thị hay địa hình đô thị hoặc bất kì vấn đề xã hội khác.
“Văn hóa sẽ nói cho chúng ta vài điều về lí do tại sao một xã hội lại xây
dụng nhũng căn nhà theo cách suy tính cua riêng họ, và tại sao chính phu là
bộ phận hoạch định không gian cho việc xây dựng này, hay tại sao yếu tố
văn hóa lại nhấn mạnh vào sự ùn tấc với ô tô ha\ xe buýt đưa đón học sinh
đến trường. Khi chúne ta có thê £Ìai thích những vấn đê văn hóa này một
97 David Wyatt : W henever H a p p e n e d lo (hơ Third W o r l d ' A re a SíìKỈiư s line/ Yen
W o rld D iso rd ers ’Dd
“
4
Bước đầu tìm hiêu một số trường phái khu vực học íréìì thế giơi
cách Ôn thởa, chúng ta có thê hiêu tại sao Bangkok không thê như
Singapore”98...
Cuôi cùng là vân đê lương thực. “Cuộc cách mạng xanh”, trong đó
giông lúa mêm đã làm tăng năng suất nông nghiệp ơ Châu Á. Những vấn
đê kĩ thuật như nuôi trồng cây giống đã được những nhà khoa học xư lý
rất tôt trên những cánh đồng gieo trồng thường xuyên. Việc tiến hành
trong thực tế cuộc cách mạng xanh lại phải đối đầu với mồi xã hội cụ thê,
theo những phương thức khác nhau. Một vấn đề khó khăn tồn tại dai dăng
chính là vê nhu câu khâu vị của người tiêu dùng - những cộng đông khác
nhau có những sở thích khác nhau trong cách chọn gạo. Khi nạn đói đe
dọa Cainpuchia và kết quả sau đó là nạn diệt chung Pol Pot, bất cứ loại
gạo cũ nào cũng không được những người nôna dân trồng hay sứ dụng.
Loại tổt nhất chính là loại gạo của quốc gia láne, giềng Thái Lan, nàm ơ
phía Tây biên giới.
Những hậu qua của cuộc cách mạng xanh cho đên nay chúng ta vẫn
chưa thể tính hết được kết quả. Rất nhiều người nông dân trước đây cấy lúa,
và luôn hy vọng cấy được càng nhiều trong những diện tích đất ngày càng
nhỏ, đã làm naạc nhiên các chuyên gia khi chuyên nhừne cánh đông lúa
san£ thành những loại cây trồng khác, thậm chí nuôi tôm. “Chúng ta biết
rằng họ có khá năng làm như vậy do thức ăn đã trơ nên phong phú được tạo
ra một phần nhờ cuộc cách mạnh xanh, nhung đe nhận thức đay đu nhừng
gì họ đang làm và đã làm, chúng ta phai biêt nhiêu hơn vê những su> nghĩ,
ngôn ngũ' và nền văn hóa cua họ, nhừng điều chi có thê có từ những nghiên
cứu về văn hóa và ngôn ngừ” . “Đẻ nhận thức vê nó chúng ta vần chu yếu
dựa trên nhũng nghiên cửu khu vực học” . Điều này sẽ góp phần cho thấy
“những đặc tính của khu vực
.
Ọ David Wvatt : W hatever H a p p e n e d lo the Third W o rld 7 1rea Studies a n d \ c w
8
W o rld D i s o n ỉe r s ĩĐ á
Bước đầu lìm hiêu một số tririmg phái khu via hot trên thế giới
Sự phát tnên của các nước nhóm NICs và kết thúc cùa Thế giới
thứ ba đã đe dọa đem đên sự xáo trộn mới trong đó mọi yếu tố đều được
đo đêm ngược lại với một chuân mực đơn le, nhưng không ai có thể đồne,
ý với những chuân mực đó. Tôi mong răng không một vấn đề nghiêm
trọng nào mà thê giới phải đối mặt trong thế kỉ mới được nhận thức hoặc
giải quyêt mà thiêu đi những viền canh cụ thể mà khu vực học đem lại
chăng hạn như AIDS, cung ứng lương thực, đô thị hóa, thay đôi kinh tế...
Cả chủ nghĩa so sánh mù quáng và việc học thuyết hóa một cách dễ dàng
một sự trống rỗng mà không có dòng nước mạnh, lạnh cua khu vực học,
và khu vực học có một vai trò quan trọng trong đời sống học thuật trong
thế kỉ tới” 100.
3.3
Nghiên cửu Châu Phi
Trong một cuộc điêu tra cua Yoshida Masao về “giang dạy Châu Phi
ở các trường đại học Nhật Ban”, đà cho thây răng có khoảng hơn 220 khóa
học liên quan đẻn Châu Phi được giiim dạy trong năm học 1991, lưn hơn
rất nhiều so với đánh giá thông thường. Tuy nhiên có khoang 37% dược
dạy bởi những người làm thêm, và hâu hêt các khóa học không có lịch
trình rõ ràng trong chương trình giang dạy cua trường. Có rất ít những cơ
sở dành cho những nhà nghiên cứu Châu Phi, ngoại trừ những viện nghiên
cứu. Theo đánh giá chunR cua han điều tra thì có nhiều nhà nghiên cứu
Nhật Bản đà phai dạy \ ề Châu Phi học mà trong đó, nhiều môn học đều
được thiết kế là những môn thuộc vao một vái ngành học tru\èn thống nào
Nếu như nhừng nhà rmhiẻn cửu Châu Phi trong những vị trí này từ
chổi thì có thè những môn học sẽ được giang dạy bơi những người có
99 David Wvatt : W hatever ỉỉa p p c n c d to the Third W o r ld ' A re a Studies a n d Al'h
W o rld D iso rd ers? D d
100 Davi d Wvatt : W hatever H a p p e n e d to the Third W o r l d ' A re a Studies a n d Acu
li a r id D is o r d c r s lĐ à
Bước đầu tìm hiẽu mộl sổ trường phủi khu vực học trên thể giới
chuyen mon khac. Châu Phi vàn sè là một “điểm mù” trong con mẳt cùa
hau het cac nha học thuật ở Nhật Bản. Điêu đó giải thích tại sao rất ít
ngươi tham gia vào những chương trinh nghiên cứu khu vực Châu Phi tại
cac trương đại học Nhật Bản, thậm chí khi mà các chương trình nghiên
cứu khu vực học ngày càng tăng lên.
Mặc dù tình hình nghiên cứu khu vực Châu Phi dường như đã
không nhận được nhiêu sự quan tâm của các nhà khu vực học Nhật Ban
nhưng Yoshida Masao vẫn lạc quan khi cho ràng “những khóa học dành
cho khu vực học là một nền tảng đào tạo cho việc nhận thức những khu
vực khác và chính ca ban thân chúng ta. Châu Phi đã tạo nên những tài
liệu nghiên cứu quan trọng do khu vực này có những nền văn hóa hết sức
khác biệt so với Nhật Bản. Cũng như vậy, Châu Phi thường đưa đến
những vấn đề quan trọng và đê thay đôi liên quan đến quan hệ Bẳc - Nam,
yếu tố được coi là vẩn đê chưa giải quyết được trong lịch sử hiện đại cua
thế giới, và từ đó Nhật Bán đã tìm ra cho
m inh
một người chơi quan
.
trọng „101 .
3.4 Nghiên cứu Nga và Xỉa vơ
Giống như Mỹ, Liên Xô và các nước Đông Âu nồi lên như một đối
trọng trong một trật tự thế giới sau năm 1945. Việc các nhà khu vực học
người Nhật “thấy rằng những mối quan hệ giữa các tô chức nghiên cứu
khu vực học tất yếu nên bẳt đầu bằng việc thúc đây những hợp tác giữa
các nhà nghiên cứu bản địa tại những khu vực nghiên cửu". Tuy nhiên,
nghiên cứu điền dà tại Liên Xô và các nước Đông Âu rất khó khăn vào
những năm 1960 bơi “những khác biệt mang tính hệ thống đã ngăn can
quá trình hình thảnh những mối quan hệ với các tô chức học thuật cua \ g a
và Đông Âu và nhừne mối quan hệ cơ ban dược thiết lập với các viện
101 Yoshida M a sa o (Japan Association for African Studies): Area Studies as a M e th o d
of P e r c e iv in g
O thers a n d O urselves
L'niver.si/y E d iin itio n , Dd.
A
C onsideration of Ihe Problem s
of Ihe