Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.06 MB, 118 trang )
Bước đầu tìm hiêu một số trường phái khu vực học trẽn thế giới
Nước Mỹ là một quốc gia có vị trí hết sức quan trọng đối với Nhật
Bản kể từ sau chuyến viếng thăm của tướng Perry vào năm 1853. Khi
Nhật Bản chứng kiến sự tan vỡ của chế độ phong kiến Mạc Phủ và đặc
biệt là sau khi Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi năm 1868, mối quan tâm
của quốc gia này các quốc gia phương Tây bao gồm ca Hoa Kỳ đã tăng
lên đáng kể. Ảnh hưởng của Hoa Kỳ đối với nền giáo dục Nhật Bản trong
những giai đoạn đầu của triều đại Minh Trị là rất lớn: cố vấn tối cao của
Bộ Giáo Dục Nhật Bản lúc đó là một người Mỹ David Murray, số lượng
người Mỹ giang dạy tại những trường công cũng như những trường tư ớ
Nhật Bản nhiêu hơn bât cứ quôc gia nào khác, và đồng thời cùng rất nhiều
người Nhật chọn được tiếp tục học tập tại những trường học của Mỹ. Tuy
nhiên không mất nhiêu thời gian lăm, các học giả Nhật Bản và giới học
thuật “coi những cơ sở nghiên cứu cũng như nền văn hóa cùa Hoa Kỳ là
những phần phụ thuộc vào nên văn minh lâu đời ơ Châu Au và vì thê họ
cho răng nghiên cứu Hoa Kỳ không có giá trị” . Điêu này một phân là do
chính phu Minh Trị coi mô hình cúa “Đức và các cơ sơ của quôc gia này
là những mô hình thích hợp đổi với Nhật Bản, và một phần cũng là do
Nhật Bản hiêu rằng không chỉ Châu Âu mà cả giói học thuật cua Mỹ cũng
đều coi Châu Âu là trung ti m cua văn hóa và khoa học” . Một nhóm thiêu
số những học gia Nhật Bản đi theo những khuynh hướng này.
Năm 1919 Nitobe Inazo, một nhà quản lý, một học giả và là một
nhà văn đã học tập tại trường đại học Johns Hopkins và đai học Halle
những năm 1880, viết một bài báo có tựa đề “nhu cầu cấp thiết nghiên cứu
Hoa Kỳ”, trong đó ông ta đưa ra rất nhiều ví dụ về những quan chức Nhật
Bản và những học giả có quan tâm đến Hoa Kỳ bất chấp sự thờ ơ ở trong
nước. Trong rất nhiều lĩnh vực từ kinh tế đến nghệ thuật, những lĩnh vực _
■
mà Hoa KỲ luôn là quôc gia dần đầu thê giới. Nitobe nhân mạnh đèn nhu
cầu người Nhật phai có nhận thức sâu sát hơn.
S
'
Bước đuu tìm hiêu một sổ trường phái khu vực hục Ìrên thẻ giới
Cùng thời gian này, những dấu hiệu đầu tiên của việc thành lập
ngành nghiên cứu Hoa Kỳ học đã xuất hiện. Sau hàng loạt bài thuyết trinh
của các học giả như Minobe Tatsukichi. Yoshino Sakuzo và Nitobe, một
tố chức đã được chính thức thành lập năm 1923 và trong năm tiếp theo
Takagi Yasada trở thành chủ tịch thường niên. Đây được coi là sự khởi
đầu cho quá trình nghiên cứu Hoa Kỳ học tại các trường đại học ở Nhật
Bản.
Sau chiến tranh thế giới II, Hoa Kỳ trớ thành một cường quốc hùng
mạnh nhất trên thế giới và nhờ vào quá trình chiếm đóng Nhật Bản, Hoa
Kỳ đã có những ảnh hưởng đến Nhật từ chính trị đến văn hóa. “Từ đó hiển
nhiên là Nhật Bản càng ngày càng chú ý nhiều hơn đến Hoa Ký như là
một chú thê cho nghiên cứu, mặc dù về mặt học thuật, Hoa Kỳ vần không
thê so sánh được với châu Au, một khu vực có những chuyên gia đã có
chỗ đứng vững chẳc tại những viện nghiên cứu phục vụ các cấp học cao
hơn” . Tuy nhiên người ta lại thấy một yếu tố quan trọng là các môn như
văn học, lịch sử, thê chế chính trị, luật pháp, kinh tế... cùa Mỳ là những
chủ đe mới và lôi cuốn trong chương trình giảng dạy tại các đại học Nhật
Bản. Theo một điều tra về tình hình nghiên cứu Hoa Kỳ học tại các đại
học ở Nhật Bản năm 1974. có khoảng 208 trong sô 242 cơ SƯ nghiên cứu
cho biết họ có đưa vào trong chương trình những môn học có liên quan
đến Hoa Kỳ - một sự gia tăng đáng kê từ năm 1949 khi mà con sô những
cơ sở nghiên cứu có những môn học như vậ\ mới chi là 33. Năm 1974,
những khóa học liên quan đến Hoa Kỳ là 1912
.
Hoa Kỳ học là một chương trinh liên kết cũng đã được bẳt đầu ơ
một sổ trường đại học. Chương trinh đâu tiên được thành lập tại Đại học
Tokyo năm 1951. Nó được thành lập không chi bơi TÌ vị the mới cua Hoa
KỲ trên thế aiới mà còn là ơ sức cuốn hút cua cách tiêp cận liên ngành và
103 Hirano Takashi: Tình hình giam* dạ y liên q u a n đến H oa Kỳ hoc ơ các trư ờ n g dui
hoc S'hut Bần, b à n đ i ề u tra n ă m 1 9 ' 4 . t ra ng 22
XI
Bước đáu tìm hiếu một số trường phái khu vực học tréìì Ịhể giới
đa ngành trong nghiên cứu khu vực. Akashi Yashushi, người đứng thứ hai
trong chương trình nghiên cứu Hoa Kỳ học và đã từng là đại diện đặc biệt
của Tổng thư ký Liên hiệp quốc tại Camphuchia cũng như Nam Tư cù. đã
nhắc lại một trong những lí do ông ta chọn Hoa Kỳ học là do ông tìm thấy
rất nhiều ngành học trong khối các ngành nhân văn và khoa học xã hội rất
thú vị và khó để có thê chỉ chọn duy nhất một ngành học.
Năm 1962, Nakaya Kenichi, người đứng đầu chương trình nghiên
cứu Hoa Kỳ học tại Đại học Tokyo, đã kêu ca rằng: khái niệm khu vực học
là quá mới ở Nhật Bản... ràng hầu hết những đại diện của Nhật Bản tại Hội
thảo Mỹ - Nhật về trao đổi văn hóa và giáo dục dường như không nhận thức
được rõ rằng khái niệm này thực chất là như thế nào11. Tuy nhiên chương
14
trình đã được trải rộng ra các trường đại học khác như Đại học nừ Tsuda,
Đại học Nanzan, Đại học Aichi vào những năm 1970. Từ cuối thập niên
1970, sự phát triên nhanh các trường đại học và cao đăng cũng như việc tái
tô chức các chương trình giảng dạy tại một sô cơ sở nghiên cứu cũ đà tạo
. nẻn sự gia tăng trong nhũng khoa hay khóa học liên ngành, và cũng làm
tăng lên những nghiên cứu Hoa Kỷ học. Đại học Doshiha là một ví dụ, ơ
đây người ta đã thiêt lập được chương trình sau đại học độc lập vê nshiên
cứu Hoa Kỳ từ năm 1991.
Sự phát triển mạnh eần đâv của khu vực học dường như phan ánh
được nhận thức của người Nhật một cách chính thống hay mang tính học
thuật rằng Nhật Bán đã là một cường quôc vê kinh tê, và họ cân có trách
nhiệm nhiều hơn trên trường quốc te và đê có thê làm như vậy, người
Nhật cần phải hiểu biết nhiều hơn những quốc gia bên ngoài. Trong tất ca
những lĩnh vực cua khu vực học, Hoa Kỷ học có một lịch sư lâu dài và
hiện đang ngày càng phát triên, nó tiếp tục lôi cuốn những sinh viên Nhật
Ban một phần là do mối quan hệ gần gũi giữa hai nước, và một phân la do
ltu N a k ava Kenichi: A’h ữ n g thành tựu CIIU hội nghị X hớ t Mỹ rẽ Irao t h i văn hóa và
grtio dục. Diễn dàn Nichibe 8. sỏ 3 (thang 4 năm 1962). trang 46-47
Bước đâu tìm hiêu một sổ trường phải khu vực học trên thế giới
Sự pho quat rọng rãi cua yêu tô văn hóa Mỳ, cũng như sự quen thuộc ngày
càng tăng với ngôn ngữ tiếng Anh so với những ngoại ngữ khác.
Những tranh luận xung quan học thuyêt và phương pháp dành cho
nghiên cứu Hoa Kỳ học đã phần nào sáng tỏ trong những năm 1950 1960, sau đó dường như lại nhận được sự trợ cấp từ phía chính phu. Ngày
nay, hầu hết những quan điểm lặp đi lặp lại về nghiên cứu Hoa Kỳ học
chủ yếu là tiếp cận liên ngành. Bằng phương pháp này, nhiều chuyên gia
nghiên cứu Hoa Kỷ học đã nhận thức rằng một chuyên gia ít nhiều xuất
thân từ ngành học nhât định nên tìm ra nhừng cách tiếp cận hợp lý khác
cũng như những kiến thức trong những ngành học khác. Các trường đại
học và cao đăng đã cho thấy đào tạo Hoa Kỳ học của họ có bao gồm rất
nhiều những môn học trong khối các ngành khoa học xã hội và nhân văn
như lịch sử, địa lý, văn học, khoa học chính trị, kinh tế, luật và xã hội học.
Một vài trường đại học đã đưa ra những khoá học liên kêt và toàn diện
chẳng hạn như về nền văn minh Hoa Kỷ, trong đó một nhóm giáo sư đưa
ra những bài giảng về các khía cạnh khác nhau của Hoa Kỳ dựa trên lĩnh
vực chuyên môn riêng của họ. Một vài chương trình nghiên cứu Hoa Kỷ
nhấn mạnh đến tầm quan trọng cua nghiên cứu so sánh trong khu vực học
và từ đó bất buộc các chuyên môn trong Hoa Kỷ học phải có một sô lượng
nhất định tín chỉ trong các chương trình nghiên cứu các khu vực khác.
Trong khi các chương trình nghiên cứu Hoa Kỳ học có sự khác biệt ơ các
trường học. nhưng mọi quá trình đào tạo đều nhám mục đích giúp đỡ sinh
viên nhận thức được mức độ đa dạng và năng động cua một quôc gia.
Kha năng sư dụng tiếng Anh là hết sức quan trọng trong nghiên cứu
Hoa Kỳ học. Những thiếu sót xuất hiện từ việc nhấn mạnh đến kĩ năng đọc
nhàm thay thế cho kĩ năng nói và nghe được nhận thức rõ ràng và đã có
những thay đôi trong việc giang dạy tiếng Anh tại các trường cấp ba va
trên nữa. mặc dù những naười tre tuôi ngày nay có thê nói tiêng Anh
X-
Bước đáu tim hiéu một số trường phủi khu vực học trẽn ihế ẹ/ớí
thành thạo hơn nhiêu so với những người thuộc các thế hệ trước. Chươne
trình nghiên cứu Hoa K) trong khoa Anh neữ tô ra vếu về khoa học xã
hội, nhưng sinh viên của họ lại là những người có khả năna sử dụne tiếng
Anh rât tôt: họ có thê viết bài thi cuối kì cũne như khoá luận bằng tiếne
Anh. Điêu đó khuyên khích họ tham khảo những tài liệu được viết bàng
tiếng Anh.
Rất nhiều tổ chức có vị trí rất quan trọng trong việc phát triên [loa
Kỳ học ở Nhật Bản. Đó là Uy ban Fullbrisht. Văn phòng thông tin Hoa
Kỳ, Quĩ Hoa Kỳ học và Ưỷ ban hợp tác Nhật - MỸ...
Nghiên cứu Hoa Kỳ học ở Nhật Ban phai đối mặt với nhiều vấn dề
và nhiệm vụ quan trọng cần giải quyết. Thứ nhất là nhữne khỏ khăn dẻ tạo
ra các khóa học trong khối ngành khoa học xã hội và nhân văn naa\ ơ các
trường đại học lớn chưa nói tới tại nhữna trườne có qui mô nhỏ hơn. nơi
chỉ tôn tại vài khoa thành viên. Vì vậy. một nhu câu cấp bách là các giáo
viên phải mờ rộng môi quan tâm cúa họ theo nhiêu định hướng khác nhau
vượt qua giới hạn ngành học mà họ coi là chuvên môn. I rước tình hình
này, sự tồn tại của Hiệp hội nehiên cứu I loa Kỷ học ơ Nhại Ban. \ôn được
thành lập bởi một nhóm nho những học sia năm 1946. dược tái tô chức lại
thuộc chính phu vào năm 1966 với sự tham 2 Ía cua hơn 1000 thành vicn
đại diện cho nhiều mối quan tâm cũng như nhiều neành học. là hết sức có
giá trị. Những hoạt độn° \ à các xuất ban cua tô chức rât hữu dụng trong
quá trình mờ rộns mối quan tâm cua các thành viên cũng nhu tạo đicu
kiện thuận lợi cho việc trao đôi thôno tin giữa họ. Đối với cơ sơ nghiên
cứu k h ô n g có kha náng tạo ra những khoá học. giảng dạy \ ề Hoa Kỳ. thì
sự hiện diện cùa eiáo sư thinh aiang cua Fullbright là mội tài san hốt jức
quan trọng. Hơn thế nữa. nhiều trường dại học cho phép sinh \ iên dược
tham gia vào các họRi dộiỊậ ihuộc các trường dại hoc khac dè co thỏ trao
đồi những tín chỉ cân thiôt và băng Cup cua họ.
Bước đâu tìm hiêu một số trườìig phát khu vưc hục trên thế gịới
Không thể phù nhận ràng những nhận thức về Hoa Kỳ mana tính
đa chiều. Trong quá khứ. điêu này được hiêu là cách tiếp cận liên ngành
hay yêu cầu để có thể đa dạng những khóa học trons khối các nsành khoa
học xã hội và nhân văn. Thông thườne. người ta cho răng những £ chi sự
Ù
hiện diện của tính cách Mỹ, cách nghĩ ha\ văn hóa trong thực tế thể hiện ơ
giá trị của quyền lực, và vì vậy sẽ không có khả năne dê nhận thức Hoa
Kỳ nếu không có hiểu biết đa văn hóa, đa dân tộc. Điều này có nghĩa rằng
những nghiên cứu Hoa Kỳ học sẽ trở nên phức tạp hơn rất nhiều so với nó
từng tồn tại trước đây. Trong đàu những thập niên 50 và 60, rất nhiều
những cuốn sách về tính cách neười Mỹ và nền \ãn minh của họ đã dược
xuất bản cho sinh viên nước ngoài có chuyên môn là Hoa K> học. Cuốn
sách “Những điêu làm nên nước Mỹ: xã hội và vân hóa Hoa K ỳ” cua
Luther s. Luedtke (1992) là một trontỉ số rất ít những sách aiúp tạo nên
một cái nhìn tông quan vê nước Mỹ. Nhừ , 2 quvên sách hay các tuyển tập
"
có giá trị ứng dụng cách nhin đa chiêu da \ ăn hóa và cho thâ\ Hoa K\ là
như thế nào sẽ rất hữu dụng cho những rmười nshiên cứu Hoa K\
Ngày càng có nhiều sinh viên muôn nhận thức quan diem cua neười
Mỹ bàng cách thử nghiệm cuộc sốna ơ nsay nước Mỹ. c ỏ những sinh vién
có điều kiện đi đến các trường đại học cua Mỹ trong thời gian từ một dcn
hai năm. Một vài người có được học bôna nhưng đa sô là tự phí. Chúng ta
thường nehe thấy nhừns chi trích ràns lĩnh vực nghiên cứu ỉ loa K\ học
không đóne, góp cho việc giái quyết những vấn đê hiện tại như xung đột
thương mại giữa Nhật Bán và Hoa K \ . Trong khi cỏ không ít chuyên gia
Hoa Kỳ học có quan tâm tới nhữne vân đổ hiện tại và mong muốn được
dóng sop \ kiến, nhung thục tế tâm anh hương cua họ không lớn. Dỏng
thời cũrm phai nhận thấ\ răng khu vực học lại Mỹ dã tạo nên những tiến
triển đáng kể trong suốt aiai đoạn chiên tranh lạnh nhám đáp ứng những
nhu cầu cần thiết cua chính sách nhưng vào giai đọan hau chiên tranh
Bước đầu tìm hiểu một sổ trướng phái khu vực học trén thế giai
lạnh, họ lại phải đối mặt với sự dao độne trone neuồn tài chính hồ trợ.
Mặc dù vậy, vẫn cần tiếp tục nỗ lực cung cấp nhữne nhận thức lịch sư và
đa chiều về nước Mỹ cho những tranh luận cỏne khai, đó là cách tốt nhất
để Hoa Kỳ học có thê đóng góp tạo nên mối quan hệ tốt hơn eiừa hai nước
trong thời gian lâu dài.
Cỗ lẽ, đối với n h ữ n g người nghiên cứu Hoa Kv, theo như Alexis de
Tocqueville đã viết hơn một thế kỉ trước: “tôi thừa nhận ràng ơ Mỹ tôi
nhìn thấy nhiều hơn một nước Mỹ”. Đối với chúng ta, nhừne nhà nghiên
cứu Hoa Kỳ, quốc gia này sẽ vần là một nước có những vè đẹp được coi là
chu đề của những nghiên cứu bất tận’' 105.
*
*
*
Tựu trung lại, có thê rút ra mojt vài vấn đê mans tính phưong phán
luận cho nghiên cứu khu vực học của Nhật Ban:
- Các nhà khu vực học Nhật Bàn không quan tâm bàn nhiêu ể£n lý
thuyết, phương pháp nghiên cứu mà họ sử dụne chú yêu là các kv náne
liên ngành, có sự phối hợp từ nhiều nhà khoa học khác nhau nhăm nhận
thức một khu vực nghiên cứu.
- Phương pháp nehiên cứu chủ yếu là kỹ năng làm việc thực địa.
điều tra điền dã tại khu vực nehiên cứu. Và hiều biết ngôn ngữ địa phương
(bán địa) là yêu cầu bẳt buộc đối với các nhà khu vực học.
- Đối với một khu vực nehiên cứu. các nhân tô chi phôi những đặc
thù văn hoá được quan tâm dặc biệt.
105 Fugita Fumiko (Tsuda Collcuc): American Studies in .Japanese Umvcr.Mtu
Present and Future. Đd
Past.
Bước đầu tìm hiẻu một số trường phái khu vực học trẽn thế giới
c . KHU V ự c HỌC VÀ Á CHÂU HỌC
Q U Á T R ÌN H LỊCH s ử VÀ x ư THÉ PHÁT TRIÉN
Phương pháp nghiên cứu và tiếp cận khu vực học (Area Studies) ra
đời tại Hoa Kỳ khoảng trước và trong chiến tranh thế giới hai. phát triển
không ngừng để trở thành một phương pháp nghiên cứu ưu việt trong các
ngành khoa học xã hội và nhân văn trong nửa cuối cùa thế kỷ XX. Vượt ra
khỏi biên giới nước Mỹ, phương pháp tiếp cận khu vực học được sư dụna
ở nhiều nơi trên thế giới và được đánh giá là một sự thành công lớn trone
lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn. Là một ngành học bị chi
phối tương đối mạnh hởi các veu tố chính trị. vị thế cùa khu vực học bị
ảnh hưởng khá nặns nê trong vài thập niên cuối của thế kỳ XX dưói tác
động của nhũng chnycn bicn chinh trị trên phạm \1 toàn cầu. Giỏi khoa
học xã hội nhân văn vi the hirớne tới những phương pháp tiếp cận khác
nhằm tim ra môt hướna thay thế cho khu vực học. Toàn câu hoc (olobal
studies) và Á châu học là hai khái niệm được bàn luận nhiêu nhát trons
buổi giao thời eiừa hai thiên niên kỷ mặc dù chưa thật sự khăng định được
vị trí tiên phong của minh. Trên cơ sở tone hợp tư liệu và những thành qua
nghiên cứu cùa các học gia nước ngoài, chu vêu là Tây Au, trong những
năm qua, irons phần
c
này chúng tôi muốn tông hợp một sô ý kiên cua hụ
về nội dung, quá trình phát triển và xu hướng chuyên dôi cùa khu vực học
trong nửa cuối thế k> XX. dồng thời điềm qua một số phương pháp tiếp
cận mới được kỳ vọns là có kha năne thay thé khu vực học trong tương
lai.
I. K H U V Ụ C H Ọ C : N Ộ I D I N G , K H Ả I N I Ệ M V À Q U Á T R Ì N H
PHÁT TRIẼN
Bước đầu tìm hiéu một sô trường phái khu vực học trên thê giới
Hai CUỘC đại chiến thế giới diễn ra liên tiếp trons \òng hai thập niên
nửa đâu thê kỷ XX đã thay đôi căn bản nhãn quan vể phương pháp luận
của giới khoa học xã hội và nhân văn Hoa Kỳ. Phươna pháp tiếp cận nhân
học của vốn được tôn vinh cho đến thời điểm đó bẳt đầu dánh mất vị thế
tiên phong của mình dưới tác động của bối cảnh chính trị quốc tế thời hậu
chiến. Những trải nghiệm của con người qua đệ nhị thế chiến dấ) lên một
trực giác khoa học rằng dường như đã tồn tại một sự khiếm khuyết rất cơ
bản trong việc nghiên cứu các vùng, các khu vực ngoài nước Mỹ và ngoài
thế giới phương Tây. Có thể nói ràng, cho đến trước chiến tranh thế eiứi
hai, người Mỹ ít quan tâm đên những địa vực ngoài bên ngoài. Chi có một
số lượng nhỏ các nhà nhân học người Mỹ nghiên cứu về các vấn đề cùa xã
hội nguyên thuỷ loài n^ười ờ nsoài phạm vi Âu - Mv. Sự khiếm khuyết về
nhận thức đó thực sự là một thử thách lớn đôi với tham vọna toàn câu cua
Mỹ sau chiến tranh the giới thứ hai. Trong bối cảnh đó, sự ra đời cua học
thuyết Truman và kế hoạch Marshall thúc đấy người Mỹ tìm hiêu nhiêu
hơn về các vùng đất phươne Đông, nhất là châu Á. Nhu cầu nghiên cứu
các khu vực khác nhau trone hậu kỳ đệ nhị thế chiến ihúc đây sự ra dời và
phát triền cua một neành học mới dược biêt dưới tên gọi area Studies hay
khu vực học theo thuật ngữ tieng Việt. Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu nói
trên là sự ra đởi các trung tâm nghiên cứu chuyên sâu vê các Vùng mión
trên thế giới và sự ra đời các môn học liên quan giang dạụi tại nhiêu trung
tâm đào tạo. Các tập hai siàna và sách tham khao lần lượt dược ấn hành.
Riêne ờ Hoa Kỷ. trong nứa cuối cùa thập niên 1940. dã có một loại các ân
phẩm bàn về khu vực học. nòi tiếng như cuốn sách câm nang Area Study
của Robert B. Hall,
chuyên luận “Outline o f
Cahnman.
c.
Carmichael, hay
Theory of Area Studies
cua Werner J.
In tern a tio n a l
Cl
Studies cua Oliver