Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.06 MB, 118 trang )
'ước đầu tìm hiêu một số trường phủi khu vực hục trên thư giới
ii)
Sự bổ sung và cần thiết về nhừng hiểu biết về trực giác, thường
à tồn tại chủ quan và không đo đếm được
Nghiên cứu khu vực học được nhẳc đến có một tẩm quan trọng và
.à một bước đi được hy vọng trong việc giáo dục tốt hơn toàn thể công
dân. Một cá nhân khó có thê bao quát toàn bộ các khối kiến thức về các
vùng đất cũng như con người sống tại đó. Không một cá nhân nào có thê
biết tất cả các khu vực và cũng chẳc chăn rằng không một cơ sở nghiên
cứu đơn lẻ nào có thê tiến hành nhừng chương trình có chât lượng vê mọi
vùng trên thế giới. Trong các trường đại học khác nhau trong nước, có thê
là nơi cung cấp thông tin bao trùm và toàn diện vê những khu vực trên thê
giới hoặc ít nhất cũng là những khu vực có vai trò quan trọng trong hiện
tại.
Đào tạo đại học cung cấp một nền tảng chăc chẳn những kiến thức
thiết thực về nghiên cứu khu vực học. Khối lượng nghiên cứu khu vực học
ơ bậc đại học là không nhiều, yêu cẩu về ngôn ngừ nói chung cua các
trường đại học có thê được coi là việc đáp ứng những yêu câu tôi thiêu cua
chương trình khu vực học. Những động lực lớn hơn giúp cho sinh viên
phái học ngoại ngừ cua khu vực mà cá nhân đó lựa chọn. Việc làm này sẽ
12 úp loại bo khuynh hướng thất thường và những yêu câu không cân thiêt
,1
nói chung trong nhiều năm về ngoại ngừ. Như thế sẽ tăng thêm nguồn lực
cho việc học tập của sinh viên bậc đại học.
Tro ne, các chương trình đại học nói chung những yêu câu ngôn ngừ
cua trường phai đáp ứng được những ngôn ngữ cua khu vực, Va không nên
có những đòi hỏi nào khác. Ngôn ngừ không phai là điêin kêt đôi với
nghiên cứu khu vực, nó là một trong nhừníí công cụ quan trọng đê níỉhiên
cửu khu vực.
Dào tạo bậc SA U Đ ẠI HỌC
Bước đầu tìm hiêu một sổ trường phái khu vực học trên thế giới
Mục đích cơ bản của đào tạo bậc sau đại học trong nshiên cứu khu
vực học cùng như trong các ngành đào tạo khác là trang bị cho sinh \ iên
những công cụ, kĩ thuật, kiên thức và cái nhìn thực tế cần thiết cho việc
triên khai những công trình nghiên cứu chăc chân trong lĩnh vực đã được
chọn lựa. Hai chức năng nghiên cứu và giảng dạy phải được coi là sự bổ
sung lẫn nhau và nói chung không thê tách rời. Những đào tạo thích hợp
trong cả hai chức năng này phái được tiên hành trong cùng một chương
trình.
Người ta chac chắn rằng ý nghĩa cua việc thúc đây khâu chuẩn bị ơ
bậc sau đại học là phải tạo khả năng cho sinh viên, ít nhât là một sô nào
đó, tiếp cận được một khổi kiến thức đẩy đu và liên hợp về một vài khu
vực cụ thê nào đó trên thê giới và con người tôn tại trong đó.
Một ngôn ngừ hay nhiều ngôn ngừ cua một khu vực cụ thê là điều
cần thiết đẽ có được hiêu biết đây đủ vê khu vực đó. Các sinh viên bậc cao
học ít nhất phải có khá năng đọc được tài liệu hiện đại viết bang nhừng
ngôn ngừ được sư dụng trong khu vực đó mà không gặp quá nhiêu khó
khăn.
Sau khi sinh viên đã có được một lượng tương đôi kiên thức vê một
khu vực, các khoá học bậc cao học phải dẩn dẩn cho sinh viên được đào
tạo toàn diện trona nhữns ngành học cụ thê. Cá nhân như vậy sẽ có được
sự đào tạo đây đu trong một ngành học cụ thẻ, thêm vào đó sẽ có những
kiến thức thực sự vê một khu vực cụ thê trên thê eiới cũng như yếu tô con
imười. Việc áp dụrm những ngành học cụ thê trong những khu vực cụ thê
sè tạo ra rát nhiều cái mới trong các mô hình nghiên cứu chi tiết và ưu
việt.
I lâu hêt các chươna trinh đào tạo sau đại học đôn nay đã chu \ êu là
nhừnn cônn việc xuât phắt tìr niêm sav mê. Tât ca dêu dược tiên hành bai
những thành viên được thuvêt phục từ nhữne íiiá trị vôn có cua tiếp cận
Bước đầu tìm hiéu một số trường phái khu vực học trên thế giới
khu Vực học và cũng là những người đã làm việc cùng nhau và thu được
những thành quả từ những thực nghiệm và kiến thức của bạn bè.
Cuối cùng, thực tế cho thây có một sự cần thiết rất lớn đê thúc đây
và đảm bảo cho các sinh viên ở bậc sau đại học, nghiên cứu về khu vực
học có thế đặt chân lên các vừng đât khác nhau trên thế giới mà họ có sự
quan tâm. Đâu là những nguồn hỗ trợ cẩn thiết, một năm điền dã tại khu
vực đó phai coi là một yêu câu băt buộc. Tóm lại, công việc này đòi hoi
phải hoàn thành công tác điền dã và tạo thành những tài liệu nghiên cứu
cho luận án tiến sĩ. Nhu cầu cần thiết phải có điền dã không nên quá nhấn
mạnh. Thực tế, tất cả đều quan trọng nêu nghiên cứu khu vực đang tạo nên
những đóng góp to lớn nhât cua họ. Nghiên cứu một khu vực trẽn nên tang
những phương thức tốt nhất đc cho thấy mức độ hợp tác cúa những vấn đề
đưa ra trong các ngành học khác nhau trong đời sông thông thường.
Nói chung, mục đích là phải cung câp một khôi kiên thức rộng và
có tính kết hợp đổi với những khu vực quan tâm. Việc đào tạo thích hợp
trong một hay nhiều ngành học cụ thê và kinh nghiệm trong những ứng
dụng của các ngành học đối với các vấn đề của một khu vực cụ thể là tuỳ
thuộc vào năng lực của mỗi học viên.
Tại bậc đại học công cụ ngôn ngừ trơ nên quan trọng, giông như
trong mọi lĩnh vực học thuật khác. Bane, cap và năng lực ngôn ngừ vêu
cầu cho một chuyên gia khu vực có thể đa dạng dựa theo khu vực, không
có những luật lệ chung. Ví dụ khi không có những tài liệu thích hợp, thì sè
không có yêu càu đôi với thạc sĩ vê ngôn ngừ viêt. Nói chung các chuyên
oia khu vực phải đạt được một yêu câu lớn hơn đáng kê vê một ha> nhiêu
ngôn ngừ trong khu vực cụ thê cua mình hơn trước đây khi chi là những
vêu câu thông thường đôi với mỗi nhà nghiên cứu khoa học.
Không có truno. tâm cho học tập sau đại học trong một khu vực có
thê phát triên mà không có neuôn thư viện thích hợp liên quan đên khu
Bước đâu tìm hiẽu một sớ trường phái khu vực học trên thế giới
Vực. Nói chung các thư viện của Mỳ chưa được xây dựng dựa trẽn nền
tảng khu vực. Một vài thư viện của các trường đại học hiện nay có những
sưu tâm đây đu cho nghiên cứu vê những khu vực quan trọng. Những
nguôn như vậy sẽ được xây dựng. Mong muốn làm được điêu này là môi
quan tâm thật sự cua các cơ sở nghiên cứu.
Một phân lớn trong chương trình sau đại học nên được dành cho
nghiên cứu. ơ đây bao gồm đào tạo về kĩ năng trong thư viện cũng như
trong điền dã, và trên hết là kinh nghiệm về những kĩ năng hợp tác. Tại bất
cứ các trung tâm nghiên cứu, các semina cẩn phai có sự tham gia cua sinh
viên trong quá trình đào tạo. Những sinh viên nên có được phương pháp
liên ngành trong tiếp cận những đặc tính cũng như khai phá những vấn đề
liên quan. Do những thực nghiệm là hêt sức quan trọng, các trung tâm
nshiên cứu khu vực học nên khuvẽn khích đặt trong những cơ sơ có điều
kiện đây đu cho nghiên cứu.
Không thê mong đợi với một trường đại học riêng le bất kì, dù đầy
đủ đến đâu, có thê bao hàm toàn bộ những khu vực trên thế giới. Sẽ là tốt
nhất nếu như mồi trường đại học đêu đưa ra nhừng hồ trợ toàn diện đổi
với việc nghiên cứu một, hai hoặc ba khu vực trên thê giới phù hợp với
kha năng và truyền thòng học thuật.
Nhu cầu hiêu biẻt vê khu vực trong chiên tranh đã đưa naười Mỹ
đến với khái niệm khu vực học. Ra đời trên đât Mỹ, rât nhanh chóng, Khu
vực học trơ thành một khái niệm được nhăc đên nhiều nhất trong nưa cuối
cua thế kv XX. Khu vực học đã có nhừng tiêm năng cần phai có một hệ
thống học thuật mới.
Khu vực học. ban thân nỏ là một khái niệm khó nam bẳt. Một ranh
íiiới khu vực học hình thành bơi ban săc văn hóa cộng đôn 2 , tộc nsirơi has
theo lãnh thô hành chính0 Càu tra lời thật khó được đưa ra bơi khu vực
Bước đáu tìm hiêu một sỏ trường phái khu rực học trên thế giới
học đòi hỏi phải có sự kết hợp ca ba yếu tố đó. Đê nhận thức rõ ràng về
một khu vực, phương pháp liên ngành được coi là biện pháp toi ưu đê phá
vờ sự cô lập và cục bộ cua các ngành khoa học chuyên sâu. Sự ra đời cua
khu vực học trong thực tế đã là sự thách thức đối với các khoa học chuyên
ngành.
Nghiên cứu khu vực học băng phương pháp liên ngành “đã hướng tới
việc tìm kiếm giai pháp cho các vấn đề xã hội”. Như vậy, định hướng cua
nghiên cứu khu vực học là rât rõ ràng và có ý nghĩa vì “khoa học xã hội
hiện đại thường bị chỉ trích bơi nhừng sự phân chia quá sâu, khiên những
ngành khoa học chuyên biệt trơ nên không có ích trong việc phân tích
những tình huống thực tế để có thể tiến tới việc đưa ra chính sách”61.
Khi nghiên cứu một khu vực, ngôn ngừ khu vực đó là yêu tô buộc
nhà nghiên cứu phai biết đến vi nếu “không được biết thì sẽ kéo theo một
tất yếu là chuyên môn về mọi khía cạnh khác nhau của khu vực đó bị hạn
chế”62. “Nếu không biết được ngôn ngừ của một tộc người, chún 2, ta
không bao giờ biết được những suy nghĩ của họ, cam xúc cua họ cũrm như
tính cách cua h ọ . . ,"f'\
Khu vực học đòi hỏi rất cao từ sự hợp tác liên neành. Và vì thê,
“chìa khóa đê có thể đo đem những thành công mang tính tiêm năng cua
những chương trình nghiên cứu khu \ ực chính là những phâm chất cân
thiết cua những người được chi định đê quan lý nhữne chươna trình
(,lOgi3ra Mitsuo ( I'suiLi C ol ltv e): A n a Studies a n d C o n te m p o r a r y Ja p a n , International
Area Studies Con fe re nc e I. J a p a n - l ' S A Area Studies Conference. Tokyo. 1997. p.25.
R o b e r t B.l LaJl: lrc a Studies V ilh speciiĩỉ reference !(> their Im plications for
I
Researc h in the So cu il Science V D J . p. 13
,
Robert B.I Ia 11: A r e a Sliu/iL'.s 1» ith s pccuil r e la x ncc lo tk t ir Im plications for
R e se a rc h in the S o c ia l Scienc es, fc\l. p.. -
48
Bước đầu ùm hiếu một số trường phái khu vực học trén thế giới
này”64. Nhận định trên bẳt nguôn từ câu hỏi đâu là lực lượng nòng cốt và
việc sẳp xếp nhân sự như thê nào?
*
*
*
Những ngành học cụ thê có thể giúp giải thích một hiện tượng và
giải quyêt một vân đê nào đó, nhưng sẽ van còn rất nhiều vấn đề không
thể được nhận thức đầy đủ trong phạm vi của một ngành học đơn lẻ.
Trong một thế giới đa chiều ngày càng tăng lên, những ngành học đơn le
không thê nào xử lý được đa dạng những vân đê đang đặt ra hàng loạt
dưới những học thuyêt chung. Khu vực học ra đời chính là đế đáp ứng nhu
cầu giải thích nhừng hiện tượng của thế giới đa chiều đó.
< Marshall I . Powers: A r e a Studies by ' íarshall K Powers. . I /c Ể ơ c íc i/ f h i d of
,J
A c a d e m ic
Ri sponsibiliry.p.SV
Bước đầu tìm hiếu một số trường phái khu vực học trên thế giới
B. KHU V ự c HỌC Ở NHẶT
•
•
•
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Sự phát triển nhanh chóng cua Nhật trong nưa sau thê kỷ XX đã tạo
nên “sự thần kỳ Nhật Bản” . Sự thân kỳ đó có nhiêu tác động, trong đó, sự
phát huy nội lực vốn có của bản thân được đặc biệt coi trọng. Người Nhật
gọi đó là “tinh thần Nhật Bản” .
Con đường trở thành một siêu cường, một “trục” trong thê giới đa
cực của Nhật được bắt nguồn từ những cô găng của mỗi người Nhật. Họ
luôn luôn tiếp cận với các nên văn hoá bên ngoài một cách nhạy bén. “Có
thê nói răng không có dân tộc nào nhạy bén vê văn hoá nước ngoài cho
bảng người Nhật. Họ không ngừng theo dõi những diễn tiến trên thế giới
bên ngoài, đánh giá và cân nhăc ảnh hưởng của những trào lưu và xu
hướng chính đối với Nhật Bản. Một điêu đáng chú ý khác là khi họ biết
trào lưu nào đang thắng thề thì họ có khuynh hướng chấp nhận, học hoi,
nghiên cứu để bất kịp trào lưu đó, không đê mất thời cơ”65. Nhanh chóng
áp dụng những thành tựu khoa học mới, phương pháp nghiên cứu mới đă
trơ thành một phản ứng tự nhiên cúa người Nhật đối với thế giới.
Là một quốc đao, trong lịch sư, Nhật Ban hầu như cách biệt với thế
giới bên ngoài. Mặc dù rất cô găng nhune Nhật Bản chỉ có thê lưu tâm đến
những quôc gia, khu vực có ảnh hương nhiêu nhât đên đất nước mình.
“Những hình anh tru>ên thống về thế giới theo quan niệm cua người Nhật
trong thời kì trước thế ki XIX bao ‘ ô m Kara (Trung Ọuổc), Tenịiku (Ản
j
Độ), Namban (Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha), Komo (Hà Lan và Anh).
Nhũng nghiên cứu liên quan đến Kara \ à Tenjiku băt đầu vào khoang thế ki
VII khi những nhà sư Nhật Bán đên Truim Quôc đê học Phật íiiáo. Trong
Vĩnh Sính: \'lụit B an cận ổại. \ x b I p 1lồ Chí Minh. ] 991. tr.2()
Bước đầu tìm hiêu một số trướng phái khu vực học trên thề giới
suốt thế kỉ XVI, Thiên chúa giáo du nhập vào Nhật Bản cùng thời gian với
súng. Người Nhật vào lúc đó quan niệm những người phương Tây là
Namban hay Komo. Cho đến nưa sau của thế kỉ XIX, người Nhật mới bat
đâu đông hóa những kĩ thuật cúa phương Tây cũng như cách quan niệm vê
thế giới bên ngoài. Kết quả là những người Nhật đã trở nên quen thuộc với
thế giới gồm hai cực là phương Đông và phương Tây, phương Đông và
khối các nước phương Tây, khái niệm về sau được đề cập đen trona thời kì
chiên tranh lạnh. Tuy nhiên, bât chấp những thay đôi, trong quan điêm
người Nhật vẫn duy trì một hình ảnh thế giới phân đôi trong suy nghĩ cua
họ: coi đó là một khuôn mẫu không đôi, thay vì định hình nên những cách
nhìn mới”66. Thòi cận đại, “Chú nghĩa duy tâm và Marxít ở Đức có những
ảnh hưởng mạnh mè đên khoa học xã hội Nhật Bán” do nó đã “tạo ra
nhừng khung cơ bản cho quá trình nghiên cứu” . Thế nhưng, sau Thế chiển
II, nước Mỹ vươn lên với vị trí cua một siêu cường. Nhật Ban nhận thây
“khoa học Mỹ đã khăng định họ [Mỹ] có những anh hương lớn. Chúng tôi
[Nhật Bản] thưởng chấp nhận những học thuyết phương Tây không có kha
năng phê bình như là nhừna căn cứ chính xác”67. Dường như Nhật Bản
buộc phải tiếp cận những phương pháp nghiên cứu mới là do “những
ngành học thuật truvên thông đã trở nên không thích hợp khi phai đôi mặt
với những thay đổi nhanh chóng của xã hội. Nhừns vân đê mới trong thời
đại hiện nay thường vượt quá khả năng nghiên cứu của một ngành học”68.
66 Itagaki Yuzo (Tokyo Keizai University): A rea Studies Must Be Foundation o f New
S cholarly K now ledge , International Area Studies Conference 1. Japan-LT
SA Area
Studies Conference, l o ky o. 1997. p. 15-19
670 g u r a Mitsuo (Tsuda College): A rea Studies and C o n iem p o ra n Ja p a n , International
Area Studies Conference 1. J a p a n - l ' S A Area Studies Conference. lo kyo. 1997. p. 25
27
68 Yoshida Masao (Japan Association for African Studies): A r e a Stu d ie s as a M e th o d
o f P e r c e iv in g O thers a n d O urselves
A C onsideration o f the
U n iv e rs ity E d u c a tio n , International Area Studies Conference
Studies Conference. Tokyo. 1997. p.65-68.
P ro b lem s o f Ihe
1. Japan-L'SA Area