Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.06 MB, 118 trang )
Bước đầu tìm hiêu một số trướng phái khu vực học trên thề giới
suốt thế kỉ XVI, Thiên chúa giáo du nhập vào Nhật Bản cùng thời gian với
súng. Người Nhật vào lúc đó quan niệm những người phương Tây là
Namban hay Komo. Cho đến nưa sau của thế kỉ XIX, người Nhật mới bat
đâu đông hóa những kĩ thuật cúa phương Tây cũng như cách quan niệm vê
thế giới bên ngoài. Kết quả là những người Nhật đã trở nên quen thuộc với
thế giới gồm hai cực là phương Đông và phương Tây, phương Đông và
khối các nước phương Tây, khái niệm về sau được đề cập đen trona thời kì
chiên tranh lạnh. Tuy nhiên, bât chấp những thay đôi, trong quan điêm
người Nhật vẫn duy trì một hình ảnh thế giới phân đôi trong suy nghĩ cua
họ: coi đó là một khuôn mẫu không đôi, thay vì định hình nên những cách
nhìn mới”66. Thòi cận đại, “Chú nghĩa duy tâm và Marxít ở Đức có những
ảnh hưởng mạnh mè đên khoa học xã hội Nhật Bán” do nó đã “tạo ra
nhừng khung cơ bản cho quá trình nghiên cứu” . Thế nhưng, sau Thế chiển
II, nước Mỹ vươn lên với vị trí cua một siêu cường. Nhật Ban nhận thây
“khoa học Mỹ đã khăng định họ [Mỹ] có những anh hương lớn. Chúng tôi
[Nhật Bản] thưởng chấp nhận những học thuyết phương Tây không có kha
năng phê bình như là nhừna căn cứ chính xác”67. Dường như Nhật Bản
buộc phải tiếp cận những phương pháp nghiên cứu mới là do “những
ngành học thuật truvên thông đã trở nên không thích hợp khi phai đôi mặt
với những thay đổi nhanh chóng của xã hội. Nhừns vân đê mới trong thời
đại hiện nay thường vượt quá khả năng nghiên cứu của một ngành học”68.
66 Itagaki Yuzo (Tokyo Keizai University): A rea Studies Must Be Foundation o f New
S cholarly K now ledge , International Area Studies Conference 1. Japan-LT
SA Area
Studies Conference, l o ky o. 1997. p. 15-19
670 g u r a Mitsuo (Tsuda College): A rea Studies and C o n iem p o ra n Ja p a n , International
Area Studies Conference 1. J a p a n - l ' S A Area Studies Conference. lo kyo. 1997. p. 25
27
68 Yoshida Masao (Japan Association for African Studies): A r e a Stu d ie s as a M e th o d
o f P e r c e iv in g O thers a n d O urselves
A C onsideration o f the
U n iv e rs ity E d u c a tio n , International Area Studies Conference
Studies Conference. Tokyo. 1997. p.65-68.
P ro b lem s o f Ihe
1. Japan-L'SA Area
Bước đâu tìm hiêu một số trường phái khu vực học trên ihể giới
Cách nhìn mới của người Nhật với các khu vực anh hưởns, nhât
được thay đôi theo thời gian, theo xu hướng phát triển của thế eiới.
“Trong truyền thống, người Nhật đã rất háo hức đê học tập từ những quốc
gia bên ngoài hay học về những khu vực học bên ngoài. Điều đó có thê
đúng khi nói răng khu vực học đầu tiên ở Nhật bắt đầu vào thời đại
Kentoshi (thê ký thứ 9) và quá trình nghiên cứu tiêp tục cho đên thời kì
phong kiên thê kỉ 17. Thậm chí khi mà Nhật Ban rất gần với những cường
quốc bên ngoài trong thời ki Mạc Phủ, những học giá Nhật Bản vần rât
háo hức về những thành tựu khoa học ở Châu Âu thông qua cánh cửa hẹp
những nhận thức từ cáng thương mại cúa người Hà Lan ở Nagasaki. Sau
thời Minh Trị, sự nhiệt tình cua người Nhật đê học tập mọi thứ cua
phương Tây đã trở thành một phong trào mạnh mẽ, với khâu ngừ: đuôi kịp
phương Tây”69. “Đuổi kịp phương Tây” là khấu hiệu để Nhật Bản tiếp thu
khoa học kỳ thuật bên ngoài, đó cũng là một trong những nguvên nhân cơ
ban đê Nhật Bí*n cải cách thành công thời cận thê. Khoang đâu thể ky XX.
người Nhật dường như đóng cửa tự cô lập mình. Yoshida Masao cho biêí
“Người Nhật đã lờ đi nhũng nghiên cứu liên quan đến những phần không
thuộc phương Tây trên thê giới trong suôt thời kì hiện đại hóa. Hậu quá
cúa sự thờ ơ này đã bị phơi bày một cách đau đớn khi người Nhật đã lâm
đường đê cho những tư tướng bạo lực như cộng đông Thịnh vượng Đại
Đông Á tác động bơi chính phủ quân phiệt Nhật Ban trong những năm 30.
Một sự phan ánh trong lịch sử học thuật Nhật Ban có thê sẽ khiến chúng ta
đưa ra những sưa đôi trong cách tiêp cận khu vực học ơ Nhật Ban hiện
nay. Và kê từ đó. những khu vực bị lãne, quên trone giới học thuật Nhật
Ban, chăng hạn như Châu A hiện dại, Trung Đông, Châu Phi, Mỹ Latinh
hụ Yoshida Masao (Japan Association for African Studies): A r e a S tu d ies as a M e th o d
o f P e r c e iv in g O thers a n d O u rselves
A
C onsideration of the P r o b l e m
I ’nive rsily E ducation, International Area Studies Conference I. J a p a n - l ' S A
Studies Conference. Tokyo. I W . p.65-68
of the
Area
Bước đầu tìm hiêu mộí số trường phủi khu vưc học írén thế giới
sẽ được nhân mạnh nhiêu hơn trong cách tiếp cận mới này. Khi những
người Nhật thuân túy trở nên nhận thức được về chính mình qua những
quan điểm của người bên ngoài, họ sè thực sự được quốc tế hóa” .
Không nhừng giới học giả Nhật đã cố tình lãng quên khôns nghiên
cứu những khu vực “ngoài phương Tây” mà sinh viên, mặc dù rât muốn
được hiêu biêt nhiêu hơn cũng không được đáp ứng. Ogura Mitsuo của
Đại học Tsuda nhớ lại rằng “ngành xã hội học đã lờ đi việc nghiên cứu khu
vực học khi tôi vào trường với tư cách là sinh viên của ngành. Hâu hêt
những nhà xã hội học giảng dạy xã hội học Đức, Pháp, Mỹ... nhung trong
quá khứ họ không có được những nghiên cứu điên dã ơ Đức, Pháp, Mỹ và
tất nhiên là ở cả châu Phi”70.
Nhu cầu hiêu biết thế giới bên ngoài của người Nhật là rất lớn đẻ
“xuất khẩu những nhu cầu hàng hóa sán xuất nhằm duy trì những quan hệ
hữu hao với các nước khác” . Chính phu Nhật thường xuyên duy trì những
chính sách này đặc biệt từ sau cuộc khung hoảng dâu lua năm 1970. Và
“vì những lí do thực tế, nhu cầu thông tin về các nước thế giới thứ ba đã
tăng lên đáng kể, từ đó chuàn bị những nền tang cho phát triển khu vực
học” .
Sự phát triến quá sâu cua các khoa học chuyên ngành cũng là
nguyên nhàn thúc đẩy sự tiếp thu khu vực học ơ Nhật. “Khoa học xã hội
hiện đại thường bị chi trích bơi những sự phân chia quá sâu, khiên họ trơ
nên không có ích trone việc phân tích nhùng tình huông thực tê đê có thê
tiến tới việc đưa ra chính sách"71. Khu vực học hình thành ơ Mỹ, được
Nhật Ban nhanh chóng tiếp thu và áp dụng vào trong những nghiên cứu
"°Ogura Mitsuo ( I sLutla Co 1 t e c ) : A rea Studies a n d ( 'ontem porary J a p a n , International
,1
Area Studies Confe renc e I. Japan-L'SA Area Studies Conference, 'lokyo. 1997. p. 2 5
27
7 Ogu ra
1
Mitsuo
(Tsuda
College):
A re a
Studies
and
C 'onlcm porar\
Jupun,
I nt e r n a t i o n a l Area S t u d i e s C o n f e r e n c e I. J a p a n - l ’S A A r e a S t u d i e s C o n f e r e n c e . l o k \ o .
1997. p. 25-27
Bước đấu tìm hiêu một sô trường phái khu vực học trên thê giới
khoa học. Là phương pháp mới nhưng “ở Nhật Bản, sự cân thiết của khu
vực học như là một nghiên cứu chính sách rất ít khi xuất hiện, một phần là
do Nhật Bản đã từ bỏ những chiên lược thê giới và sự bá quyên về quân sự
sau thế chiến II. Trong hoàn cảnh đó, người ta có thê thấy rằng nền tảng
của khu vực học như là những nghiên cứu cơ bản đã bị bỏ qua ngay từ khi
bẳt đầu. Trong những năm cuối thập niên 1980 những nghiên cửu khu vực
học mới được bat đâu ơ Nhật Ban. Sự phát triên cua khu vực học ơ Mỹ và
Nhật có những điểm khác nhau. Neu như ớ Mỹ, khu vực học phát triên
nhanh nhờ “những viện và nhừng trung tâm nghiên cứu đã được thiểt lập
trong rất nhiều trường đại học, cao đẳng và họ đã tiến hành nhũng hoạt
động liên tục” thì ở Nhật “những lô chức thúc đây nghiên cứu khu vực học
ớ Nhật Ban là tương đổi muộn. Cho đên cuôi thập niên 1970, sự cân thiêt
cua nghiên cún khu vực học bất đẩu được dê xuất từ nhiêu lĩnh vực có quan
tâm”. Tuy nhiên, một trong những nguyên nhân cơ bản đê khu vực học
chậm phát triển ở Nhật là “do vấn đề tài chính”72.
Rất nhiều ngành khoa học mới cân được áp dụng một phương pháp
nghiên cứu mới, đó là nhu câu tự thân cua nên học vân Nhật Ban. Tuy
nhiêc, tác động của xu hướng toàn cẩu hoá cũng rất lớn đến sự hình thành
của phương pháp khu vực học ở Nhật.
Binh luận về vai trò của toàn câu hoá, Matsuda Kazuo nhận định:
“Giống như vậy, phai chăng cũng có thê coi nghiên cứu vãn hoá khu vực
là đứa con rơi cùa một trào lưu lớn, trào lưu toàn câu hoá. Nghiên cứu văn
hoá khu vực bẳt đầu được chú ý tới kê từ thời kì con người ta ý thức được
rànu “sổng, trona cùng một thế giới giống nhau” . “Toàn câu hoá như một
cãi xe III không lồ cán nái những nét độc đáo, nhừne đặc trưna riêníi cua
“văn hoá” và "khu vực”, thúc đây quá trình đông hoá. Bị bo lại trone mọt
72 Matsubara Masatake (The Japan Center íor Area Studies): R e m a r k s , International
Area Studies Conference I. Japan-L’SA Area Studies Conference. Tokvo. 1997. p.l 1
13
i
Bước đầu tìm hiéu một số trường p h á i khu vực học írén thê giới
thế giới không còn tính đa dạng, nghiên cứu văn hoá khu vực cũne bị mất
đi đối tượng nghiên cứu và ý nghĩa tôn tại của mình. Với ý nghĩa đó,
nghiên cứu văn hoá khu vực luôn bị quá trình toàn cẩu hoá đe doa” 3.
Dưới ảnh hưởng của toàn câu hoá, nghiên cứu khu vực học ơ Nhật
“bao gồm các vấn đề toàn cầu” , v ề cơ bản, những tính chất của những khu
vực cụ thê được nhìn nhận như là giai đoạn khơi đâu cua khu vực học. Đê
tiến hành hiệu quả hơn, các nhà khu vực học Nhật Ban đã “tạo ra những
nghiên cứu có chất lượng giữa những khu vực khác nhau trong cùng một
thời điếm. Vấn đê chính trong những nghiên cứu so sánh chính là nhừng
vấn đề toàn cẩu. Có rất nhiều vấn đề toàn cẩu được liệt kê bao Gồm sự
dịch chuyển dân số, vấn đề sắc tộc, vấn đề lương thực, vấn đề môi trường
và hội nhập khu vực” J.
Với mức độ cao hơn, trong một thê giới toàn câu hoá, con người
gãn bó cuộc sống trong môi trường luôn có sự cọ sát với những người
“mang trong mình một nền văn hoá khác” . Vì thể đê có thê cùng chung
sống với nhau, khôns thê thiêu được việc mọi người phai cùng nồ lực đê
người khảc có thê hiêu mình một cách hoà bình. Khu vực học cũng maníì
trong mình một sứ mệnh cao cả là “phai công hiến cho việc ngăn chặn các
thế lực và văn hoá mang tính bá quyền độc chiếm tương lai gần của nhân
loại. Văn hoá từng khu vực trong tính quan hệ toàn câu, phai tạo lập hình
tượng tương lai cho rỉênẹ mình tóm lại phai giữ lây cái tự do mà chính
mình lựa chọn. Nghiên cứu văn hoá khu vực phải đi trước một bước, và
Matsuda Ka/ uo: / o a n câu hoa và Hghicn cửu vãn lĩoá khu vực. in trorm k \ Yẻu hội
thao quôc tê K h u vực học
C ơ aỡ lý luận, thực lien và p k u ơ n ị ị p h á p Hịỉhitn cửu. do
Viện Việt Na m học và Khoa học phát triên (Đại học Quốc uia Hà \ ô i ) va Khoa Khu
vực học (Đại học Ụuõc ilia Tokyo) tỏ chức. H.l 1 2006
1 M atsubara M asatak e (1 he Japan Center for Area Studies): R e m a r k s , International
Area Studies Confe renc e I. Japan-L'SA Area Studies Conference. Tokyo. 191 . p I 1
)7
13
Bước đầu tìm hiêu một số trường phải khu vực học trén thê giới
thúc đẩy những nỗ lực đó”75. Đó là một sứ mệnh to lớn và cần phải tổn rất
nhiều thời gian.
Với áp lực cần phải hiểu biết nhiều khu vực trên thế giới, do nhu
cầu nội tại của giới nghiên cứu, khu vực học được quan tâm nghiên cứu và
áp dụng trong các ngành khoa học cúa Nhật. Khoang những năm 60, 70
của thế kỷ XX, khu vực học được áp dụng trong một số ngành bởi một số
giáo sư của Đại học Tokyo. Tuy nhiên về mốc thời gian mà khu vực học
có ảnh hưởng ở Nhật hiện vẫn còn được binh luận khác nhau. Momoky
Shiro thì cho rằng “Khu vực học tại Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á
của Đại học Quốc gia Tokyo - là trung tâm nghiên cứu khu vực học đầu
tiên của Nhật Bản, nay là Viện Nghiên cứu Đông Nam Á. Sau những năm
1970, 1980, khu vực học phát triền ở một sồ quổc gia ngoài Mỹ, trong đó
có Nhật Ban. Trung tâm nghiên cứu Đông Nam A của Đại học Ọuôc gia
Tokyo luôn luôn đứng đẩu trong sự phát triên khu vực học. Và Khu vực
học Nhật Bản có thế mạnh trong một sô ngành đặc biệt như khoa học nông
nghiệp, sinh thái học như công trình Quan điêm lịch sư sinh thải vể các
nên văn minh cua Umesao Tadao do Nxb Chuo-Koron ân hành năm 1966,
Lịch sư châu A cua cây lúa g ạ o , 3 tập cua Watabe Tadayo (chu biên), Nxb
Shogakukan, 1987”76. Cùng chia xẻ quan đi êm với Momoky Shiro là ý
kiến của Itagaki Yuzo khi ông khăng định: “Điều quan trọng là cân phai
chi ra rằng khu vực học Nhật Ban có truvên thông liên quan đên các cách
tiếp cận của khoa học tự nhiên (nghiên cứu vê sinh thái học, môi trườns
Matsuda Ka?uo: Toàn cầu hoủ và nghiên cứu vun hoa khu vực. in trong K\ vêu hội
thao quốc tế Khít vux học: C ơ sư ì\ luận, thực liên và phương pháp nghiên cửu. do
Viện Việt Na m học và Khoa học phát triên (Dại học Ọuôc gia Ha Nội) và Khoa Khu
vực học (Đại học Qu ốc gia Tokyo) tô chức. H.l 1 2006
76 M o m o k y Shiro: Bài thuyết trình tại khoa Đông phương. Đd.
Bước đâu tìm hiêu một số trường phải khu vực học trẽn ihế giới
và tài nguyên thiên nhiên) như là một yếu tố cần thiết cho việc kết hợp và
thống nhất nhiều ngành học”77.
Những yếu tố đầu tiên xuất hiện trong nghiên cứu khu vực học và
phương pháp liên ngành đã được ứng dụng trong nhiều ngành khoa học
của Nhật Ban. Nhưng nó thực sự được thừa nhận một cách chính thức là
vào tháng 6 năm 1994, Trung tâm nghiên cứu khu vực học của Nhật Bản
(Japan Center Area Study - JCAS) ra đời qua quá trình “nhiều năm phấn
đấu” 78. Đên tháng 5 năm 1996, JCAS có một đội ngũ nghiên cứu gồm 9
thành viên và một thư ký. Trong sổ 9 nghiên cứu viên này, có hai người
nghiên cứu về Trung Đông và hai người khác nghiên cứu Mỹ Latinh. Bắc
Mỹ, Châu Đại Dương, Đông Nam Á, Nam Á và Trung Á. Mỗi khu vực có
một người nghiên cứu” . Nhân lực như vậy là quá móng và Matsubara
Masatake than phiên là “còn xa [Trung tâm nghiên cứu khu vực học cúa
Nhật] mới có thể đáp ứng được là một viện nghiên cứu quốc gia có định
hướng thúc đày khu vực học bao hàm cả thế giới” .
Sự ra đời cua Trung tâm nghiên cứu khu vực học cúa Nhật đã có
một ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu khoa học. JCAS đã tham gia vào rât
nhiều hoạt động kể từ khi thành lập, từng bước xác lập, truyền bá ảnh
hưởng cua nghiên cứu khu vực học trong nghiên cứu khoa học ở Nhật.
Trung tâm nghiên cứu khu vực học của Nhật đã “ lên kể hoạch và
triển khai những dự án nghiên cứu chung với những viện nghiên cứu đã
được thành lập liên quan đến khu vực học. Hiện nay, 12 dự án với những
chu đề khác nhau đang được triên khai, mỗi dự án bao gồm từ 10 đến 20
nghiên cứu viên, và duy trì gặp mặt 3 đến 6 lần trong một năm. Thời gian
Itagaki Yuzo (Tokvo Keizai University): ircci Studies M usi Be F ou n d a tio n of Ye\t
Scholarly K n ow ledge , I n t er n a t i on al A r e a S t u d i e s C o n f e r e n c e I. J a p a n - l ' S A
Area
S t u d i e s C o n f e r e n c e , T o k y o . 1997. p. 15-19
8 M a t s u b a r a M a s a t a k e ( T h e J a p a n C e n t e r for A r e a S t u d i e s ) : Remurks, I nt e r n a t i o n a l
A r e a S t u d i e s C o n f e r e n c e I. J a p a n - U S A A r e a S t u d i e s C o n f e r e n c e . T o k y o . 1997. p . l 1-
13
Bước đầu tìm hiêu một sổ trường phái khu vực học trẽn thế giới
lên kê hoạch cho mồi dự án là 3 năm” . Những nghiên cứu của các dự án
thường được biên soạn và xuất bản bàng cả tiếng Anh và tiếng Nhật.
Ngay từ khi thành lập, JCAS đã phổi hợp cùng các viện nghiên cứu
lớn, các trường đại học như Viện nghiên cứu Văn hóa Phương Đông, Đại
học Tokyo, Viện nghiên cứu Ngôn Ngữ và văn hóa Á - Phi, Đại học
Ngoại ngữ Tokyo, Trung Tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Đại học Kyoto,
Trung tâm nghiên cửu sinh thái, Đại học Kyoto và Trung tâm nghiên cứu
Đại học Kagoshima vê Nam Thái Bình Dương đê cùng tiến hành các hoạt
động nghiên cứu khu vực học.
Thành tựu nghiên cứu khu vực học của JCAS là tô chức những hội
thảo quốc tế ve “Đô thị và các vùng nông thôn tại Mỹ Latin” vào tháng 12
năm 1995, ‘T ì n h trạng nhập cư hiện tại cua Châu Đại Dương” tháng 3
năm 1996. Cả hai hội thảo quốc tế này đêu có 10 thành viên Nhật Ban và
10 thành viên nước ngoài tham dự. Hội nghị thứ nhất được coi là hội thao
nghiên cứu khu vực học Quốc tế lần 2 và hội thao lần 2 là cuộc gặp gỡ
nghiên cứu đầu tiên về vấn đề di chuyên dân sô trong thê giới hiện đại. Ca
hai hội thảo này đều diễn ra trong một loạt những hội thao khu vực học
trong vòng 10 năm. Tháng 1 năm 1997, Một loạt các hội thao đã được tô
chức với tên gọi: “Những mối quan hệ Nhà nước, quôc gia và dân tộc” .
Ket quả cua mỗi hội thao đã được xuất ban thành những báo cáo bằng
tiếng Anh tiếng Tây Ban Nha và một số ngôn ngừ khác. Tháng 3 năm
1997 ban tin tiếng Nhật được phát hành một năm hai sô đã trơ thành diễn
đàn cua giới học eia nahiên cửu khu vực học. Tài liệu vê các khu vực
đang nghiên cứu cũng sè xuất ban nếu cần thiết cho việc quang bá một
phương pháp nghiên cứu mới. Những hoạt động cua JCAS đã thúc đây
tiến độ cua nghiên cứu khu vực học.
Cùng với những dự án nghiên cứu chung và công việc xuất ban,
Trunu rôm nghiên cứu khu vực học Nhật Ban đã triên khai công việc thiêt
Bước đầu tìm hiêu một số trường phái khu \ư c học trẽn thẻ giới
lập mạng lưới vi tính hóa với những cơ quan nghiên cứu khác liên quan
đến nghiên cứu khu vực học. Việc này nhằm mục đích chia sẻ tài liệu và
thông tin liên quan đến nghiên cứu khu vực học. Mặc dù JCAS đang cố
găng phát triên một mạng lưới trong nước giữa những tổ chức cua Nhật
Bản trong hiện tại, trung tâm cũng đang lên kể hoạch thiết lập một mạng
lưới quốc tế với những cơ sở ở nước ngoài trong tương lai79.
Đẻ thúc đẩy hợp tác với nhũng khu vực khác, những nhà nghiên
cứu Nhật Bản phải được khuyến khích thúc đẩy những trao đổi với những
nhà nghiên cứu nước ngoài, những người có khu vực nghiên cứu khác biệt
với mình, ơ đây không chỉ những cộng đồng học thuật có liên quan, nhất
là JCAS, nên có những động lực của mình. Khi tổ chức phiên họp Nhật
Bản - Hoa Kỳ, cả NCASA và JCAS đã đóng góp những vai trò quan
trọng, tạo nên những kêt quả là xuât hiện sự tham gia của những nhà
nghiên cửu đên từ nhiêu vùng khác nhau cua khu vực học ớ nhiêu nước.
Từ quan điêm cua những nhà nghiên cứu Nhật Ban, người ta nhận thấy
ràng phải mở rộng những cuộc gặp mặt gỡ, trao đôi học thuật và mời
những học gia từ mọi nước trên thế giới. Thêm vào đó, những nhà nghiên
cứu Nhật Ban cũng nên được khuyến khích tham gia vào những hội thảo
khoa học quôc tê.
Bằng một cách tiếp cận thực tế hơn, Matsubara (Trung tâm nghiên
cứu khu vực học Nhật Ban) “muôn nhăc nhơ nhũng nhà nghiên cửu Nhật
Ban tham gia vào các cộne đôns học thuật nghiên cứu khu vực học ơ MỸ.
vốn luôn mơ rộng cho nhìrng nhà nghiên cứu ơ các nước khác nhau. Cũng
như vậy, những cộng đồng học thuật ơ Nhật Ban cũng nên được khuyến
khích thắt chặt những mối quan hệ với những cơ quan nghiên cứu cua Mỹ
tương ứng” . Ban thân GS Matsubara, kê từ thập niên 1970 đã là thành
viên của LASA. Gần đây, Hiệp hội nghiên cứu Mỹ Latinh ơ Nhật Ban đã
79 M atsubara Masatake (The Japan Center for Area Studies): R e m a r k s , Dd
59
Bước đâu tìm hiêu một sô trường phái khu vực hục trên thẻ giới
thực hiện một chương trình thành viên kết hợp với LASA. Trong hơn 450
thành viên của Hiệp hội có 140 người tham gia vào LASA. Tại nhừng
phiên họp cua LASA, được tổ chức một năm 2 lần, những học 2 Ĩa Nhật
Bản và Hoa Kỳ đã giữ một phiên thảo luận để đánh giá lại những mối
quan hệ giữa Mỹ Latinh, Hoa Kỳ, Nhật Bản. Mặc dù nỗ lực này vần chưa
thu được những thành tựu đáng kể, nhưng những hợp tác đa chiều vần cần
tiếp tục được phát triển.
Những dự án nghiên cứu quốc te ơ phạm vi rộng, chẳng hạn cúa
UNESCO và Đại học Liên Hiệp Quốc, có những tầm quan trọng riêng.
Tuy nhiên họ nhân mạnh vào những vấn đề thực tế ở giới hạn một số khu
vực hơn là những vân đê khoa học cơ bản. Như vậy, những viện nghiên
cứu chăng hạn như JCAS nên phát triên những dự án nghiên cứu đa quôc
gia đê nghiên cứu những lĩnh vực khoa học nền tang trên phạm vi toàn
câu.
Tuy nhiên, sự phát triên cua khu vực học Nhật Bản vào những năm
cuối thế kỷ XX gặp rất nhiều khó khăn. Khó khăn lớn nhất vần là tài
chính. Liên quan đến hợp tác quôc tê đa phương, nhũng hệ thông ơ Nhật
Bản có những thư thách cân phải đôi mặt. Thứ nhât, vào nhũng năm 90 của
thế ky XX, Nhật Bản chỉ có một vài dự án nghiên cưu khoa học văn hóa có
được hồ trợ tài chính phục vụ nghiên cứu điên dã. Mặc dù rât nhiêu công
việc điền dã nhận được sự hô trợ từ Bộ Giáo dục, đa sô (hơn 80%) là khoa
học tự nhiên. Có lè những hồ trợ cua chính phu cùng câp một cách dề dàng
hơn cho khoa học tự nhiên, khi mà họ cản thu thập những dữ liệu là rõ ràng
hơn, và những kết qua nehiên cứu của họ dễ dàng nhận thây hơn những gì
thuộc về khối các ngành khoa học xã hội và
nhân
vãn. Sự mất cân bang này
là do nhừne nhà rmhiên cứu khoa học tự nhiên có được nhừrm lợi thê khi
chuẩn bị những kế hoạch diền dã, hay có quá ít nhừng chương trình điên dã
cùa khoa học xã hội xin được câp hồ trợ. Tuy nhiên trong hệ thôim cung
60
Bước đầu tìm hiéu một số trường phái khu vực học trên thế giới
câp hồ trợ cũng có một vài vấn đề, trong danh sách những ngành học thuật,
không có khu vực học. Sự khó khăn về tài chính để đảm bảo nguồn hoạt
động thường xuyên của khu vực học rõ ràng là có vấn đề, khi mà không
hoạt động nghiên cứu thì sẽ không có sản phẩm, do đó khó mà có cơ hội
phát triển ngành học. Những hồ trợ từ Bộ Giáo dục chủ yếu nhằm đến
những nhà nghiên cứu của những trường đại học Nhật Bản hay những viện
nghiên cứu. Nêu như nhũng nhà nghiên cứu ơ một khu vực được coi là mục
tiêu nghiên cứu muốn tham gia nghiên cứu điền dã, họ sẽ không được cấp
chi phí đi lại trong nước và những chi phí khác tại nơi điền dã. Trong những
trường hợp như vậy những nhà nghiên cứu địa phương về mặt pháp lý được
coi là những đôi tác nghiên cứu ớ địa phương. Tại các nước đang phát triên,
có rãt nhiều những nhà nghiên cứu tài năng, do một vài lí do, không được
bất cứ tổ chức nào nhận vào làm việc. Sự hỗ trợ phải có bao gồm vẩn đề
lương cho những nhà nghiên cứu, mặc dù nó có thê tiên hành thậm chí ngay
trong hệ thông hiện nay, đê chi tra cho họ nêu như họ duy trì là vị trí là
những người hồ trợ. Thêm vào đó, các nhà nghiên cứu thuộc các nước thứ
ba không thế tham gia công tác điền dã cua một đoàn Nhật Ban, trừ khi họ
làm việc cho một tô chức cua Nhật Ban. Như thê sẽ rât khó đê tiên hành
hợp tác giữa các nhà khoa học giữa các khu vực. Đẽ thúc đây những trao
đôi quốc tế đa chiều, các nhà khoa học đã kiên nghị “Bộ Giáo dục Nhật Ban
nên hợp tác với Quĩ cấp hồ trợ cho nghiên cứu khoa học một cách mêm deo
hơn”80.
Sự du nhập và ảnh hưởng mạnh mẽ của khu vực học đã dân đẽn sự
ra đời cửa một cơ quan nghiên cứu chuyên môn \ ê khu vực học ơ Nhật.
Đ ược du nhập từ Mỹ nhưnu khu vực học ư Nhạt đã có những bước phát
triên và quan niệm khác với khu vực học ơ Mỹ.
80 Y a m a d a M u t s u o ( J a p a n C e n t e r for Area S tu d i es . N a t i o n a l M u s e u m o f l .ithnoloi!>):
M u ltifa c e te d In ternational C oo p e ra tio n to P rom ote A rea Studies. International Area
S t u d i e s C o n f e r e n c e I. J a p a n - I S A \ r e a S t u d i e s C o n f e r e n c e , l o k y o . 1997. p . 7 l>-84
61