1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

Các khái niệm khu vực học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.06 MB, 118 trang )


Bước đầu tìm hiêu một sổ trường phái khu vực học trên ihẻ giới



Cùng chia sê quan điểm với J.Steward là R.Hall. Hall cho rằng

“Mục tiêu này là một con đường có tính khả thi trong nghiên cứu khu vực

học. Những hướng đi cụ thê này không loại trừ nhau cũng như không bao

hàm lẫn nhau:

- hướng đến một kiến thức có tính tổng thể

- hướng đến sự nghiên cứu hợp tác và sự thông nhât vê kiên thức

- hướng đến hiểu biết liên văn hoá

- hướng đến loại bỏ những hạn chế cua nghien cửu khoa học xã hội

Ca Hall và Steward đều nhân mạnh đến kiển thức tông hợp cua khu

vực được nghiên cứu, hạn chế những ảnh hưởng trong nghiên cứu đơn

ngành vẫn thường mac phải. Tuy nhiên, yếu tố văn hoá là một nội hàin bẳt

buộc trong nghiên cứu khu vực, nhât là khái niệm “liên văn hoá'\

Hai nhà ngôn imừ học Knapp và Pottoff định nghĩa Liên văn hoá: là

tác động qua lại giữa con người thuộc các nhóm khác nhau, những con

người này khác nhau bởi nhận thức nội tại (internes Wissen) và hành động

tượng trưng thể hiện qua hình thức ngôn ngữ52. Khi những người thuộc

các nền văn hoá khác nhau, hoạt động cùng nhau trong một eiai đoạn dài,

có thê hình thành cái gọi là “liên văn hoá” ơ điêm tiêp cận giữa hai nền

văn hoá. Một hệ thống định hướng mới hình thành có sự thoả thuận nhất

trí với nhau, cùng được định nghĩa và trở thành một tiêu chuẩn liên văn

hoá. Đối với nhừn£ hoạt động liên văn hoá thì việc có được năng lực liên

văn hoá là một đòi hỏi vê trình độ có ý nghĩa then chôt. Điêu này đòi hỏi

người trong cuộc phai có kha năng ứng dụng một cách khéo léo trên cơ sớ

đã được thoa thuận hai hệ thông định hướng này đê thực hiện nhừna hoạt

động trên phạm vi ranh siới giừa hai nên văn hoá. Có nhiêu trình độ khác



K.K na pp và



VKnapp-PothoM



ỉnlcrkullurclle K oninium kulion. in: Z c ilsc h rifi /ÌY



Frctiìdspniihcnfo> 'c h u n g ] 1. 19 % . tr.62-93. dẫn theo: Vincent J.H.H ou ben : (iia o

tiêp lien vân hoá - nên tang cua q u a n hệ Đ ứ c - l lệt X a m . I ạ p chi Khoa học (Dại học

Quốc gia Hà Nội). T.XXI. No 1. 2005. tr.18.



Bước đầu tìm hiéu một số trường phủi khu vực hục trên thế giới



nhau về “năng lực liên văn hoá” : về mặt tình cảm (sự nhạy cảm về văn

hoá, trong đó bao hàm vấn đề có ý thức về sự khác nhau về văn hoá và có

khả năng xứ lý với những khác nhau đó), vê nhận thức (có kiên thức vê

người khác và hiểu biét về họ) và về lý trí (có kỳ năng thực tê trong những

tình huống liên văn hoá, và biết sử dụng những năng lực về tình cảm cũng

như lý trí). Năng lực liên văn hoá là điều có thê học được đổi với những ai

sẵn sàng tìm cách để hiểu được hệ thống định hướng cua người khác và có

quyết tâm đưa cái đó vào mọi hoạt động của mình khi người đó sinh sổng

trong một môi trường văn hoá khác53.

Trẽn cơ sở thống nhất những mục đích của nghiên cứu khu vực, các

định nghĩa về khu vực nghiên cửu được đưa ra, bao gôm:

1) một vùng được xem là một khu vực xác định có tính đồng nhất

về các đặc điểm tự nhiên: đó có thế là một thung lũng sông, một vùng

đồng băng, một dãy núi, hay một quân đảo,... Việc nghiên cứu một vùng

tự nhiên có thê bao gồm những đặc trưng văn hoá hữu hình, nhưng những

khía cạnh như tôn giáo và tô chức xã hội, những khía cạnh không là một

bộ phận cua ‘‘phong canh văn hoá”, thường ít được quan tâm. Với định

nghTa thứ hai, vùng là một khu vực được phân định có tính chất đồng nhất

về xã hội và văn hoá; với định nghĩa thứ ba, đó là một đơn vị cơ cấu và

chức năng. Điều quan trọng là phải phân biệt được hai khái niệm sau, bơi

vì trong khi một khu vực có thê vừa có tính đông nhât vê văn hoá và cơ

cấu, các phương pháp nơhiên cứu có thê khác biệt đána kê tuỳ theo việc

nhấn mạnh vào khái niệm này hay khái niệm k ia '4.

2)



Khu vực, với mục đích khoa học và lập kê hoạch thực tiễn, là



một bộ phận lớn, hồn hợp, đa chức năng, một nhóm nhiêu quôc gia mang

tính xã hội cua một quôc aia, được mô ta và đặc tnrng bơi mức độ lớn



53 Vincent J.H.Houben: G iao tiếp liên văn huá - nến íánỊỊ cua q u a n hệ D ứ c - l lệt S u m .

Bài đã dẫn. tr. 19

54 Julian 11.Steward: A r e a R e se a rc h



Theory a n d Praclicc. Dd. p.53



Bước đầu tìm hiéu một sỗ trường phái khu vực học trên thê giới



nhất CÓ thể về tính đồng nhất, được đo bàng sổ lượng lởn nhất trên thực tế

về các chi số có sẵn về số lượng thực tế lớn nhẩt các mục đích và cơ quan,

và có số lượng ít nhất những mâu thuẫn, xung đột và trùng lặp. Và hơn

nữa, “Khuôn khổ tham chiếu lớn hơn đê khái niệm hoá vê chủ nghĩa khu

vực được tìm thấy trong cấu trúc của sự tham chiếu cơ cấu - chức năng

cua toàn xã hội hay “cua một tông thê”, điều gì đó tiếp nối phương thức

của học thuyết cơ cấu chức năng của Talcott Parson vê quan hệ giữa các

bộ phận và tổng thể trong hệ thống tổng thể của xã hội”55. Tiêu chuẩn về

vùng của Odum dường như bao gồm các đặc điểm của văn hoá dân gian

và loại bỏ một số đặc điếm của văn hoá quổc gia. Đó là văn hoá khu vực

bao gồm cả văn hoá dân gian bởi nó bàt nguôn từ quá khử và được thích

nghi lại theo những ánh hưởng quốc gia. Nhưng thê hiện mang tính địa

phương của công nghệ quốc gia và sự kiêm soát chính trị - các thê chê

quốc gia - đại diện cho “chủ nghĩa địa phương”, không phái là chú nghĩa

khu vực: “ Khu vực ... vừa là sự mơ rộng và vừa là sự phân chia cua xã

hội dân gian, được đặc trưng bơi các chỉ số chung cua địa lý và văn hoá,

và có được các đặc điêm xác định qua các quá trình hoạt động và hành vi

chứ không phải qua các chức năng công nghệ hay vùng"'6.

3)



Khu vực có nhiêu ý nghĩa, mồi ý nghĩa phản ánh một môi quan



tâm cụ thê và nhiêu ý nshĩa dựa trên một nhân tô đơn nhât - kinh tê, địa lý.

chính trị, hoặc các nhân tô khác. Tuy nhiên, với những nghiên cứu vùng

liên ngành, khu vực phải có định nghĩa đa nhân tô ở mức tôi đa, dựa trên

tất cá các khía cạnh của hành vi và vì vậy bao gồm tât ca các ngành; trons

khi nghiên cửu khu vực có thê là đơn ngành hoặc đa n&ành. Một định

ntìhĩa mang tính văn hoá trong đó khu vực đon thuần là một tiêu vùng văn

hoá theo nshĩa là nó có sự đông nhât, hoặc bao gôm những phần tươníỉ tự

nhau, là không đu, vỉ một định nghĩa khác về chính khu vực đó có thê

" Julian 11.Steward: A re a R esearch



Theory a n d Practice Dd. p. ] 3.



Đánh aiá cua Julian H.Steward. Xem A re a R esearch



Theory a n d Praclicc. Del. p.^3



Bước đầu tìm hiêu một số trường phái khu vực học irén thế giới



nhấn mạnh sự thống nhẩt về mặt cơ cấu và tính hồn tạp cùng như sự tác

động qua lại vê mặt chức năng giữa các bộ phận cúa khu vực. Tuy nhiên

rất ít khu vực là những đơn vị độc lập, và vì vậy cân phải tính đèn sự phụ

thuộc của khu vực vào một hệ thống văn hoá xã hội rộng lớn hơn57.

4) Khu vực cân được xem xét như một hệ thông hay một tông thê

văn hoá xã hội, có nghĩa là, như một thực thê cơ cấu bao gôm nhiều loại

nhóm hay tiểu nhóm văn hoá xã hội và của các thể chế có quan hệ chức

năng hay phụ thuộc với nhau và với toàn bộ tông thê. Những nhóm và thê

chế này từ lâu đã trớ thành mối quan tâm đặc biệt của các ngành nghiên

cứu khác nhau. Cách tiếp cận liên ngành tìm kiếm sự hợp nhất trong lĩnh

vực khu vực cần hình thành những vân đê nghiên cứu liên quan đên quan

hệ tương quan của các hiện tượng xét về mặt tổng thể58.

5) Quá trình cơ bán đi tới những quyểt định liên quan đến vấn đê

đầu tiên chính là hình thành nên một cách hiêu về không gian văn hóa.

Một khu vực dù độc lập hay không độc lập vê mặt chính trị đêu phai có

những đặc trưng đây đu đê có thê qui định nên vai trò trong các môi quan

hệ quốc tê. Điêu này có thê coi là đạt được nêu mồi đặc trưng riêng cua

khu vực này nằm trong một vị thê được hoạt động như một vai trò độc lập

trong quan hệ quoc tế. Giới hạn thấp hơn trong quá trình xem xét chiêm

lĩnh hầu hết những suy nghT của những người lên kê hoạch nghiên cứu

khu vực. Việc phá bo ranh giới ở những thang bậc cao hơn gặp ít những

khúc măc nghiêm trọng. Duroselle cho răng:

...m ong đợi có thể nhỏm một sổ vùng lãnh thô vào m ột khu vực

chum* cho nghiên cứu khu vực học... khi nhóm những vùng lãnh thó nàv

thẻ hiện m ột sự thỏm ỉ nhàt các đặc tỉnh (địa lý, săc tộc. ngôn ngừ... đàp

ừng được m ọi kha măng trong mọi bộ phàn cua nhóm có thớ có được

nỉĩừnạ tinh chái chung liên quan đèn vân đê quan hệ quác té ... khi không

Julian í 1.Steward: A r e a Research: Theory a n d Practice, Đd. p. .65

s Julian H.Steward: A r e a R esearch: Theory a n d Practice. Đd. p. 109



Bước đáu lìm hiên một sổ trườìig phái khu vực học trên thế giới



CÓ yếu tổ nào trong nhổm có được một đặc trung riêng - tính trên chiểu

dài lịch sử, dân so lớn cùng với một nền văn minh p h á t triền - mà n h ím %

vêu tố khác biệt lấn át được nhũng yểu tố chung khác cua những vung

trong nhóm 59.

2. Phương pháp luận và sự lựa chọn khu vực nghiên cứu

Phương pháp luận

Cách tiếp cận văn hoá đối với một vùng hay một tiểu khu vực văn

hoá sẽ liệt kê những mô hình và nhũng nhân tố chung, những điểm đồng

nhất phân biệt nó với các vùng khác trong phạm vi cùng một khu vực. Tuy

nhiên, các khu vực lớn, các vùng hay những đơn vị nhỏ hơn của thê giới

hiện đại không chỉ là sự chia căt vê mặt lãnh thô trong đó nội dung văn

hoá là như nhau. Chúng là những đơn vị cơ câu - chức năng cua nhiêu loại

hình, và chúng liên hệ qua lại với nhau và với khu vực rộng lớn hơn hay

toàn bộ xã hội. Neu người ta nhấn mạnh vào quan hệ cơ câu - chức năng

chứ không phai vào sự đồng nhất vê mặt lãnh thô, bât kỳ vùng hay sự chia

nho khu vực nào khác cũng có thê được xem là bao gôm những bộ phận

không giổng nhau, ví dụ như thị trấn và làng quê, nhà máy và nông trại,

tồn tại trong quan hệ tương hồ và bô sung cho nhau. Cách tiêp cận cơ câu

- chức năng làm cho định nahĩa vê vùng hêt sức phức tạp, bơi nhiêu loại

cơ cấu và chức năng cân phai tính đên.

Trong bất cứ một nghiên cứu vùng nào, nội dung vãn hoá cũne cần

được biết đến, nhưng quá chú ý đến nội dung lại có thê làm lu mờ các

quan hệ quan trọng hơn.

Những vấn đề lớn đòi hoi có nhừrm phân tích khác DRoài việc phân

tích nội dung văn hoá. Gần như tất cả các khu vực hiện đại, giống như các

cộng đồng hiện đại, đều gẳn kết với một tông thê cơ cấu lớn hơn. Vì vậy,

một trone nhừnti vấn đề trọng tâm cua các nghiên cứu khu vực là xem xét

Duroselle. t r . 6 4 v dần theo Marshall K. Powers: A rea Studies hy M a rsh a ll K Powers,

1 / e j e c t e d F ie ld o f A c a d e m ic Responsibility. Đd. p.88



36



Bước đâu lìm hiêu mội sô Irưửỉig phái khu vực học trên thê giới



bản chất của mối liên kết này và phân tích các quá trình phát triển có liên

quan.

Khó có thể tống kết tât cả các nghiên cứu, trong tât cả các lĩnh vực

liên quan đến vùng, vì nó sẽ liên quan đến tẩt cả các tài liệu cua ngành

khoa học xã hội.

Một khu vực được mô tả về mặt văn hoá, cơ cấu, địa lý, tổ chức xâ

hội và các xu hướng lịch sử. “Các phương pháp thông kê đầy đủ được áp

dụng đối với một số lượng nhât định các chỉ sô lớn... đê xác định các

vùng có sự đồng nhất tối đa... Các phương pháp được đề xuất đê tối đa

hoá sự đồng nhất các nước trong phạm vi các khu vực sê bao gồm việc áp

dụng ở một vài câp độ. Việc phân tích nhân tô hay các kỹ thuật thành tô

chính đế kết hợp một loạt các chỉ sô riêng lẻ thành các chí số hồn hợp”60.

Phương pháp luận của các nghiên cứu khu vực cần được thích nghi

với các thê chế khác nhau và hội nhập khác nhau được tìm thây trong một

khu vực.

Việc hiêu biêt vê tính thông nhât cơ câu cùa khu vực xét một cách

tống thê và sự phụ thuộc cua khu vực vào xã hội rộng lớn hơn đòi hói một

nghiên cứu liên ngành những thê chê hoạt động ơ cà mức độ cộng đông và

mức độ quôc gia.

Việc ỉựa chọn cộng đỏng.

Một giá thuyết ngầm của các nghiên cứu cộng đông là thị trân hay

khu làng được lựa chọn không phai là một thực thê duy nhât mà khu vực

đo phai mang những đặc diêm được quan tâm rộng rãi. Dù môi quan tâm

chính và vân đê quan tâm đặc thù lả gì đi chãne nữa, sự lựa chọn vê cộna

đồng không thê là ngẫu nhiên, tuỳ tiện - k

‘ngưòi ta không nhăm mat và găn

một cái o,him lên ban đô". Một chương trình muôn đưa vảo thực thi phai

trai qua những sát hạch:

Marshall k . Powers: A re a Studies h\

ic a d c m ic R esponsibility. Đd. p.l 13.



Marshall K P ow ers



A le m k c lc ii F ie ld oi



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

×