Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.06 MB, 118 trang )
Bước đáu tìm hiêu một số trường phái khu vực học trẽn thế giới
bản thân chính chúng ta [Nhật Bản]"82. “Nghiên cứu khu vực học cho phép
chúng ta nhìn nhận mọi thứ theo những viễn canh cụ thề. Chúng ta có kha
năng tái xem xét cơ cấu của chúng ta được giới hạn bơi những học thuyết
ngoại sinh trong những khu vực khác nhau”83.
Khu vực được nghiên cứu là một thực thể sống động mà ớ đó, con
người là chủ thê sáng tạo văn hoá. Thê nhung, xác định một ranh giới rõ
ràng của các phương hướng đông, tây, nam, bẳc là một cách làm hết sức
khó khăn. Đường biên của một khu vực trong nghiên cứu khu vực có thê là
phạm vi lãnh thô quốc gia, một vùng địa lý, một làng... và thậm chí nó rất
linh hoạt. “Một khu vực cũng có thể mềm dẻo khi nó có thể co lại theo quan
điểm của từng người và thậm chí có thê mờ rộng đến toàn hành tinh. Gác
khu vực có thê được so sánh như như siêu không gian bao gôm những vùng
lãnh thô tách biệt và thậm chí là những phạm vi thuộc những kích cỡ khác
nhau”84. Quan điêm trên cua Itagaki Yuzo (Đại học kinh tê Tokyo) đã thay
sự linh động của khái niệm khu vực học. Quan điêm này cũng được ung hộ
bới giới nghiên cứu khu vực học ơ Nhật.
Khu vực học được dựa trên nhũng nên tang nào cua khoa học? Vì là
một chuyên ngành rất mới nên không có bất cứ một chuyên gia nào được
đào tạo bài bản về những lý thuyết, phương pháp tiếp cận khu vực. Mọi
thứ đều còn mới mề.
GS Itagaki Yuzo cho răne “Khu vực học theo truyên thông đã được
thành lập dựa trên hai bệ đỡ L nghiên cứu ngôn ngừ và văn hóa” . Dựa vào
ồ
những nghiên cứu cua Lauriston Sharp về Đông Nam Á học từ năm 1940,
Itagaki Yuzo đánh giá cao các công trinh nghiên cứu cua Lauriston Sharp
8: Yoshida M a s a o ( J a p a n As soci at io n for A f r i c a n St ud ie s): A rea Studies as a Method
of P e rc eiv in g Others an d O urselves
A Consideration of ii'm Problem s
of ihc
L’ iversity E du cation Dd
n
8 O g u r a M i t s u o ( T s u d a C o l l e e e ) : Area Studies a n d ( 'onttm poru ry J a p a n Dd
-1
84 Itagaki Yuzo (Tokyo keizai University): A rea Studies M ust Be F oundation of Yi'U
S c h o la r ly K now ledge , Đd
Bước đầu tìm hiêu một số trường phái khu vực học trên thế giới
khi ông viết: “tạo cơ sở cho những nhạn thức cua chúng ta [các nhà khu
vực học Nhật Bản] về thế giới bàng những kiến thức toàn diện về ngôn
ngữ (Miến, Thái, Campuchia, Vietnam) và sự quan tâm đặc biệt đến
những khác biệt giữa những nền văn hóa thể hiện trên nhiều khu vực, tập
trung đặc biệt vào những vấn đề tôn giáo, tổ chức xã hội, cách ứng xử, văn
học, lịch s ử ...”85.
Như bất cứ ngành khoa học nào, nghiên cứu khu vực cần xác định
nhũng mục tiêu cơ bản khi triển khai bất cứ một nghiên cứu nào. Trên cơ so
kết quả nghiên cứu, khu vực học sê “tự kiếm chứng những mô hình thông
qua những thu thập được tô chức và sự kết hợp của những kiến thức chắc
chắn về thế giới”.
Những nghiên cứu khu vực trong bôi cảnh biến động của thế giới đã
cho thấy tẩm quan trọng “của những nghiên cứu vê các quôc gia nhỏ hay
các quốc gia ngoại biên” bởi lẽ đại bộ phận cư dân đc i sông trong các
quốc gia nhỏ và là bộ phận không tách rời cua thê giới. Nhu câu nghiên
cứu khu vực đê hiểu nền văn hoá của nhau nhằm hạn chế những tiêu cực
của chủ nghĩa toàn cầu là rất cẩn thiểt đê có thê làm giám áp lực của nước
lớn và việc thể hiện những mối quan tâm cúa họ. Nhật Bản đã cô găng đê
bắt kịp với những quyền lực phương Tây.
Khu vực học hướng tới nhận thức nhừne nền văn hóa cua các quốc
gia trên thế giới bởi vì những ngành học thuật truyền thống đã trở nên
không thích hợp khi phải đổi mặt với những thay đổi nhanh chóng của xã
hội. Những vấn đề mới trong thời đại hiện nay thường vượt quá kha năng
nghiên cứu cua một ngành học. Những vấn đề này không thẻ được giai
quyết trừ khi sử dụne cách tiếp cận liên ngành hoặc đa ngành. Những câu
hỏi về môi trường, dân số, nhân quyền, bao vệ sức khoe, và nhừng nhu
85 D a v i d WVatt: Whatever H appen ed to the Third World } Aren Studies a n d S e w World
D iso rd ers?
International
Area
Studies
Conference
I. J a p a n - U S A
Area
Studies
C o n f e r e n c e . T o k y o . 1997
01
Bước đầu tìm hiêu một số trườỉĩg phái khu vực học Irèn thế giới
Cầu của con người là một số ít trong số những vấn đề như thế. Những vấn
đề này phải được nghiên cứu với những bàng chứng rõ ràng được thể hiện
ở các khu vực khác nhau trên thế giới. Sự phát triển cua khu vực học ơ
Nhật đã đặt ra những yêu câu mới cúa nền khoa học hiện đại. Nhũn^
người ủng hộ khu vực học khẳng định đã đến lúc cần “Liên kết và hợp
nhất các ngành học” vì “liên kết kiến thức là điều hết sức cần thiết, các
nhà nghiên cứu khu vực học không thể để lại những chuyên gia thông
thường tập trung vào một ngành học đơn lẻ mà phải mơ rộng những chiến
lược. Đê thực hiện được nhiệm vụ này, các nhà nghiên cứu phải có những
hoạt động xuyên ngành để loại bỏ hàng rào giữa các ngành học và tái cấu
trúc lại hơn là việc chỉ áp dụng một phương pháp liên ngành đơn le nhằm
mơ rộng biên giới mỗi ngành học”86. Việc liên kết và hợp nhất các ngành
học đê “Nghiên cún toàn cầu thông qua việc tái định hình năn^ động các
khu vực". Mỗi khu vực đêu có đặc thù riêng, và các nhà nghiên cứu khu
vực học Nhật Bản nhận thấy “một khu vực không hăn phai là vùng lãnh
thổ cố định. Các nhà nghiên cứu phải tìm kiếm những phương thức nhằm
phát triển khu vực học toàn cầu, thông qua so sánh nhiều ngành học”87.
Việc thiêt lập mạng lưới hợp tác nghiên cứu toàn câu là rât cân thiêt
đê tiên hành nghiên cứu khu vực, “đê hiện thực hoá những điêu ơ trên” .
GS Itagaki Yuzo cho ráng việc thiêt lập “mạng lưới cua khu vực học” phai
được tiến hành theo các cấp độ sau:
- Cộng tác đa ngành
- Cộng tác liên khu vực, cho phép nhừna so sánh quan trọne vê
những khu vực khác nhau.
86 Itugaki Yu/O ( T o k v o Keizai L'niversitv): Area Studies \ f n s t Bi F oundation of .Ytni
Scholarly Knowledge. Đd
87 It a aki Y u z o
( T o k y o Ke iz ai Un iver sit y): Area Studies Must Be Foundation of A Í > 1
Scholarly Knowledge, Đd.
Bước đáu tìm hiẽu một sổ trường phái khu vực hục trên ihé giới
-
Mạng lưới nghiên cứu toàn cầu có nhừng tổ chức trong nước và quốc
tế ở nhiều cấp độ.
“Khu vực học là một nền tang cho học thuật'" nếu như nó luôn được
“bắt đầu với sự liên kết hệ thống và phân chia những kiến thức cụ thể về
thế giới, quá trình thiết lập những học thuyết chung, nhừng hệ thống toàn
diện và những cấu trúc chính xác. Trong khu vực học, những học thuyết
chung tạo ra trong các ngành học phải được ứng dụng vào nhừne vấn đề
cụ thê”. Khu vực học phải chứng minh được tính hừu ích qua ứng dụng
kiên thức của một khu vực vào chính sách. Sự liên kết của khu vực học
được trông đợi không chỉ là một khuynh hướng tất yếu và sự đột phá hiệu
quả trong nhận thức thực tế về thế giới mà còn phai là một nền tang học
thuật cho thê kỉ mới. Như là một triết lý đóng vai trò bệ đỡ cho toàn bộ hệ
thống kiên thức và học thuật, khu vực học phải là một đòn bây cho việc
hình thành nên hệ thống kiến thức trong thời gian tới”88.
Khu vực học đóng vai trò là nên tảng cho một kiên thức học thuật
mới vì nhừng ngành học truyền thống không thẻ xư lý một cách hợp lv
nhừng khu vực cụ thê băng việc sư dụng phương pháp phân tích chuyên
ngành. Những chuyên gia trong một sô ngành học nhât định thường theo
đuôi một vấn đề toàn cầu riêng rẽ nhưng thât bại trước những vân đê có
tính quan trọng khu biệt. Khu vực học đă cố gắng đê giai quyết các vấn đề
mới bằng việc sử dụng những cách tiêp cận phân tích đa chiêu. “Khu vực
học nhằm vào những nhận thức chính thống về khu vực được xem xét. Nỏ
kết hợp và tông hợp rất nhiều bằng chứng qua việc sư dụng những phương
88 Itagaki Yiizo: (Tokyo Kei?ai University): 4ret7 Studies Must Be F oundation of ,\eu
S c h o la r ly Knowladgc, Đd.
66
Bước đáu tìm hiéu một sô trườììg phái khu vực học trên the giới
pháp mà phần nào giống như những nhà sử học đã dùng trong việc thu
nhặt những bằng chứng để tạo nên một cái nhìn tổng thể”89.
Có những ý kiến cho ràng khu vực học đã không có những phương
pháp phân tích khi nghiên cứu. Tuy nhiên, thế mạnh của khu vực học khi
nghiên cứu khu vực là nghiên cứu về ngôn ngừ “được giảng dạy bởi
những giảng viên là người thuộc khu vực nghiên cứu”. Các trường đại học
ở Nhật Bản đã rất ý thức được vấn đề dạy ngoại ngữ cho sinh viên nghiên
cứu về khu vực. Tiếng Anh, Pháp, Đức được dạy ở hầu hết các trường. Tuy
nhiên có rất ít các trường dạy các thứ tiếng như Tây Ban Nha, Trung Quốc,
Hàn Quôc, Nga, Arập và các ngôn ngữ Đông Nam Á, Nam Á và Châu Phi.
Những ngôn ngữ này vôn có truyên thông được dạy trong trường Đại học
Ngoại ngữ Tokyo. Nêu như nhừng ngôn ngừ của Châu Á và châu Phi được
coi là một bộ phận cua chương trinh giảna dạy chính cua khu vực học tại
các khoa nghiên cứu quốc tế, các ngôn ngừ đó phai được dạy trong tát ca
nhùng trường đại học có các khoa như thê. Khi mà các trường đại học
không có khả năng tìm ra những 2,iáo viên cho nhiêu ngoại ngừ, họ thường
phai dựa vào những giáo viên dạy thêm và liên kêt gianR dạy ngôn ngừ với
các khóa học về các khu vực khác. Biết tiêng khu vực nghiên cưu là điêu
kiện đầu tiên để có thể tiến hành “nghiên cứu về môi trường tự nhiên và
xã hội ảnh hướng tới con người và mô hình cuộc sổng” . Điêu kiện tự
nhiên là nhân tổ được quan tâm và là xu hướng mạnh nhất của nghiên cứu
khu vực học ở Nhật. Cùng với đó là những nghiên cứu về lịch sư vi đây là
cơ sở “tạo nên nếp nghĩ con người” . Giáng dạy lịch sư một cách thích hợp
cho nghiên cứu khu vực học là một vấn đề rất lớn ơ Nhật Ban. Ngành lịch
sử ở Nhật Ban được chia thành ba bộ phận: Lịch sứ Nhật Ban, Lịch sư
phương Tây, Lịch sứ phương Đông. Rất nhiều khu vực đã gặp phai những
89 Yoshida M a sa o (Japan Association for African Studies): A rea Studies' as a M ấihot/
o f P e r c e iv in g O th ers a n d O urselves
I 'niversity E d u c a tio n , Đd
A C o n sid era tio n of the
P roblem s
of the
Bưv đầu tìm hiêu một số trường phái khu vực hoc /rén thể giới
khó khăn trong việc thích ứng minh vào một trong ba bộ phận trên90. Lợi
thế trong nghiên cứu khu vực học ơ Nhật đã nhận được rất nhiều sự cố
gắng của nhiều nhà khoa học để ngành học này thực sự có một chồ đứng
trong giới khoa học. Rất nhiều những trường đại học ở Nhật Ban gẩn đảv
đã xây dựng được những phòng thí nghiệm, những trung tâm nghiên cứu,
và hoàn thiện chương trình học tiến sĩ cho nghiên cứu khu vực học (dưới
tên gọi khu vực học, nghiên cứu văn hóa so sánh, văn hóa khu vực...). Đê
nhận thức một khu vực, đặc biệt là nền văn hóa trong đó, cần thiết phai có
những kinh nghiệm nghiên cứu điên dã ít nhất là một thời gian ơ khu vực
đó. Công tác điên dã trong nghiên cứu khu vực thực sự là lợi thê đê có thê
kiểm nghiệm những mô hình ]ý thuyết trong thực tế, góp phân nhận diện
đặc trưng văn hoá của mỗi khu vực.
Một troníỉ những thành công cua giới nahiên cứu khu vực học Nhật
Bản là họ đã ý thức được tính “cá nhân” và “quôc gia” trong nghiên cứu.
“Những nhà nghiên cứu khu vực học coi biên giới giữa các quôc gia chí
đơn thuần là một yếu tố nhằm phân biệt quốc gia này với quốc gia khác.
Tuy nhiên các nhà nghiên cứu cũng không được tự do trước những anh
hưởng của nhân thân và nhận thức chính trị cua họ. Đâu tiên, các nhà
nghiên cứu phai có được trình độ giáo dục, chính thức và không chính thức
tại những quốc gia mà họ lớn lẻn. Đồng thời họ cũng nhận được một khối
kiến thức lớn tại nơi mà họ sinh sống. Như \ ây, trong đa sổ các trường hợp,
quan điểm của các nhà nghiên cửu sẽ bị ảnh hương nặng nề bơi cách nhìn
từ nơi họ lớn lên và nơi họ sống. Tất nhiên cũng sè có kha năng những nhà
nghiên cứu chịu anh hương từ những hoàn canh nhất định trong suốt thời
gian họ sốn« ư nước ngoài, hay học tập tại những trường đại học ngoại
quốc và cả từ công việc điền dã. Có thê nhũng kinh nghiệm cua họ sẽ tha>
90 Yoshi da Masao: (Japan Association for African Studies): A rea Studies as a M e th o d
o f P e rc eiv in g O thers a n d O urselves
I 'niversity E d u c a tio n , Dd
! C onsideration
of the
P roblem s
of the
Bước đầu ùm hiêu một sổ trường phái khu vực học trên thể giới
đôi nhừng quan điêm và nhừng ý tương đã được định hình trên chính đất
nước của họ
. Bị chi phôi bởi quá nhiêu nhân tố như vậv sè dần đến
nhừng kêt luận có thê mang tính “cá nhân” nên GS Yamada Mutsuo cho
răng khả năng chính xác nhât vân là những liên hệ của họ với các nền văn
hóa bên ngoài sẽ củng cô nhũng quan điểm truyền thống cũna như đặc
trưng văn hóa” khi nghiên cứu khu vực. Và vì thế, trong nồ lực nhàm nhận
thức một nên văn hóa cụ thê và hệ thống xã hội của khu vực một cách
khách quan, các nhà nghiên cứu có thể chỉnh sửa lại quan niệm cũng như
định kiến của mình. Quá trình đó có thê đem so sánh với những thông tin
phản hồi, trong đó hệ thống câu tra lời nhanh tạo ra giải thích đa dạng được
phát triển. Nhận thức cụ thê về tình hình thực tể của một môi trường, các
khu vực khác đều bô sung cho sự tồn tại cùa những yếu tổ động trong xã
hội loài người. Và vì vậy, mặc dù xuât phât từ cảc mục đích hay lợi khác
nhau nhưng cả quốc gia, doanh nghiệp tư nhân, các trường đại học và các
hiệp đoàn học thuật đêu theo đuôi liên tục các nghiên cứu khu vực.
III. MỘT SỐ NHÁNH NGHIÊN c ứ u KHU v ự c TIÊU BIÊU ()
NHẬT
Mặc dù vần có những quan điêm không đông tình với các khái niệm
cùa khu vực học nhưng nhừne thành tựu cùng như triên vọng của khu vực
học ơ Nhật là không thê phu nhận. Dưới đây chúng tôi sẽ cố gang phác
hoạ những thành tựu đó cua các nhà khu vực học Nhật Bản.
3. Ị Nghiên cứu Trung Đông và dạo Hồi
Trong cách nhìn ơ Nhật Ban về Trung Đông và đạo Hôi thi đó là
khu vực có rất nhiều biến dộng và đẩy hấp dần. Sự hấp dần cua khu vực
Trung Đông và đạo Hồi trước hết bơi “những nhà nghiên cứu ơ Nhật Ban
đã đặc biệt nhiệt tình vơi việc thiết lập những cơ sơ liên lạc \ à hợp tác với
91 Y a m a d a Mutsuo (Japan Center tor Area Studies. National M us eum o! ! thnologN)
M ultiíacơtud In te rn a tio n a l C o o p e ra tio n to P rom ote Area Studies. Dd
Bước đầu tìm hìêu một số trường phái khu vụt hoc trên thể giới
những giới học thuật thuộc nhiêu khu vực khác nhau trên thế giới” . Thứ
hai, ngành “Trung Đông học có liên quan đến nhiều nghiên cứu ở nhiều
nước”. Là chô giao lưu của nhiều luồng văn hoá lớn trên thế giới nên
những vân đê lớn nhất ở Trung Đông lại bắt nguồn từ những khu vực khác
trên thế giới, trong cùng thời điếm, rất nhiều vấn đề toàn cầu lại xuất phát
từ Trung Đông. Ví dụ như câu hỏi về Jerusalem không thể được giải thích
trong phạm vi một mình khu vực Trung Đông. Lịch sử Trung Đông không
thể được giải thích đầy đu nếu không nhắc đến những cuộc Thập tự chinh
cũng như những cuộc xâm lược của người Mông Cô. Câu hỏi vê vân đê
Palestine không thê được thao luận nếu không nhẳc đến cộng đông Do
Thái ở Đông Ảu, Nga và Mỹ. Mặc dù những anh hương của đạo Hôi băt
nguồn từ Trung Đông trải xuông đèn Trung Quôc, Đông Nam A, An Độ,
Trung Á, Châu Phi và Châu Âu. Cuộc nôi loạn đã khiến cho nhà thờ Hôi
giáo thần thánh ở Mecca bị chiêm đóng có một ánh hương trực tiêp không
chỉ với Arap mà với tất ca thế giới. Những đặc thù của khu vực Trung
Đông đã buộc các nhà nghiên cứu ơ khẳp mọi nơi, không chi ớ Trung
Đông đã nhận thấy việc cần phải nghiên cứu khu vực này. Trong cùng thời
gian đó các nhà nghiên cứu về Trung Đông đã cam thấy cần phai nghiên
cứu toàn bộ thế giới. “ Đó là li do tại sao họ háo hức thành lập những
nghiên cứu toàn cầu và tạo ra một thê giới quan mới .
Những biến chuyển mạnh mẽ của một trật tự thế giới sau chiến
tranh thế giới Thứ hai đã cho thấy “sự lộn xộn cua thế giới hiện tại cho
thấy ràng trật tự cua thế eiới hiện đại đang tan vỡ” . Itagaki Yuzo (Đại học
kinh tế Tokyo) cho rằng “đó là sự mơ rộng toàn cầu cua thế giới thứ ba".
GS Itagaki Yuzo tiếp tục phân tích: “Tình trạng lộn xộn này đà tạo ra một
sự eia tăng những mối bất đồng, khung hoang hệ thống quốc gia hợp
bang bùns nô nhừna XUI1R đột sẳc tộc, sự hoa trộn những sự xâm nhập, sự
biến hình kế tiếp và những sự tập hợp phức tạp. Trong nhừng nghiên cứu