Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.06 MB, 118 trang )
Bước đầu tìm hìêu một số trường phái khu vụt hoc trên thể giới
những giới học thuật thuộc nhiêu khu vực khác nhau trên thế giới” . Thứ
hai, ngành “Trung Đông học có liên quan đến nhiều nghiên cứu ở nhiều
nước”. Là chô giao lưu của nhiều luồng văn hoá lớn trên thế giới nên
những vân đê lớn nhất ở Trung Đông lại bắt nguồn từ những khu vực khác
trên thế giới, trong cùng thời điếm, rất nhiều vấn đề toàn cầu lại xuất phát
từ Trung Đông. Ví dụ như câu hỏi về Jerusalem không thể được giải thích
trong phạm vi một mình khu vực Trung Đông. Lịch sử Trung Đông không
thể được giải thích đầy đu nếu không nhắc đến những cuộc Thập tự chinh
cũng như những cuộc xâm lược của người Mông Cô. Câu hỏi vê vân đê
Palestine không thê được thao luận nếu không nhẳc đến cộng đông Do
Thái ở Đông Ảu, Nga và Mỹ. Mặc dù những anh hương của đạo Hôi băt
nguồn từ Trung Đông trải xuông đèn Trung Quôc, Đông Nam A, An Độ,
Trung Á, Châu Phi và Châu Âu. Cuộc nôi loạn đã khiến cho nhà thờ Hôi
giáo thần thánh ở Mecca bị chiêm đóng có một ánh hương trực tiêp không
chỉ với Arap mà với tất ca thế giới. Những đặc thù của khu vực Trung
Đông đã buộc các nhà nghiên cứu ơ khẳp mọi nơi, không chi ớ Trung
Đông đã nhận thấy việc cần phải nghiên cứu khu vực này. Trong cùng thời
gian đó các nhà nghiên cứu về Trung Đông đã cam thấy cần phai nghiên
cứu toàn bộ thế giới. “ Đó là li do tại sao họ háo hức thành lập những
nghiên cứu toàn cầu và tạo ra một thê giới quan mới .
Những biến chuyển mạnh mẽ của một trật tự thế giới sau chiến
tranh thế giới Thứ hai đã cho thấy “sự lộn xộn cua thế giới hiện tại cho
thấy ràng trật tự cua thế eiới hiện đại đang tan vỡ” . Itagaki Yuzo (Đại học
kinh tế Tokyo) cho rằng “đó là sự mơ rộng toàn cầu cua thế giới thứ ba".
GS Itagaki Yuzo tiếp tục phân tích: “Tình trạng lộn xộn này đà tạo ra một
sự eia tăng những mối bất đồng, khung hoang hệ thống quốc gia hợp
bang bùns nô nhừna XUI1R đột sẳc tộc, sự hoa trộn những sự xâm nhập, sự
biến hình kế tiếp và những sự tập hợp phức tạp. Trong nhừng nghiên cứu
Bước đầu tìm hiên một số triàm g phủi khu vực hue trẽn thế giới
gân đây vê Trung Đông ở Nhật Bản, những thao luận tập trung vào những
tác động của đạo Hôi đôi với thê giới hậu hiện đại cũne như sự suv đồi
của tính chât hiện đại trong Hôi giáo. Rất nhiều nhà nghiên cứu người
Nhật đà có những sự quan tâm đặc biệt đến nhận dạng phức tạp cua thế
giới Trung Đông, một xã hội có nhừng thành phố được xây dựng và phát
triên đâu tiên trên thế giới. Như tôi đã nói, rất nhiều nhà nghiên cứu nhận
thức được nhận dạng phức tạp cua riêng họ với tư cách là một học giả. Họ
biết rằng Trung Đông học kiiông có nghĩa là chi nghiên cứu Trung Đông
mà còn phải hiêu các khu vực khác trên thế giới. Họ cùng biết ràng để
nghiên cứu những chủ đê này một cách trọn vẹn, cách tiếp cận liên ngành
chính là yếu tố quan trọng” .
Đặc điêm nghiên cứu Trung Đông ơ Nhật Ban trong thời gian qua
đã làm bật lên sự hợp nhât Hôi giáo và nghiên cứu thành thị. Những
nghiên cứu so sánh đa chiêu đã được triên khai liên quan đên chu nghĩa
thành thị trong đạo Hoi. Trong một dự án nghiên cứu chung vê chu nghĩa
thành thị trong Hồi giáo như sự kêt hợp cua khoa học tự nhiên, văn hóa,
xã hội và kỳ thuật là rất cần thiết trong những nghiên cứu vê hoạch định
đô thị, định hình sinh thái cho những mạng lưới nội bộ và bên ngoài, dịch
bệnh, rác thai, xử lý nước thai, nguồn nước sạch, động đất, nhừng phong
trào tôn giáo, nghiên cứu vũ trự, ứng dụng công nghệ thông tin, xư lý dừ
liệu các nguồn tài liệu lịch su. “Bằng việc mô ta những sự hợp tác giữa
nhiều ngành học, các nhà nghiên cứu tham gia vào dự án này đã đưa ra
một thông điệp rằng nền văn minh Hồi giáo, đặc trưng với chủ nghĩa
thành thị phải cùng tồn tại với môi trường sinh thái hơn là phai tham gia
vào những cuộc cạnh tranh tàn phá .
Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu vè Trung Dông và Môi giáo cũng
được các nhà khoa học Nhật quan tâm. Họ “ luôn sằn sàng thúc đây những
hợp tác về học thuật với các nhóm khoa học liên quan đến Trung Dỏng".
Bước đáu tìm hiêu một số trường phải khu vực học trên thế giới
Các chuyên gia khu vực học về Trung Đông và Hồi giáo “đã cung có được
quan hệ hợp tác với CHAMES (tô chức nghiên cứu Trung Đông của
Trung Quôc), KAMES (tô chức nghiên cứu Trung Đông của Hàn Quốc)
và các nhà nghiên cứu trong các quốc gia Nam Á và Trung Á ” . Rất nhiều
kỳ vọng được đặt ra từ sự hợp tác quổc tế này. Nó sẽ góp phần “củng cố
giữa mạng lưới Châu Á liên quan đến nghiên cứu Trung Đông cũng như
các cộng đồng học thuật khác ở Mỹ và Châu Âu”, từng bước khẳng định
“nghiên cứu Trung Đông sẽ được cải tiến và không quá thiên về Phương
Đông học”92.
Nhừng nghiên cứu vê Trung Đông sè góp phân kiên giai những vân
đề học thuật đang được đặt ra ơ Nhật.
3.2 Nghiên cửu thế giới thứ ba (các nước đang ph át triển)
Trật tự thê giới mới được thiết lập sau thế chiến thứ hai đê lại nhiều
ân tượng trong nhãn quan cúa Nhật Ban. “Thê giới đã được phân chia cụ
thể thành “thế giới thứ nhất” bao gồm chủ nghĩa tư ban phương Tây và
Nhật Bản, thê giới thứ hai (thê giới các nước xã hội chu nghĩa) và thê giới
thứ ba (các nước khác, đặc biệt là những quốc gia kém phát triển)” . Sự
phân chia ba thế giới có những căn cứ cụ thê, việc chia này cho thâv một
trật tự thế giới được phân chia giữa chúng ta [Nhật Ban], họ và nhừng
quốc gia còn lại. Vào năm 1995, Thê giới thứ nhât vần tôn tại, và được mơ
rộng, trong khi thế giới thứ hai biến mất93. Nghiên cứu những đặc điểm
cua “thê giới thứ ba” được đặt trong bôi canh quôc tê có những “thăng
trầm quyền lực” sè có anh hương thê nào đên nghiên cứu khu vực học ơ
các quôc gia này.
Sự khung hoang cua Liên barm Xô Viêt đã dân đẽn sự sụp đô cua
“trật tự hai cực Yanta” . “Thế giới vào năm 1995 không có một trật tự rò
42 Edw ard W.Said: Đ ô n g p h ư ơ n g h ọ c . Nx b Chính trị Ọuòc gia. 11 1998
43 Q ua n điểm cua David Wyatt \ e m thèm David W \a t t : W hatever H a p p e n e d to the
Third W orld* A re a Studies LinJ A’cM If a r id D isorders 'Dd. p. 21
t
Bước đầu tìm hiéu một số trường phái khu vực học trên thế giới
ràng và chặt chẽ, tất cả đều là “chủng ta”. Một trong rất nhiều những nguy
cơ của trật tự thế giới mới chính là sự biến mất dần của thế giới thứ ba va
sự phổ quát hóa yếu tố “chúng ta” tạo nên một thế giới mới rất khó đê
nhận thức rõ ràng. Trong thời điểm này, vai trò của khu vực học là hết sức
A
.
quan trọng
.
Các nước thế giới thứ ba là một bộ phận không tách rời của thế giới.
Đây là khu vực mà rất nhiều vấn đề xã hội đương đại của thế giới đang
diễn ra ngày một nghiêm trọng. Trong bôi cảnh phức tạp đó, “khu vực học
sẽ là phương thức hữu hiệu để tiếp cận những vấn đề như AIDS, cung ứng
lương thực, đô thị hóa và chủng ta không nên quên đi một nhận thức thực
tế rằng khu vực học có nhiều giá trị học thuật cho chính chúng ta”95.
Nhưng đâu là những “tiện ích” cho nghiên cứu khu vực ? Liệu
nghiên cứu khu vực có giai thích được hàng loạt vấn đê nghiêm trọng đang
đặt ra cho thế giới trong thế kỉ XXI? Thành tựu của giới khu vực học Nhật
Bản nghiên cứu thê giới thứ ba là các vân đê mang tính xã hội rất lớn như
AIDS, lương thực và quá trinh đô thị hóa...
Cac nghiên cứu khoa học “sê không thê tiên hành đơn le trorm một
chiến dịch hiệu quả chông lại AIDS, mà thiếu đi cái nhìn sâu sát cua khu
vực tạo ra”96. GS David W y a t t , bằng những nghiên cứu của mình về hiện
tượng AIDS ở Thái Lan đã chỉ ra răng “công chúna [Thái Lan] tiếp tục tin
AIDS là một sản phâm chủ yêu do nạn mại dâm và nhừng vị khách nưưc
ngoài, hav đồng tính và một lân nữa cho răng đó là yêu tô được truvên vào
từ bên ngoài. Vi thế công việc phòng chống AIDS thường tập truna vào
cái gọi là thươne mại tình dục tại các thành phô lớn’'. Các kêt qua nehiên
94 David Wyatt : W hatever H a p p e n e d lo the Third W orld? A r e a Studies a n d \ t ' u
W orld D is o r d e r s '? Đđ
1 David Wyatt : W hatever H a p p e n e d to the Third W o r l d ' A re a Studies a n d Atm
,5
H a r id D is o r d e r s ? Del
% David Wyatt : W hatever H a p p e n e d to the Third W o r ld 7 Ar t' ll Studies a n d \ c w
W o rld D iso rd ersìĐ Ỏ