1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

3 Tính toán côp pha, cây chống đỡ sàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 249 trang )


trờng đại học kiến trúc hà nội

án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng



6



Tổng tải trọng



q = q1 + q2 + q3 + q4 + q5



đồ

khoá 2005-2010



1149



1460



Tải trọng phân bố đều trên cốp pha lã: q = 1460x0,3 = 4365 kG/m= 4,365 kG/cm

Chọn khoảng cách giữa các đà đỡ cốp pha sàn là 60cm

Kiểm tra khả năng chịu lực :

M

=

R kG/cm2.

W

Trong đó:

W: Mômen kháng uốn của tấm ván khuôn rộng 300; W = 6,55cm3

2

M: Mômen trong ván đáy sàn; M = q.L dn

10

2

2

ql

4,365.60

=

=

= 240 kG/ cm2 < R. = 2100 . 0,9 = 1890 kG/cm2

10W

10.6,55

Vậy điều kiện bền của ván khuôn sàn đợc thoả mãn.

Kiểm tra độ võng của ván khuôn sàn:

Tải trọng tiêu chuẩn:

qtc = 1149 .0,3 = 344,7 kG/m=3,447kG/cm

Độ võng của tấm ván khuôn sàn đợc tính theo công thức:

4

qtc .L dn

f=

128EJ

Trong đó:

E: Mô đun đàn hồi của thép ; E = 2,1.10 6 kg/m

J: Mô men quán tính của bề rộng ván; J = 28,46cm4

3,447.60 4

= 0,006 cm

f=

128.2,1.10 6.28,46

Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 60/400 = 0,15 cm.

Ta thấy: f < [f] do đó khoảng cách giữa các thanh xà gồ ngang (xà gồ phụ) chọn là 60 cm là đảo

đảm.

2.3.2 Tính toán kiểm tra thanh đà ngang

Chọn tiết diện thanh xà gồ ngang: bìh = 8ì10cm, gỗ nhóm V, chọn khoảng cách các đà ngang là

60cm và khoảng cách các đà dọc 120cm phù hợp bề rộng của dáo PAL.

Có:

gỗ = 150 kG/cm2 và E =1,1.105 kG/cm2.

Sơ đồ tính:

Sơ đồ tính toán xà gồ ngang là dầm liên tục kê lên các gối tựa là các xà gồ dọc (xà gồ chính), chịu

tải trọng phân bố đều.



đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội

svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1



216



trờng đại học kiến trúc hà nội

án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng



đồ

khoá 2005-2010



q



BPAL



BPAL



BPAL



BPAL



BPAL



BPAL



BPAL



Mmax



BPAL



Tải trọng tác dụng :

Tải do sàn truyền xuống :

qttđn=qttsàn.ađn = 1460 .0,6 =876 kG/m

qtcđn=qtcsàn.ađn =1149.0,6=689,4 kG/m

Tải trọng bản thân :

qtcbtđn= bh = 600.0,08.0,1 =4,8 kG/m

qttbtđn= nqtcđn=1,1.4,8 = 5,28 kG/m

Tổng tải trọng là :

qtt= qttsàn + qttbtđn = 876 + 5,28 = 881,28 kG/m = 8,8128 kG/cm

qtc = qtcsàn + qtcbtđn =689,4 + 4,8 =694,2 kG/m = 6,942 kG/cm

Kiểm tra khả năng chịu lực:

M

= max R kG/cm2.

W

Mômen lớn nhất ở giữa nhịp:

2

q.BPAL 8,8128.120 2

Mmax =

= 12701 kG.cm

=

10

10

Mômen kháng uốn của đà ngang :

b.h 2 8.10 2

W=

=

= 133,33 cm3

6

6

Mmax 12701

tt

=

= 95,26 kG/cm2 < [ ] = 150 kG/cm2

=

W

133,33

Vậy chọn đà ngang (8x10) là đảm bảo khả năng chịu lực.

Kiểm tra độ võng:

Dùng tải trọng tiêu chuẩn để tính độ võng của đà ngang

qtc = 6,942 kG/cm.

Độ võng của xà gồ ngang đợc tính theo công thức:

4

qtc .BPAL

f=

128EJ

Trong đó:

E: Mô đun đàn hồi của gỗ; E = 1,1.105 kG/cm2.

J: Mômen quán tính của bề rộng ván là:

bh 3

8.10 3

J=

=

= 666,67cm4.

12

12

6,942.120 4

= 0,153cm

f=

128.1,1.10 5.666,67

đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội

svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1



217



trờng đại học kiến trúc hà nội

án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng



đồ

khoá 2005-2010



Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 120/400 = 0,3 cm



Ta thấy: f < [f] do đó đà ngang có tiết diện bìh = 8ì10 cm là bảo đảm

2.3.3 Tính toán kiểm tra thanh đà dọc:

Chọn tiết diện thanh đà dọc: chọn tiết diện bìh = 10ì12 cm, gỗ nhóm V có :

gỗ = 150 kG/cm2 và E =1,1.105 kg/cm2.

Sơ đồ tính:

Sơ đồ tính toán xà gồ dọc là dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các cột chống giáo PAL chịu tải

trọng tập trung từ xà gồ ngang truyền xuống (xét xà gồ chịu lực nguy hiểm nhất).

P



P



P



B PAL=1200



P



P



P



P



P



P



B PAL=1200



B PAL=1200



B PAL=1200



B PAL=1200



B PAL=1200



B PAL=1200



M max



B PAL=1200



Tải trọng tác dụng lên thanh xà gồ dọc:

Tải do đà ngang truyền xuống là lực tập trung:

Pttđd = qttđn.lđn = 8,82 . 120=1058,4 kG

Ptcđd = qtcđn.lđn = 6,942 .120=833 kG

Tải trọng bản thân của đà dọc :

qtcbtđd= bh = 600.0,1.0,12 =7,2 kG/m

qttbtđd= nqtcđn=1,1.6 = 7,92 kG/m

Kiểm tra khả năng chịu lực:

Mômen lớn nhất do lực tập trung:

tt

Mp = 0,19 Pdd .BPAL= 0,19.1058,4.120= 24131,52 kG.cm.

max

Mômen lớn nhất do tải trọng bản thân:

qtt .B 2

0,0792.120 2 = 114 kG.cm

q

Mmax = btdd PAL =

10

10

Mômen tổng cộng:

q

Mmax = MP + Mmax = 24131,52 + 114 = 24245,6 kG.cm

max

Đà dọc là vật liệu gỗ, tiết diện bxh = 10x12 cm, có:

b.h2 10.122

W=

= 240 cm3, []gỗ=150kG/cm2

=

6

6

tt =



MMAX 24245,6

=

= 101 kG/cm2 < [] = 150KG/cm2.

W

240



Yêu cầu bền đã thoả mãn.

Kiểm tra độ võng :

Điều kiện biến dạng của đà dọc đợc kiểm tra theo công thức sau:

Trong đó:

P tc .l 3

5 qtc .l 4

Theo điều kiện biến dạng: f=

+

[f]

48.EJ 384 EJ

đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội

svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1



f [f]



218



trờng đại học kiến trúc hà nội

án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng



đồ



E: Môđun đãn hồi của gỗ; E = 1,1.10 (kG/cm )

5



khoá 2005-2010



2



J:



Mômen quán tính của mặt cắt tiết diện ngang đà ngang

b.h 3 10.12 3

J=

=

= 1440 cm 4

12

12

3

833.120

5.0,072.120 4

120

f=

+

= 0,19(cm) < [ f ] =

= 0,3(cm)

5

5

400

48.1,1.10 .1440 384.1,1.10 .1440

Vậy đà ngang đảm bảo độ võng



(



)



2.3.4 Kiểm tra cho cây chống đỡ sàn là giáo PAL

Cây chống sàn là tổ hợp của hệ giáo PAL thành hình vuông

Vì hệ giáo Pal có tính ổn định rất cao ,nên ta chỉ cần kiểm tra về khả năng chịu lực:

tt

tt

Ptt = 2,14. Pdd + qbtdd . BPAL = 2,14.1058,4 + 7,92.1,2 = 2274,5 KG [P]giáoPal = 5810 KG

Vậy cây chống đủ khả năng chịu lực

3



3.1



Công tác cốt thép, côp pha cột, dầm, sàn



Công tác cốt thép cột, dầm, sàn



3.1.1 Công tác côt thép cột

3.1.1.1 Các yêu cầu khi gia công, lắp dựng cốt thép

Cốt thép dùng đúng số hiệu, chủng loại, đờng kính, kích thớc và số lợng.

Cốt thép đợc đặt đúng vị trí theo thiết kế đã quy định .

Cốt thép phải sạch không han gỉ.

Khi gai công cắt, uốn, kéo, hàn cốt thép tiến hành đúng theo quy định với từng chủng loại, đờng kính

để tránh làm thay đổi tính chất cơ lý của cốt thép. Dùng tời, máy tuốt để nắn thẳng thép nhỏ. Thép có đờng kính lớn thì phải dùng vam thủ công hoặc máy uốn.

Các bộ phận lắp dựng trớc không gây cản trở các bộ phận lắp dựng sau .

3.1.1.2 Biện pháp lắp dựng

Sau khi gia công và sắp xếp đúng chủng loại ta dùng cần trục tháp đa cốt thép lên sàn tầng 15 .

Kiểm tra tim, trục của cột, vận chuyển cốt thép đến từng cột, tiến hành lắp dựng dàn giáo, sàn công

tác ( dàn giáo Minh Khai).

Đếm đủ số lợng cốt đai lồng trớc vào thép chờ cột.

Nối cốt thép dọc với thép chờ bằng phơng pháp hàn. Nối buộc cốt đai theo đúng khoảng cách thiết

kế, sử dụng sàn công tác để buộc cốt đai ở trên cao. Mối nối buộc cốt đai phải đảm bảo chắc chắn để

tránh làm sai lệch, xộc xệch khung thép.

Cần buộc sẳn các viên kê bằng bêtông có râu thép vào cốt đai để đảm bảo chiều dày lớp bêtông

bảo vệ , các điểm kê cách nhau 60cm.

Chỉnh tim cốt thép sao cho đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp dựng cốppha.

3.1.2 Công tác cốt thép dầm, sàn

3.1.2.1 Những yêu cầu kỹ thuật

Khi đã kiểm tra việc lắp dựng côppha dầm sàn xong tiến hành lắp dựng cốt thép. Cần phải chỉnh

cho chính xác vị trí cốt thép trớc khi đặt vào vị trí.

Đối với cốt thép dầm sàn thì đợc gia công ở dới trớc khi đa vào vị trí cần lắp dựng.

Chiều dày lớp bảo vệ cốt thép phải đợc đảm bảo.

Tránh dẫm đè lên cốt thép trong quá trình lắp dựngcốt thép và quá trình thi công đổ bê tông.

3.1.2.2 Biện pháp lắp dựng

Cốt thép dầm đợc đặt trớc sau đó đặt cốt thép sàn.

Đặt dọc hai bên dầm hệ thống ghế ngựa mang các thanh đà ngang. Đặt các thạnh thép cấu tạo lên

các thanh đà ngang đó. Luồn cốt đai thành từng túm sau đó luồn cốt dọc chịu lực vào. Tiến hành buộc

đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội

svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1



219



trờng đại học kiến trúc hà nội

án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng



đồ

khoá 2005-2010



cốt đai vào cốt dọc chịu lực theo đúng khoảng cách thiết kế. Sau khi buộc xong rút đà ngang hạ cốt thép

xuống côppha dầm.

Trớc khi lắp dựng cốt thép vào vị trí cần chú ý đặt các con kê có chiều dày bằng chiều dày lớp bê

tông bảo vệ đợc đúc sẵn tại các vị trí cần thiết tại đáy côppha.

Cốt thép sàn đợc lắp dựng trực tiếp trên mặt khuôn. Rải các thanh thép chịu mômen dơng trớc, dùng

thép 1 ữ 2 mm để buộc thành lới, sau đó lắp cốt théop chịu mô men âm. Cần có sàn công tác và hạn chế

đi lại trên sàn để tránh va chạm, dẫm đè lên thép trong quá trình thi công.

Khi lắp dựng cốt thép sàn phải dùng các con kê bằng bêtông có gắn râu thép có chiều dày bằng lớp

bê tông bảo vệ và buộc vào mắt lới của thép sàn.

Sau khi lắp dựng cốt thép cần nghiệm thu cẩn thận trớc khi tiến hành cho phép đổ bê tông dầm sàn.

3.1.3 Nghiệm thu và bảo quản cốt thép đã gia công

Việc nghiệm thu cốt thép phải làm ngay tại chỗ gia công.

Nếu sản xuất hàng loạt thì phải kiểm tra xác suất 5% tổng sản phẩm nhng không ít hơn 5 sản phẩm

để kiểm tra mặt ngoài, 3 mẫu để kiểm tra mối hàn.

Cốt thép đã đợc nghiệm thu phải đợc bảo quản không đợc biến hình, han gỉ.

Sai số kich thớc không quá 10mm theo chiều dài và không qua 5mm theo chiều rộng kết cấu. Sai

lệch về kết cấu không qua +5% và -2% tổng diện tích thép.

Nghiệm thu côppha và cốt thép cho đúng hình dạng thiết kế, kiểm tra lại hệ thống cây chống đảm

bảo thật ổn định mới cho tiến hành đổ bê tông.

3.2



Công tác côp pha cột, dầm, sàn



3.2.1 Công tác côp pha cột

3.2.1.1 Yêu cầu chung

Đảm bảo đúng hình dáng , kích thớc cấu kiện theo đúng yêu càu thiết kế.

Đảm bảo độ ổn định trong quá trình thi công.

Đảm bảo độ kín khít để khi đổ bêtông nớc ximăng không bị chảy ra gây ảnh hởng đến cờng độ của

bêtông.

Lắp dựng và tháo dỡ một cách dễ dàng.

3.2.1.2 Biện pháp lắp dựng

Trớc tiên truyền dẫn trục tim cốt.

Vận chuyển cốppha cây chống lên sàn tầng 15 bằng cần trục tháp, sau đó vận chuyển ngang đến

các vị trí các cột.

Lắp ghép các tấm cốppha định hình (đã đợc quét chống dính) thành mảng thông qua các chốt L,

móc thep chữ U. Cốppha cột đợc gia công ghép thành hộp 3 mặt , rồi lắp dựng vào khung cốt thép đã

dựng xong, dùng dây dọi để điều chỉnh vị trí và độ thẳng đứng rồi dùng cây chống để chống đỡ cốppha,

sau đó bắt đầu lắp dựng cốppha mặt còn lại. Dùng gông thép để cố định hộp cốppha, khoảng cách giữa

các gông đặt theo thiết kế.

Căn cứ vào vị trí tim cột, trục chuẩn đã đánh dấu, ta chỉnh vị trí tim cột trên mặt bằng. Sau khi ghép

cốppha phải kiểm tra độ thẳng đứng của cột theo 2 phơng bằng quả dọi. Dùng cây chống xiên và dây

neo có tăng đơ điều chỉnh để giữ ổn định cho cốppha cột. Với cột giữa thì dùng 4 cây chống ở 4 phía, các

cột biên thì chỉ chống đợc 3 hoặc 2 cây chống nên phải sử dụng thêm dây neo có tăng đơ để tăng độ ổn

định.

3.2.2 Công tác côp pha dầm, sàn

Kiểm tra tim và cao trình gối dầm, dây căng khống chế tim và xác định cao trình ván đáy đầm.

Lắp hệ thống giáo chống, đà ngang, đà dọc: đặt các thanh đà dọc lên đầu trên của hệ thống giáo

PAL; đặt các thanh đà ngang lên hệ thống đà dọc tại vị trí thiết kế, cố định các thanh bằng hệ thống đinh

thép, lắp ván đáy dầm trên những đà ngang đó.

Tiến hành lắp ghép côppha thành dầm, liên kết với các tấm ván đáy bầng tấm góc trong và chốt

nêm.

ổn định côppha thành dầm bằng các thanh chống xiên, các thanh chống xiên này đợc liên kết với

thanh đà ngang bằng đinh thép và các con kê giữ đinh thép không bị trợt. Tiếp đó tiến hành lắp dựng

côppha theo trình tự sau:

Đặt các thanh đà dọc lên trên các kích đầu của cây chống tổ hợp.

đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội

svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1



220



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (249 trang)

×