1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Chương III CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH DỊCH VỤ HÀNG HẢI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.04 MB, 108 trang )


Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



- Mở rộng dịch vụ tài chình- tiền tệ

-



Phát triển các dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ tư vấn, dịch vụ đời sống

Toàn bộ các hoạt động dịch vụ tính theo giá trị gia tăng đạt nhịp độ tăng



trưởng bình quân 7-8%, và đến 2010 chiếm 42-43% GDP, 26-27% tổng số lao

động.

Trong chiến lược này, Nhà nước đặc biệt chú ý tới vấn đề hội nhập vào nền

kinh tế thế giới. Trong nhọng năm tới, chúng ta phải hết sức chú trọng thực hiện

nhọng cam kết trong khuôn khổ A F T A và WTO.



2. Định hướng phát triển dịch vụ hàng hải trong thời gian tới

Trong chiến lược phát triển ngành giao thông vận tải đến năm 2020 có đề

cập đến một số chỉ tiêu: Tốc độ tăng trưởng bình quân của vận tải hàng hóa xuất

nhập khẩu và hành khách quốc tế giai đoạn 2002-2010 phải đạt 7,64% về tấn và

9,8% về khách; giai đoạn 2011-2020 phải đạt 6,98% về tấn và 11,7% về khách,

trong đó tỷ lệ đảm nhận vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của đội tàu biển

Việt Nam trong năm 2010 là 25%, năm 2020 là 2 0 % .

Mặc dù trong nhọng chỉ tiêu này không đề cập cụ thể đến dịch vụ hàng hải,

nhưng chúng ta cũng phải ghi nhớ một điều rằng, không có dịch vụ hàng hải thì

vận tải biển cũng khó lòng đạt được nhọng con số trên.

Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế của lĩnh vực hàng hải có nêu rõ mục

tiêu phát triển dịch vụ hàng hải là: Hình thành các doanh nghiệp hàng hải có quy

m ô lớn với phạm vị hoạt động ra ngoài lãnh thổ, có chi nhánh đại diện tại nước

ngoài. Dịch vụ hàng hải được nâng cao về chất lượng để đáp ứng yêu cầu của

khách hàng, giá cả hợp lý, đúng thời gian, đảm bảo trách nhiệm và an toàn.



Trần Tường Văn A14K40 - KTNT



76



Các giãi pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



Lộ trình của chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế của các hoạt động dịch vụ

hàng hải là: từ năm 2004, các dịch vụ đại lý tàu biển và lai dắt tàu biển chỉ dành

cho các doanh nghiệp 1 0 0 % vốn Việt Nam; các dịch vụ đại lý vận tải đường biển

(bao gồm dịch vụ giao nhận), môi giữi hàng hải, cung ứng tàu biển, kiểm đếm

hàng hóa, sửa chữa tàu biển tại cảng, vệ sinh tàu biển, bốc xếp hàng hóa tại cảng

biển, lưu kho bãi và cho thuê kho bãi, nhà đẩu tư nưữc ngoài góp vốn t ố i đa 4 9 % .

Sau năm 2004 sẽ nữi rộng quy định này, nhà đầu tư nưữc ngoài từng bưữc tăng tỷ

lệ góp vốn, tiến đến cho phép thành lập công ty đại lý tàu biển vữi 1 0 0 % vốn

nưữc ngoài.

Những nhiệm vụ cụ thể của quá trình hội nhập được đặt ra như sau:

-



Chuyển dịch cơ cấu, nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận tải: tăng

cường mối quan hệ vữi chủ hàng trong và ngoài nưữc, tạo môi trường

cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải,

nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên,...



-



Nâng cao chất lượng trong dịch vụ vận tải: tập trung xây dựng và tổ chức

tốt các doanh nghiệp làm dịch vụ vận tải và giao nhận hàng hóa là nghiệp

vụ kinh doanh quốc tế để tăng cường năng lực cạnh tranh, khuyến khích

các doanh nghiệp đầu tư và mở rộng thị trường nưữc ngoài, trưữc hết là

thị trường các nưữc ASEAN; hình thành tổ chức thống nhất "vận tải cảng biển- dịch vụ" để khai thác dịch vụ vận tải đa phương thức nhằm

tăng khả năng cạnh tranh cho khối dịch vụ container, tham gia thị trường

dịch vụ hàng hải khu vực thông qua việc bán cổ phần cho các đối tác

nưữc ngoài để giữ đầu vào và tạo đầu ra nưữc ngoài để chia sẻ thị trường

khu vực, ưu tiên đẩu tư phát triển các ngành dịch vụ có hiệu quả cao như

đại lý tàu biển, đại lý vận tải, xuất khẩu thuyền viên; đầu tư nâng cao

năng lực các càng biển hiện có, phát triển các bến cảng cũng như các

phương tiện bốc xếp để tiếp nhận hàng hóa và xử lý hàng container,...



Trần Tường Văn A14K40 - KTNT



77



Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



- Hoan thiện hệ thống pháp luật và cơ cấu tổ chức: hoàn thiện khung pháp

luật theo hướng h ộ i nhập kinh tế quốc tế để các hoạt động hàng hài Việt

Nam hòa nhập với cộng đồng hàng hải quốc tế cũng như thu hút các hoạt

động hàng hải nước ngoài đến Việt Nam; cổ phấn hóa các doanh nghiệp

Nhà nước, phát huy vai trò của các hiệp hội ngành nghề (hiện nay Việt

Nam có 4 hiệp hội ngành nghề), ..

.



//. Một số giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải Việt Nam

1. Giải pháp từ phía Nhà nước

1.1. Hoàn thiện hệ thông pháp luật và cơ chế chính sách

Hiện nay, hệ thống pháp luật là mối quan tâm chung của tất cả các ngành

chứ không riêng gì ngành vận tải. Phải công nhận một điề rằng hệ thống pháp

u

luật và cơ chế chính sách của chúng ta vềcác dịch vụ vận tải biển chưa hoàn

chựnh, nếu khống nói là còn nhiều bất cập.

Cho đến nay, việc quản lý Nhà nước đối với các dịch vụ hàng hải được điề

u

chựnh bởi nhiều văn bản quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như

hàng hải, thương mại, tài chính, ...Tất cả các văn bản này đều có liên quan đến

các hoạt động hàng hải. Chính vì vậy đã gây nên tình trạng mâu thuẫn, chồng

chéo. Hơn nữa, văn bản điề chựnh các dịch vụ hàng hải chủ yếu chự có Bộ luật

u

Hàng hải, ngoài ra các văn bản khác đề có tính pháp lý thấp hơn do được ban

u

u

hành ở mức dưới luật. Phạm v i điề chựnh của tất cả các văn bản hiện có đểu

không bao quát hết tất cả các loại hình dịch vụ hàng hải đang có mạt ở Việt Nam.

Ví dụ, Nghị định 10/2001/NĐ-CP chự nêu ra 9 loại hình dịch vụ hàng hải, còn

những loại hình mới thì chưa đềcập đến. M ộ t hình thức phát triển cao cùa địch vụ

hàng hải là dịch vụ logistics đã xuất hiện ở thị trường hàng hải Việt Nam nhưng

người kinh doanh dịch vụ này không tìm thấy một văn bản hướng dẫn nào. Nhiều



Trần Tường Ván A14K40 -



KTNT



78



Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



nhà đầu tư nước ngoài đã lợi dụng kẽ hở này để cung cấp dịch vụ logistics một

cách tự do và thu được rất nhiều lợi nhuận.

Trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế,

chúng ta càng cẩn xây dựng cho mình một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đứng

bộ, phù hợp với thông lệ quốc tế và quy tắc của các tứ chức quốc tế m à chúng ta

tham gia. Điều này sẽ giúp các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh của mình

trong quá trình kinh doanh với các doanh nghiệp nước ngoài. Trong thời gian tới

chúng ta cần chú ý những điểm sau:

-



Cần hệ thống hóa các quy định pháp luật về dịch vụ hàng hải đo các cơ

quan khác nhau ban hành, qua đó có thể phát hiện và loại bỏ những quy

định mâu thuẫn, chồng chéo, để có thể ban hành các quy định mới phù

hợp với thực tế của các hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng hải.



-



Cần điều chỉnh các quy định còn thiếu, không phù hợp hoặc chưa rõ

trong Bộ luật Hàng hải, Luật Thương mại, Luật Đâu tư nước ngoài, ...Ví

dụ, Bộ luật Hàng hải cẩn có thêm những quy định về các loại hình dịch

vụ hàng hải mới xuất hiện ở Việt Nam. Luật Thương mại cần đề cập đến

các vấn đề cơ bản trong thương mại quốc tế như đối xử tối huệ quốc

(MFN), đãi ngộ quốc gia (NT), trợ cấp, các biện pháp tự vệ, chống bán

phá giá, chống độc quyền,...



-



Phấn đấu ứn định môi trường pháp lý để tạo tâm lý tin tưởng cho các nhà

đẩu tư nước ngoài, khuyến khích họ làm ăn lâu dài tại Việt Nam.



-



Cần đẩy mạnh phứ biến thông tin, tứ chức tuyên truyền nâng cao hiểu

biết pháp luật, các cam kết quốc tế của Việt Nam với các nước ASEAN

và WTO



cho các doanh nghiệp. Đây là điều đặc biệt cần thiết khi các



doanh nshiệp này sẽ tham gia kinh doanh cùng các doanh nghiệp nước

ngoài trong thời gian ngắn tới.



Trần Tường Vân A14K40 - KTNT



19



Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



1.2. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với các dịch vụ hàng hải

Hiện nay, cơ cấu tổ chức quản lý và bộ máy quản lý Nhà nước về hàng hải

ờ nước ta rất cổng kềnh và phức tạp. Vì thế đã dẫn đến tình trạng không quản lý

được tất cả các hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng hải. Hiệu quả quản lý Nhà

nước yếu kém dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh

nghiệp, trong đó cạnh tranh về giá đang là một vấn đề bức xúc.

Mặc dù hiện nay Nhà nước không quản lý giá địch vụ hàng hải m à để các

doanh nghiệp đưa ra biểu giáriêngcho mình dầa trên sầ tham khảo biểu giá Bộ

Tài chính ban hành trước đây, nhưng Cục Hàng hải vẫn đề xuất những biện pháp

quản lý hợp lý khác.

Giá các dịch vụ hàng hải có thể chia thành ba loại tùy theo mức độ quản lý

Nhà nước đối với từng loại hình dịch vụ: giá do thị trường điều tiết, giá có quy

định mức thấp nhất (sàn) và giá có quy định mức cao nhất (trần).

-



Giá do thị trường điều tiết, áp dụng cho các loại hình dịch vụ như cung

ứng tàu biển, sửa chữa tàu biển



-



Giá có quy định mức thấp nhất, áp dụng cho loại hình dịch vụ như đại lý

tàu biển, môi giới hàng hải



-



Giá có quy định mức cao nhất, áp dụng cho loại hình dịch vụ nào xét thấy

cẩn phải điều chỉnh tại thời điểm có biến động lớn



Trong nền kinh tế thị trường, giá cả dịch vụ được hình thành theo quy luật

cung-cầu, tùy vào từng loại dịch vụ m à yếu tố quốc tế có ảnh hưởng khác nhau.

-



Đ ố i với các loại dịch vụ bắt buộc phải thầc hiện tại Việt Nam như đại lý

tàu biển, lai dắt, vệ sinh tàu biển, kiểm đếm hàng: chỉ thầc hiện giá quy

định của các hiệp định song phương (nếu có), còn lại cần thiết phải quy

định giá tối thiểu để tránh việc cạnh tranh hạ giá giữa các doanh nghiệp



Trần Tường Vàn A14K40 - KTNT



80



Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



trong nước làm thiệt hại đến thu nhập của các doanh nghiệp và thất thu

ngân sách, làm l ợ i cho phía nước ngoài

-



Đ ố i với các loại dịch vụ không bắt buộc thực hiện tại Việt Nam như cung

ứng, sửa chữa: giá cể sẽ do các bên thỏa thuận. Nếu chúng ta quy định

quá thấp sẽ làm lợi cho khách hàng nước ngoài, nếu quá cao chúng ta sẽ

mất một nguồn thu đáng kể do khách hàng sẽ không sử dụng dịch vụ này

tại Việt Nam

Nhà nước nên phối hợp với các hiệp hội chuyên ngành hàng hểi để đưa ra



mức giá trần, giá sàn hợp lý, đồng thời cùng phối hợp kiểm tra việc thực hiện mức

giá này trong thực tế để loại bỏ ngay tình trạng cạnh tranh giá cể khốc liệt hiện

nay.



1.3. Quy hoạch phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng cảng, khối vận tải và dịch vụ

hàng



hải



M ố i quan hệ giữa vận tểi biển và dịch vụ hàng hểi là m ố i quan hệ có tác

động qua lại. Dịch vụ hàng hểi thúc đẩy vận tểi biển phát triển. Ngược lại, vận tểi

biển mở rộng thị trường cho dịch vụ hàng hểi. Trừ một số hoạt động như môi giới

hàng hểi, đại lý tàu biển, các hoạt động phục vụ vận tểi buộc phểi diễn ra ở cểng

biển. Cểng biển vì thế có vai trò rất quan trọng trong dãy chuyền hoạt động của

ngành hàng hểi. Phát triển hệ thống cểng hiện đại chính là yếu tố cần thiết để phát

triển ngành hàng hểi. Hiện nay, trong chiến lược phát triển vận tểi đường biển,

chúng ta đã để ra chiến lược phát triển đổng bộ cể ba mặt trận: vận tểi biển, hệ

thống cểng biển và dịch vụ hàng hểi để khai thác dịch vụ vận tểi đa phương thức,

tăng thị phần vận tểi.

Về vận tải biển, Nhà nước chú trọng:

-



Phát triển đội tàu theo hướng hiện đại hóa, trẻ hóa



Trần Tường Vân A14K40 - KTNT



81



Các giải pháp phát triền dịch vạ hàng hải ở Việt Nam



- Kết hợp đã dạng hóa và chuyên môn hóa một cách hợp lý

-



Phát triển mạnh đội tàu chuyên dụng, đặc biệt là tàu dầu và tầu container



-



Phấn đấu để đến năm 2010, thị phần của đội tầu Việt Nam là 2 5 % và đến

năm 2020 là 3 5 %

Về cảng biền, N h à nước định hướng quy hoạch như sau:



-



Hình thành các đầu mối vận tải với các cảng trung tâm và hệ thống các

cảng vệ tinh đầy đủ điều kiện để áp dụng các công nghệ dịch vụ tiên tiến,

các cảng trung tâm này sẽ được chọn để phát triển thành cảng trung

chuyển quốc tế



-



Đỏu tư cóng nghệ xếp đỡ tiên tiến, có tính đến sự phù hợp với các loại

hàng khác nhau thông qua cảng: hàng lỏng, hàng rời, hàng bách hóa và

đặc biệt là hàng container



-



Cơ sở hạ tầng và công nghệ phục vụ tại câng phải cho phép phục vụ hàng

chuyên chở bằng các phương tiện khác để có thể kết nối các phương thức

vận tải khác nhau nhằm giảm giá thành vận chuyển, nâng cao khả năng

cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam

Về dịch vụ hàng hải:



-



Nhà nước khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt

động kinh doanh dịch vụ dưới sự quản lý và điều tiết thống nhất



-



Nhà nước tăng cường quản lý trong lĩnh vực hoạt động dịch vụ hàng hải



-



Nâng cao chất lượng dịch vụ hàng hải để đáp ứng một cách đầy đủ, kịp

thời m ọ i nhu cầu về dịch vụ hàng hải của đất nước, khuyến khích các

doanh nghiệp mở rộng dịch vụ ra nước ngoài để trong thời gian tới các

doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải của Việt Nam có khả nàng

cạnh tranh trong thị trường khu vực



Trần Tường Vân A14K40 - KTNT



82



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



1.4. Đẩy mạnh cải cách hành chính ở các cơ quan quản lý và đặc biệt là cải

cách thủ tục hành chính ở các cảng biển

Chúng ta cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện cải cách cơ cấu tổ chức quản lý

hành chính trong ngành hàng hải, tức là nhanh chóng tinh giản bộ máy quản lý

theo l ộ trình m à Nhà nước đã để ra. Chúng ta mong sớm có một bộ máy quân lý

hàng hải gọn nhẹ, khoa học, hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu đối với ngành trong

phạm vi cả nước, tránh tình trạng quản lý chổng chéo, lộn xộn hiện nay.

Đ ố i với thờ tục hành chính ở các cảng biển, chúng ta hiện đang thực hiện

"Đề án cải cách thờ tục hành chính tại các cảng biển Việt Nam", theo đó tàu

thuyền đến, rời cảng thực hiện chế độ thờ tục hành chính công khai "một cửa":

xóa bò việc khai báo thờ tục tại 6 cơ quan chức nâng hoặc 6 cơ quan lên tàu như

trước đây; địa điểm làm thờ tục hải quan chờ yếu là tại trụ sở cảng vụ hàng hải;

thời gian làm thờ tục được rút ngắn, tối đa không quá 60 phút; giảm thiểu giấy tờ

khai báo (nhập cảnh 9 loại thay cho 15 loại và xuất trình l i loại thay vì 13 loại

như trước đây, xuất cảnh nộp 7 loại giấy tờ và số giấy tờ xuất trình giảm thiểu) .

36



Đây chính là khâu đột phá trong việc cải cách hành chính tại cảng biển, mang lại

hiệu quả to lớn về mặt kinh tế cho các chờ tàu, chờ hàng trong và ngoài nước,

giảm thời gian chờ đợi cờa tàu và tăng hiệu quả kinh doanh cờa tàu và phương

tiện cảng cũng như giúp các cơ quan chức năng ở cảng giảm chi phí quản lý và

nâng cao năng suất công tác. Trong thời gian tới, Nhà nước cần đẩy mạnh hơn

nữa việc giám sát thực hiện công tác này ở các cảng biển trên khắp cả nước.



1.5. Khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng dịch vụ hàng hải ra nước ngoài



Tạp chí Hàng hải Việt Nam - 2005



Trần Tường Văn A14K40 - KTNT



83



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



Việt Nam đang tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và chúng ta đang

nỗ lực thực hiện tự do hóa thương mại dịch vụ trong khuôn k h ổ các hiệp định của

WTO. Việc mở cửa thị trường và dành ưu đãi quốc gia theo GATS được thực hiện

qua 4 hình thức dịch vụ: Cung cảp dịch vụ qua biên giới (Mode 1), Tiêu dùng

dịch vụ nước ngoài (Mode 2), Hiện diện thương mại (Mode 3), D i chuyển thể

nhân (Mode 4). Việc N h à nước khuyến khích mở rộng dịch vụ hàng hải ra nước

ngoài chính là tích cực triển khai hình thức cung cảp dịch vụ qua biên giới. Đ ể

mở rộng các dịch vụ hàng hải Việt Nam ra nước ngoài, Nhà nước cần phải:

-



Có các cơ quan chuyên hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu thị trường

nước ngoài, giúp các doanh nghiệp nắm vững các thông tin thị trường cả

trong nước và thế giới để các doanh nghiệp có chính sách kinh doanh

thích hợp



- Tăng cường công tác xúc tiến thương mại: Nhà nước cần đẩy mạnh các

biện pháp quảng bá sản phẩm dịch vụ hàng hải của Việt Nam ra thế giới,

đẩy mạnh các quan hệ hợp tác song phương và đa phương về dịch vụ

hàna hải (ký các hiệp định, công ước quốc tế có lợi cho phát triển hàna

hải),...

- Thực hiện các biện pháp khuyến khích đối với các doanh nghiệp xuảt

khẩu dịch vụ hàng hải khác như: khuyến khích về thuế, trợ cảp hợp lý, hỗ

trợ các hoạt động hội chợ, quảng cáo, ..

.



1.6. Tiếp tục tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp kinh doanh địch vụ

hàng hải

Cổ phần hóa các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nước là chù

trương không chỉ đối với ngành hàng hải. Việc cổ phẩn hóa các doanh nghiệp



Trần Tường Vân A14K40 - KTNT



84



Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



kinh doanh dịch vụ hàng hải là phương thức huy động vốn rất có hiệu quả. Lợi ích

từ việc cổ phần hóa các doanh nghiệp đem đến nhiều l ợ i ích:

-



Tạo sự thống nhất giữa người quản lý sẩ dụng và chủ sở hữu tài sản, là

đòn bẩy nâng cao hiệu quả sẩ dụng vốn của doanh nghiệp



-



Nâng cao chất lượng phục vụ do tăng được tinh thẩn trách nhiệm của m ỗ i

cá nhân trong doanh nghiệp



- Tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp trong tình trạng hoạt động

kém hiệu quả như hiện nay

Mặc đù Nhà nước thực hiện chủ trương cổ phẩn hóa đã lâu nhưng tiến độ

cổ phẩn hóa các doanh nghiệp Nhà nước vẫn diễn ra rất chậm chạp. Trong thời

gian tới, Nhà nước cẩn có những chính sách, biện pháp cụ thể để đẩy nhanh quá

trình cổ phần hóa và cổ phẩn hóa có hiệu quả cao.



1.7. Chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhăn lực, từ đó nâng cao hiệu quả

cạnh tranh của dịch vụ hàng hải

Trong quá trình hội nhập quốc tế, con người là nhân tố quyết định sự thành

công hay thất bại của hội nhập. Kinh nghiệm thế giới cho thấy, chất lượng của đội

ngũ nhân lực có ý nghĩa rất lớn trong sự phát triển và nâng cao năng lực cạnh

tranh của dịch vụ hàng hải, nhất là trong bối cảnh của nền kinh tế tri thức hiện

nay và ngành hàng hải chịu sự tác động mạnh mẽ của khoa học công nghệ. L ợ i

thế của Việt Nam là có lực lượng nhân công dồi dào, giá nhân công rẻ. Tuy nhiên,

trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ, hiểu biết về đối tác nước ngoài của của cả cán bộ

quản lý và nhân viên trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải còn rất

nhiều hạn chế. Vì vậy, trong thời gian tới, Nhà nước cần chú trọng những công

việc:



Trần Tường Văn A14K40 • KTNT



85



Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



-



Đ ố i với cán bộ quản lý Nhà nước: cần tổ chức những lớp đào tạo và bồi

dưỡng cán bộ để xây dựng đội ngũ quản lý có nâng lực, chuyên món sâu,

hiểu biết các quy định quốc tế về hàng hải, . . để họ có khả năng hoạch

.

định các chính sách về hàng hải. Cần sớm ban hành cơ chế, chính sách về

đào tạo cán bộ quản lý Nhà nưởc về hàng hải tại nước ngoài



-



Đ ố i với cán bộ quản lý doanh nghiợp: Nhà nước cần mở các lớp đào tạo

nghiợp vụ, ngoại ngữ, quản lý, hiểu biết các quy định quốc tế và công

viợc kinh doanh với đối tác nước ngoài,...



-



Đ ố i với đội ngũ nhân viên: quan trọng nhất là đào tạo được các nhân viên

lành nghề, không những có nghiợp vụ vững vàng m à còn sử dụng ngoại

ngữ và vi tính tốt



-



Coi trọng đúng mức viợc giáo dục, rèn luyợn phẩm chất đạo đức kinh

doanh của doanh nhân và đạo đức nghề nghiợp của cán bộ trực tiếp tham

gia cung ứng dịch vụ cho khách hàng



2. Giải pháp từ phía các hiệp hội chuyên ngành

2.1. Thiết lập các thủ tục và tiêu chuẩn kinh doanh cho các hội viên trên cơ sở

đảm bảo chất lượng dịch vạ hàng hải

Hiợp h ộ i là tổ chức tự nguyợn liên kết nghề nghiợp của các đem vị hoạt

động trong cùng một lĩnh vực để cùng nhau hợp tác, liên kết, hỗ trợ và giúp đỡ

nhau trong viợc phát triển nghề nghiợp, nâng cao hiợu quả kinh doanh, hòa đổng

và cộng tác với các đồng nghiợp trên thế giới, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát

triển kinh tế đối ngoại, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.

Đ ố i với các dịch vụ hàng hải, hiợn nay chúng ta có 4 hiợp h ộ i chuyên

ngành: Hiợp hội đại lý và môi giới hàng hải Viợt Nam (Vietnam Ship Agents and



Trần Tường Văn A14K40 - KTNT



86



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

×