1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Các dịch vụ vận tải được cung ứng tại Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.04 MB, 108 trang )


Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



Nghị định 10/2001/NĐ-CP của chính phủ về điều kiện kinh doanh dịch vụ

hàng hải ngày 19 tháng 3 năm 2001 đã liệt kê 9 loại hình dịch vụ như chúng ta đã

thấy ở trên. Theo đó, chúng ta có thể chia các loại hình dịch vụ này thành hai

nhóm:

-



N h ó m địch vụ đối vối tàu biển, gồm có: dịch vụ đại lý tàu biển, dịch vụ

môi giới hàng hải, dịch vụ cung ứng tàu biển, dịch vụ lai dắt tàu biển, dịch

vụ sửa chữa tàu biển tại cảng, dịch vụ vệ sinh tàu biển, dịch vụ hoa tiêu.



- N h ó m dịch vụ đối với hàng hóa, gồm có: dịch vụ đại lý vỡn tải đường biển

(thực chất là dịch vụ giao nhỡn hàng hóa) , dịch vụ k i ể m đếm hàng hóa,

14



dịch vụ bốc dỡ hàng hóa tại cảng biển.

N ộ i dung của các dịch vụ theo cách phân chia này được hiểu như sau:



2.1. Nhóm dịch vụ đối với tàu biển

2.1.1. Dịch vụ đại lý tàu biển

Theo Bộ luỡt Hàng hải 1990, người đại lý tàu biển là người đại diện thường

trực cùa chủ tàu tại một cảng hoặc khu vực địa lý nhất định.

Chủ tàu và người đại lý ký kết hợp đồng đại lý cho từng chuyến tàu hoặc

cho một thời hạn cụ thể, theo các hình thức do hai bên thoa thuỡn. Hợp đổng là cơ

sở để xác định mối quan hệ giữa hai bẽn và là bằng chứng vềsự uy nhiệm của chủ

tàu cho người đại lý trong quan hệ đối với người thứ ba.

Theo Nghị định 10/2001/NĐ-CP, có thể hiểu dịch vụ đại lý tàu biển là dịch

vụ trong đó người cung cấp dịch vụ này phải thực hiện những công việc sau:

-



L à m thù tục cho tầu vào và ra cảng với các cơ quan có thâm quyền

Thu xếp tầu lai dắt, thu xếp hoa tiêu dẫn tầu, bố trí cầu bến, nơi neo đỡu tầu

để thực hiện việc bốc, dỡ hàng hoa, đưa, đón hành khách lên, xuống tầu



11



Theo Hiệp hội giao nhạn kho vỡn Việt Nam (VIFFAS)



Trần Tường Văn A14K40 - KTNT



33



Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



-



Thông báo những thông t i n càn thiết cho các bên có liên quan đến tầu,

hàng hoa và hành khách, chuẩn bị các tài liệu, giấy tờ về hàng hoa và hành

khách, thu xếp giao hàng cho người nhận hàng



-



L à m các thủ tục hải quan, biên phòng có liên quan đến tầu và các thủ tục

về bốc dỡ hàng hoa, hành khách lên, xuống tầu



-



Thực hiện việc thu hộ, trả hộ tiền cước, tiền b ứ i thường, thanh toán tiền

thưởng, phạt giải phóng tầu và các khoản tiền khác



-



Thu xếp việc cung ứng cho tầu biển tại cảng



-



K ý kết hợp đứng thuê tầu, làm thủ tục giao nhận tầu và thuyền viên



-



K ý kết hợp đứng vận chuyển, hợp đứng bốc dỡ hàng hoa



-



Thực hiện các thủ tục có liên quan đến tranh chấp hàng hải



-



Giải quyết các công việc khác theo ủy quyền

Nghĩa vu của người đai lý:



-



Trên cơ sở hợp đổng, người đại lý phải thực hiện các công việc nói trên



-



Người đại lý có thể phục vụ cho người thuê vận chuyển, người thuê tàu

hoặc những người khác có quan hệ với chủ tàu, nếu được chủ tàu đứng ý



-



Người đại lý phải có trách nhiệm tiến hành các hoạt động cẩn thiết để chăm

sóc và bảo vệ chu đáo các quyền lợi của chủ tàu; phải chấp hành các yêu

cầu và chỉ dẫn của chủ tàu; nhanh chóng thông báo cho chủ tàu về các sự

kiện liên quan đến công việc được uy thác; tính toán chính xác các khoản

thu chi liên quan đến công việc được uy thác. Nếu có thiệt hại do l ỗ i của

cảng, cảng phải chịu trách nhiệm bổi thường cho chủ tàu

Nghĩa vu của chủ tàu:



-



Chủ tàu có trách nhiệm hướng dẫn người đại lý thực hiện công việc đã uy

thác khi cần thiết và phải ứng trước theo yêu cầu của người đại lý khoản

tiền dự chi cho công việc uy thác

Đai lý pỉìí:



Trán Tường Vón A14K40 • KTNT



34



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



-



Đ ạ i lý phí được hình thành dựa trên sự thoa thuận của hai bén, trong trường

hợp không có thoa thuận thì được xác định trẽn cơ sở tập quán

Điều kiên kinh doanh của đích vu đai lý tàu biền!theo điều 13 nghi đinh



10I2001INĐ-CP):

Doanh nghiệp được phép kinh doanh dịch vụ đại lý tầu biển khi có đủ các

điều kiện sau:

-



Giám đốc doanh nghiệp có thời gian công tác tối thiểu 02 (hai) năm trực

tiếp đảm nhiệm nghiệp vụ đại lý tầu biển



-



Đ ạ i lý viên có đủ các điều kiện sau:

> Tốt nghiệp Đ ạ i học Hàng hải hoặc Đ ạ i học Ngoại thương hoặc có thời

gian thực hiện nghiệp vụ liên quan đến đại lý tầu biển tối thiểu 03 (ba)

năm

> Có giửy xác nhận về trinh độ chuyên m ô n nghiệp vụ đại lý tầu biên của

Hiệp hội Đ ạ i lý và môi giới hàng hải



-



Doanh nghiệp có số dư thường xuyên tài khoản tiền gửi tại ngân hàng

được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam tối thiểu là OI (một)

tỷ đồng Việt Nam hoặc có bảo hiếm trách nhiệm nghề nehiệp đại lý tâu

biên

Cho đến nay, loại hình dịch vụ này mới chì cho phép các doanh nghiệp



1 0 0 % vốn trong nước thực hiện. Đây là một dịch vụ không đòi hỏi chi phí tốn

kém ban đầu nhưng lại đem lại lợi nhuận cao. Chính vì thế, đây là loại hình dịch

vụ được các doanh nghiệp tham gia nhiều nhửt ở Việt Nam hiện nay.



2.1.2. Dịch vụ môi giói hàng hải

Theo Nghị định 10/2001/NĐ-CP, dịch vụ môi giới hàng hải là dịch vụ thực

hiện các công việc sau:



Trần Tường Vân A14K40 - KTNT



35



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



- Làm trung gian trong việc ký kết hợp đổng vận chuyển hàng hoa, hành

khách và hành lý

-



L à m trung gian trong việc ký kết hợp đồng bảo hiểm hàng hải



-



L à m trung gian trong việc ký kết hợp đổng cho thuê tàu, hợp đồng mua bán

tàu, hợp đồng lai dắt, hợp đồng thuê và cho thuê thuyền viên



-



L à m trung gian trong việc ký kết các hợp đồng khác có liên quan đến hoạt

động hàng hải do người uy thác yêu cẩu theo từng hợp đổng cụ thể

Theo điều 150 Bộ luật Hàng hải năm .1990:

Cơ sà để người môi giới hàng hải thực hiên các công việc trên: là hợp



đồng môi giới.

Người môi giới hàng hải chỉ được hưịng hoa hồng môi giới khi hợp đổng

được ký kết do hoạt động trung gian của mình.

Hoa hồng môi giới

Người môi giới và người được uy thác thoa thuận về hoa hồng môi giới;

nếu không có thỏa thuận trước thì được xác định trên cơ sị tập quán địa phương.

Trên cơ sị uy thác, người môi giới hàng hải nhân danh người uy thác ký kết hợp

đồng hoặc thu các khoản tiền liên quan.

Theo Nghị định 10/2001/NĐ-CP, điều kiên kinh doanh dịch vu môi giới

hàng hải (điều 15} như sau:

-



Giám đốc doanh nghiệp có thời gian công tác tối thiểu 02 (hai) năm trực

tiếp đảm nhiệm nghiệp vụ hàng hải



-



Nhân viên môi giới hàng hải tót nghiệp Đ ạ i học Hàng hải hoặc Đ ạ i học Ngoại

thương hoặc có thời gian thực hiện nghiệp vụ hàng hải tối thiểu 03 (ba) năm



Trần Tướng Vãn A14K40 - KTNT



36



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



Dịch vụ này cũng không cẩn có vốn đầu tư lớn, nhưng yêu cầu một đội ngũ

nhân viên thành thạo nghiệp vụ và có trình độc ngoại ngữ tốt. Nhà nước Việt Nam

cho phép các công ty có vốn đầu tư nước ngoài không quá 4 9 % tham gia kinh

doanh dịch vụ này.



2.1.3. Dịch vụ cung ứng tàu biển:

Dịch vụ cung ứng tẩu biển là dịch vụ thực hiện các công việc sau đây liên

quan đến tầu biển:

-



Cung cấp cho tầu biển lương thực, thực phẩm, nước ngọt, vật tư, thiết bị,

nhiên liệu, đẩu nhổn, vật liệu chèn, lót, ngăn cách hàng



-



Cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cẩu về đổi sống, chăm sóc y tế, vui chơi,

giải t í của hành khách và thuyền viên, tổ chức đưa đón, xuất nhập cảnh,

r

chuyển đổi thuyền viên

Dịch vụ này cũng như hai dịch vụ trên, không yêu cẩu vốn đầu tư lớn, hơn



nữa lại không đòi hỏi nhân viên có kỹ thuật cao, nhưng chất lượng các sản phẩm

lương thực, thực phẩm, nước ngọt phải đảm bảo. Tại Việt Nam hiện nay, việc

cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cẩu về đổi sống, chăm sóc y tế, vui chơi, giải

trí của hành khách và thuyền viên, tổ chức đưa đón, xuất nhập cảnh, chuyển đổi

thuyền viên không nhiều.

Điều kiên kinh doanh dịch vu cung ứng tàu biển!điều 15):

-



Giám đốc doanh nghiệp có thổi gian trực tiếp đàm nhiệm nghiệp vụ cung

ứng tầu biển tối thiểu 02 (hai) năm



- Nhân viên cung ứng tầu biển tốt nghiệp Trung cấp Hàng hải hoặc Trung

cấp Thương mại trổ lên, hoặc có thổi gian công tác tối thiểu 03 (ba) năm

thực hiện nghiệp vụ hàng hải



Trần Tường Ván A14K40 -



KTNT



37



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



- Các mặt hàng cung ứng cho tầu biển phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn theo quy

định của pháp luật

Ớ loại hình dịch vụ này, ngoài vấn đề cần quan tâm là chất lượng các sản

phẩm cung ứng, cũng cẩn chú ý tới thời gian phục vụ vì kéo dài thời gian ự lại

cảng sẽ tốn rất nhiều chi phí cho chủ tàu.



2.1.4. Dịch vụ lai dắt tàu biển

Nghị định 10/2001/NĐ-CP quy định:

Dịch vụ lai dắt tầu biển là dịch vụ thực hiện các tác nghiệp lai, kéo, đày

hoặc hỗ trợ tầu biển và các phương tiện nổi khác trên biển hoặc tại vùng nước

liên quan đến cảng biển m à tầu biển được phép vào, ra hoạt động.

Doanh nghiệp được phép kinh doanh dịch vụ lai dắt tầu biên khi có đủ các

điều kiên sau:

-



Giám đốc doanh nghiệp có thời gian công tác tối thiêu 02 (hai) năm trực

tiếp đảm nhiệm nghiệp vụ lai dắt tầu biên



-



Thuyên viên làm việc trên tâu lai dát có chứng chỉ chuyên m ô n nghiệp vụ

hàng hải theo quy định của pháp luật



-



Doanh nghiệp có tầu lai dắt được đăng ký tại Việt Nam và đảm bảo yêu

cầu an toàn kỹ thuật theo quy định của pháp luật



-



Doanh nghiệp có bảo hiểm trách nhiệm dân sự cùa chù tầu lai dắt và bảo

hiếm thuyên viên

Cơ sở của dịch vụ lai dắt tàu biển theo Bộ luật hàng hải 1990 là hợp đồng



lai dắt, trong đó người thuê lai dắt và chủ tàu lai thỏa thuận về tiền công lai dắt

được làm bằng văn bản (trừ trường hợp lai dắt tàu làm man-nơ trong cảng), nếu



Trần Tường Văn A14K40 • KTNT



38



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



không có thỏa thuận trong hợp đổng thù tiền công lai dắt được xác định trên cơ sở

tập quán địa phương.

Bộ luật hàng hải cũng đưa ra khái niệm về tập thể lai dắt: Tàu lai và tàu

biển hoặc các phương tiện được lai dắt hợp thành tập thể lai dắt. Tập thể lai dắt

được hình thành kể từ k h i tàu lai và các thành viên khác của tập thể lai dắt đã sẵn

sàng thực hiện các tác nghiệp cốn thiết theo lệnh của người chỉ huy tập thể lai dắt

và được giải tán h i các tác nghiệp cuối cùng đã được thực hiện xong, các thành

viên của tập thể lai dắt đã rời xa nhau ở một cách an toàn. Các bên tham gia hợp

đồng lai dắt trên biển thoa thuận trong hợp đồng về người có quyền chỉ huy tập

thể lai dắt, nếu không có thoa thuận thì xác định theo tập quán địa phương.

Nghĩa vu của chủ tàu lai:

-



Chủ tàu lai có nghĩa vụ cung cấp tàu lai đúng địa điểm, thời điểm với điều

kiện kỹ thuật thoa thuận trong hợp đổng.



-



Chủ tàu của tàu có thuyền trưởng giữ quyền chỉ huy tập thể lai dắt phải

chịu trách nhiệm về các tổn thất của tàu, người và tài sản trên tàu của các

thành viên khác trong tập thể lai dắt, nếu không chứng minh được các tổn

thất đó xây ra ngoài phạm v i trách nhiệm của mình.

Các tàu dưới quyền chỉ huy của thuyền trưởng tàu khác không được miễn

giảm trách nhiệm quan tâm đến sự an toàn chung của tập thể lai dắt và an

toàn hàng hải, chù tàu chịu trách nhiệm về các tổn thất về tàu, người và tài

sản trên tàu của các thành viên khác, nếu tàu của mình có l ỗ i gây ra tổn

thất. Ngiệp vụ lai dắt tàu biển khá phức tạp và yêu cốu đầu tư tốn kém, vì

thế trên toàn quốc đến nay mới có 60 công ty kinh doanh dịch vụ này .

15



Quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ lai dắt tàu biển như sau:



" Cục Hàng hải Việt Nam



Trần Tường Văn A14K40 - KTNT



39



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



- Giám đốc doanh nghiệp có thời gian công tác tối thiểu 02 (hai) năm trực

tiếp đảm nhiệm nghiệp vụ lai dắt tàu biển

-



Thuyền viên làm việc trên tàu lai dắt có chứng chỉ chuyên m ô n nghiệp vụ

hàng hải theo quy định của pháp luật



-



Doanh nghiệp có tàu lai dắt được đăng ký tại Việt Nam và đảm bảo yêu cầu

an toàn kẩ thuật theo quy định của pháp luật



-



Doanh nghiệp có bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu lai dắt và bảo

hiểm thuyền viên

Ngoài ra, cần chú ý thêm rằng, chỉ có các doanh nghiệp 1 0 0 % vốn đầu tư



trong nước mới được phép kinh doanh. Doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài

cho đến nay vẫn chưa được tham gia thực hiện dịch vụ này.



2.1.5. Dịch vụ sửa chữa tàu biển tại cảng

Các tàu biển trong hành trình có thể gặp các sự cố về kẩ thuật. Vì thế, các

tàu cần được cung cấp dịch vụ sửa chữa các hư hỏng, trục trặc đó khi tàu đến làm

hàng tại cảng. K h i tiến hành sửa chữa tại cảng, các chủ tàu sẽ tiết kiệm được thời

gian chờ đợi tàu làm hàng.

Nghị định 10/2001/NĐ-CPquy định:

Dịch vụ sửa chữa tàu biển tại cảng là dịch vụ thực hiện các công việc sửa

chữa và bảo dưỡng tàu biển khi tàu đỗ tại cảng.

Đ ố i với dịch vụ này, Nhà nước quy định điều kiện kinh doanh không quá

khắt khe:

-



Giám đốc doanh nghiệp có thời gian công tác t ố i thiểu 02 (hai) năm trực

tiếp đảm nhiệm nghiệp vụ sửa chữa tầu biển



Trần Tường Văn A14K40 - KTNT



40



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



-



CÓ đủ phương tiện, thiết bị và nhân lực đáp ứng yêu cầu theo quy định của

pháp luật

Ớ loại hình này, các doanh nghiệp trong nước thuộc đủ các thành phần



kinh tế và các doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài đều được tham gia.



2.1.6. Dịch vụ vệ sinh tàu biển

Dịch vụ vệ sinh tẩu biển là dịch vụ thực hiện các công việc thu gom và xừ

lý rác thải, dầu thải, chất thải khác từ tầu biển khi tầu neo, đậu tại cảng. Cụ thể,

các hoạt động này bao gồm:

-



Thu và xừ lý rác thải, dầu thài trên các tàu biển hợp vệ sinh môi trường

cảng



-



Thu rác sinh hoạt, rác công nghiệp trên tất cả các tàu biển (các doanh

nghiệp thườna có túi đựng rác chuyên dùng đặt trên tàu ngay khi tàu đến

neo đậu làm hàng tại cảng để thu gom rác sinh hoạt, rác công nghiệp bao

gồm rác hầm tàu, gỉ sắt và các vật liệu, chất thải sau khi tàu làm xong hàng

hoặc tàu sừa chữa)



-



L à m vệ sinh tàu, rừa và thu hút nước bẩn trên các tàu, làm vệ sinh hầm tàu

Tất cả các doanh nghiệp đều có thể tham gia kinh doanh dịch vụ này với



điều kiện:

-



Giám đốc doanh nghiệp có thời gian công tác tối thiểu 02 (hai) năm trực

tiếp đảm nhiệm nghiệp vụ vệ sinh tâu biên



-



C ó đủ phương tiện, thiết bị và nhân lực đáp ứng yêu cầu theo quy định của

pháp luật



-



C ó phương án xừ lý rác thải, dâu thải, chát thải và có báo cáo đánh giá tác

động môi trường được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt



Trần Tường Văn A14K40 - KTNT



41



Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



2.1.7. Dịch vụ hoa tiêu

Tính đến nay, dịch vụ hoa tiêu ở Việt Nam vân là một dịch vụ công không

nhằm mục tiêu lợi nhuận m à đề cao tính an toàn hàng hải.

Theo định nghĩa của Bộ luật Hàng hải 1990, hoa tiêu là người cố vấn giúp

đỡ cho thuyền trưởng điều khiển tàu phù hợp với điều kiện hàng hải ở khu vễc

dẫn tàu của hoa tiêu. Việc sử dụng hoa tiêu không miễn giảm trách nhiệm chỉ huy

tàu của thuyền trưởng, kể cả trong trường hợp việc sử dụng hoa tiêu là bắt buộc

theo quy định của pháp luật.

Thuyền trưởng có quyền lễa chọn hoa tiêu hoặc đình chỉ hoạt động của hoa

tiêu và yêu cầu thay thế hoa tiêu.

Trong thời gian dẫn tàu, hoa tiêu thuộc quyền chỉ huy của thuyền trưởng tàu được

dẫn.

Nghĩa vu của hoa tiêu:

-



Hoa tiêu có nghĩa vụ thường xuyên chỉ dẫn cho thuyền trưởng biết về các

điều kiện hàng hải ở khu vễc dẫn tàu, khuyến nghị thuyền trưởng về các

hành động không phù hợp với quy định bào đảm an toàn hàng hải và các

quy định pháp luật khác. K h i thuyền trường cố ý không thễc hiện các chỉ

dẫn hoặc khuyến nghị hợp lý của mình, thì với sễ làm chứng của người thứ

ba, hoa tiêu có quyền từ chối dẫn tàu



-



Hoa tiêu có nghĩa vụ thông báo cho Giám đốc cảng vụ về tình hình dẫn tàu

và những thay đổi có tính chất nguy hiểm về hàng hải m à mình phát hiện

trong khi dẫn tàu



-



Hoa tiêu phải thễc hiện mẫn cán nghĩa vụ của mình

Nhiệm vụ của hoa tiêu chỉ được coi là kết thúc sau khi tàu đã thả neo, cập



cầu hoặc đã đến vị t í thoa thuận một cách an toàn hoặc k h i có hoa tiêu khác thay

r

thế. Không có sễ đổng ý của thuyền trưởng hoa tiêu không được phép rời tàu.



Trấn Tường Văn A14K40 - KTNT



42



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



Nghĩa vu của thuyền trưởng và chủ tàu:

-



Thuyền trưởng có nghĩa vụ thông báo chính xác cho hoa tiêu tính nâng và

đạc điểm riêng của tàu, bảo đảm an toàn cho hoa tiêu k h i lên và rời tàu,

cung cấp cho hoa tiêu các tiện nghi làm việc, phục vụ sinh hoạt trong suốt

thời gian hoa tiêu ở trên tàu



-



Trong trường hợp vì lý do bảo đảm an toàn, hoa tiêu không thể rời tàu sau

khi kết thúc nhiệm vụ, thì thuyền trưởng phải ghé vào cảng gần nhất để hoa

tiêu rời tàu. Chủ tàu phải chịu trách nhiệm đài thọ các chi phí liên quan và

tổ chức đưa hoa tiêu trở về nơi đã tiếp nhớn hoa tiêu



- Trong trường hợp xảy ra tổn thất do l ỗ i của hoa tiêu, thì chủ tàu phải chịu

trách nhiệm bồi thường các tổn thất đó như đối v ớ i tổn thất do l ỗ i của

thuyền viên

Trong Bộ luớt Hàng hải 2005, còn có thêm những quy định về chế độ hoa

tiêu hàng hải tại Việt Nam, tổ chức hoa tiêu hàng hải, địa vị pháp lý của hoa tiêu

hàng hải, điều kiện hành nghề của hoa tiêu hàng hải, v.v...

Đây là một dịch vụ yêu cầu các công ty phải có đội ngũ hoa tiêu có đủ

trình độ chuyên m ô n vì nó liên quan mớt thiết đến an toàn hàng hải. Hiện nhiều

nước phát triển trên thế giới không cho phép hoặc chấm dứt việc cạnh tranh giữa

các hiệp hội hoa tiêu do thả nổi dịch vụ hoa tiêu.



2.2. Nhóm dịch vụ đối với hàng hóa

2.2.1. Dịch vụ đại lý vận tải đường biển

Theo nghị định 10/2001/NĐ-CP, dịch vụ đại lý vớn tải đường biển là dịch

vụ thực hiện các công việc sau đây theo ủy thác của chủ hàng:



Trần Tường Văn A14K40 - KTNT



43



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

×