1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Khái quát chung tình hình cung ứng các dịch vụ hàng hải ở nước ta hiện nay:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.04 MB, 108 trang )


Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



không hết việc, lại còn không thấy nhu cầu cấp thiết phải nâng cao chất lượng

dịch vụ.

Từ sau k h i Nhà nước có quyết sách đúng đắn mờ cửa nền kinh tế, tốc độ

tăng trưởng cỡa nền kinh tế quốc dân tăng lên rõ rệt, giao thương với nước ngoài

cũng tăng mạnh. Số lượng hàng hóa thông qua các cảng biển Việt Nam không

ngừng tăng, số lượng tàu biển cỡa các nước cập cảng để bốc dỡ hàng hóa cũng

nhiều hơn. Vì thế, nhu cầu phục vụ cho các hãng tàu cũng tăng. Đây là cơ sờ để

các hoạt động dịch vụ hàng hải có điều kiện phát triển. Các hoạt động này trở nên

sôi động hơn bao giờ hết với đỡ các thành phẩn kinh tế tham gia. Các ngành nghề

thuộc các loại hình dịch vụ tăng nhanh. Cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt.

Theo số liệu thống kê, nếu tính đến cuối năm 1998, tổng số doanh nghiệp kinh

doanh trong lĩnh vực dịch vụ cảng biến lên tới 170 doanh nghiệp (trong đó có 135

doanh nghiệp nhà nước, 20 doanh nghiệp tư nhân, 9 liên doanh và 6 doanh nghiệp

cổ phần) thì đến nay đã có khoảng gần 400 doanh nghiệp . Các doanh nghiệp

16



nhà nước lớn có bề dày và kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải

như: Vosa, VietíYacht, Vietrans, Inlaco, Viconship, .. Các công ty cổ phần có

.

.

Gemađept, Safi, .. Các công ty vận tải biển tham gia làm đại lý cho tầu nước

.

ngoài như Vosco, Vitranschart, Vinaship, Saigonship, .. M ộ t số chỡ hàng cũng

mở cảng, làm đại lý cho tẩu như Vinacoal, Petrolimex,... Các công ty cỡa địa

phương như Shipchanco Hải Phòng, Quảng Ninh, Vungtauship, Danasco Đ à

Nang; Các công ty do các cơ quan quản lý nhà nước và lực lượng vũ trang quản l

í

như Macs. Các công ty tư nhân như Công ty Đông Á, Oceanway, Kiến Hưng, Sao

Bắc Đẩu, .. M ỗ i công ty không chỉ cung cấp một lại hình dịch vụ như trước đáy,

.

m à kinh doanh đa năng, tổng hợp.

Kể từ năm 2000, với việc Luật Doanh nghiệp có hiệu lực (ngày

01/01/2000), việc hỡy bỏ hàng loạt giấy phép hành nghề trong đó có cả giấy phép

16



Cục Hàng hải Việt Nam



Trần Tường Vân A14K40 - KTNT



47



Các giải pháp phát triền địch vụ hàng hải ở Việt Nam



kinh doanh dịch vụ hàng hải (quyết định 19/TTg) và Nghị định 10/2001/NĐ-CP

được ban hành (có hiệu lực từ giữa tháng 04/2001), Nhà nước đã tạo cho tất cả

các thành phấn kinh t ế một môi trường thông thoáng trong việc sản xuất kinh

doanh, trong đó có cả kinh doanh dịch vụ hàng hải. Dịch vụ hàng hải được coi là

lĩnh vực Nhà nước không độc quyền nắm giữ. Nhiều doanh nghiệp thuộc m ọ i

thành phẩn kinh tế ổ khắp m ọ i miền trong cả nước, đặc biệt ổ những địa phương

có cảng biển, đã đăng ký kinh doanh dịch vụ hàng hải và hoạt động có hiệu quả.

Tính từ năm 2000, theo báo cáo tổng kết của Cục Hàng hải Việt Nam, số

lượng doanh nghiệp dịch vụ hàng hải thuộc các thành phẩn kinh tế tăng nhanh.

Tính đến tháng 5/2004, tổng số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải thuộc

tất cả các thành phần kinh tế là 344 doanh nghiệp (tăng 129,33%), trong đó doanh

nghiệp nhà nước có 178 doanh nghiệp (tăng 69,52%), doanh nghiệp trách nhiệm

hữu hạn có 105 doanh nghiệp (tăng 303,85%), số công ty cổ phần là 56 (tâng

7 0 0 % ) , công ty liên doanh có 2 công ty (năm 2000 chưa có công ty liên doanh

nào kinh doanh trong lĩnh vực này), có 3 doanh nghiệp tư nhân (tăng 5 0 % ) .

Qua bảng 3, chúng ta thấy sự tham gia ngày càng mạnh mẽ của các công ty

cổ phẩn vào hoạt động dịch vụ hàng hải. Điều này cũng dễ hiểu do hiện nay cổ

phấn hoa là xu thế phổ biến ổ Việt Nam hiện nay. Trong các công ty cổ phần này

t

có không í những công ty xuất thân là các doanh nghiệp Nhà nước. Số lượng các

doanh nghiệp tư nhân cũng không tăng là bao, thậm chí so với năm 2002 còn

giảm là so cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, các công ty nếu không có

đủ tiềm lực về vốn cũng như nhân lực chắc chắn phải đóng cửa. Tỷ lệ tăng của

doanh nghiệp Nhà nước tuy không cao như các loại hình khác nhưng vẫn chiếm

tỷ trọng cao nhất trong tổng số các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải.

Lợi thế chính của các doanh nghiệp Nhà nước là có nguồn vốn lớn và được sự hỗ

trợ của Nhà nước, hơn nữa lại rất có kinh nghiệm và có m ố i quan hệ với nhiều

bạn hàng từ trước. Số lượng công ty liên doanh cũng không phát triển lắm. Nhưng



Trần Tường Văn A14K40 - KTNT



48



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



đây chỉ mới là con số thống kê chính thức, còn con số thực sự thì hiện chưa thể

biết được. Những thương nhân nước ngoài đã bằng nhiều hình thức thông qua các

văn phòng đại diện hoặc các công ty Việt Nam để luồn lách hoạt động dưới nhiều

hình thức khác nhau.

Bảng 3: Thống kê số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải qua

các năm

Loại



Năm



05/2004



2000



hình



Chênh lệch



doanh

nghiệp



Số



Tỷ



Số



Tỷ



SỐ



Tỷ trọng



lượng



trọng



lượng



trọng



lượng



(%)



(%)



(%)

DNNN



105



75



178



51,7



73



69,52



cty



26



18,57



105



30,52



79



303,85



CtyCP



7



5



56



16,28



49



700



DNTN



2



1,43



3



0,87



1



50



CtyLD



0



0



2



0,58



2



Tổng



140



100



344



100



204



TNHH



145,1



Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam

(DNNN: doanh nghiệp Nhà nước, Cty TNNN: công ty trách nhiệm hữu hạn, Cty

CP: công ty cổ phần, DNTN: doanh nghiệp tư nhân, Cty LD: công ty liên doanh)



Trần Tường Văn A14K40 - KTNT



49



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



SỐ lượng ngành nghề trong 9 loại hình dịch vụ quy định tại Nghị định

10/2001/NĐ-CP tăng lên với tốc độ rất nhanh. Tại thời điểm bân 2000 chỉ có 339

ngành nghề dịch vụ, đến tháng 5/2004 đã có 1090 ngành nghề (tăng 221,53%).

Bảng 4: số lượng các ngành nghề trong mỗi loại hình dịch vụ hàng hải

STT



Tên dịch vụ



Số lượng ngành nghề

Năm 2000



0512004



Chênh lệch

Chênh

giữa 2004 so

với 2000



ì



Đại lý tàu biển



66



249



277,27



2



Đại lý vận tải đường



41



167



307,32



biền

3



Môi giới hàng hải



66



209



216,67



4



Cung ứng tàu biển



19



112



489,47



5



Kiểm đếm hàng hóa



16



108



575



6



Lai dắt tàu biển



30



50



66,7



7



Sửa chữa tàu biển tại



20



70



250



cảng

8



Vệ sinh tàu biển



26



37



42,31



9



Xếp d

hàng hóa tại



55



88



60



339



1090



221,54



cảng

Tổng



Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam



Trần Tường Vãn A14K40 • KTNT



SO



Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



Các loại hình dịch vụ hàng hải ngày càng phát triển đa dạng về ngành

nghề. X u thế trên thế giới là các doanh nghiệp không chỉ k i n h doanh một loại

hình dịch vụ m à có thể cùng lúc kết hợp nhiều loại hình dịch vụ khác nhau. Hen

nữa, do cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp phải cung cấp địch vụ trọn gói mới

mong vượt lên trên các doanh nghiệp khác. Tuy vậy, ỏ Việt Nam có nhiều doanh

nghiệp ô m đầm quá nhiều trong khi năng lực kinh doanh có hạn, dẫn đế tình

n

trạng kinh doanh dàn trải, manh mún, không thể tập trung đầu tư cả về cơ sờ vật

chất và nhân lực.



1.2. Về chất lượng các dịch vụ hàng hải

Theo ghi nhận của đa số các chủ tàu và chủ hàng, từ khi Luật Doanh

nghiệp và Nghị định 10/2001/NĐ-CP có hiệu lực, chất lượng của các loại hình

dịch vụ hàng hải nhìn chung đều tăng, được thị trường chấp nhận. Có được điều

này là do các doanh nghiệp cũng đã chú trọng hơn trong việc đào tạo nguần nhãn

lực. Nghiệp vụ chuyên m ô n và trình độ ngoại ngữ của những nhân viên trực tiế p

làm dịch vụ được cải thiện (một phần do yêu cẩu về điều kiện kinh doanh được

nêu ra trong Nghị định 10/2001/NĐ-CP). Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng đã tự

trang bị cho mình những phương tiện hành nghề hiện đại hơn.

Tuy chất lượng dịch vụ có được cải thiện nhưng nhìn chung vẫn chưa cao.

Trong những năm qua, các dịch vụ hàng hải có liên quan đến phục vụ container

và đại lý tàu biển còn tương đối đảm bảo chất lượng. Dịch vụ cung ứng tàu biển là

dịch vụ hàng hải được đánh giá là hoạt động có chất lượng kém nhất. Vật phẩm

cung cấp cho các tàu có chất lượng kém. Các doanh nghiệp cung ứng còn cạnh

tranh nhau gay gắt, gây ra tình trạng lộn xộn.



Trần Tường Văn A14K40 - KTNT



51



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



Có thể thấy chất lượng dịch vụ chưa cao là do vấn đề quản lý nhà nước về

các hoạt động dịch vụ hàng hải. Trên thực tế, ta thấy k i n h doanh dịch vụ hàng hải

không yêu cầu doanh nghiệp ban đầu phải bỏ nhiều vốn đâu tư, xoay vòng vốn

nhanh, tỷ suất l ợ i nhuận cao. Vì thế rất nhiều doanh nghiệp đã đỉ xô kinh doanh

dịch vụ này, kể cả những doanh nghiệp không có kinh nghiệm, không có chuyên

m ô n nghiệp vụ gì về hàng hải. Việc đăng ký kinh doanh hiện nay thì lại dễ dàng

hơn rất nhiều, nên nhiều công ty chỉ có mấy người cũng đăng ký kinh doanh rất

nhiều loại hình dịch vụ m à có khi chưa bao giờ họ thực hiện. Nhiều doanh nghiệp

trong số đó đã để cho các nhà đầu tư nước ngoài lợi dụng để khai thác thị trườn ỉ

dịch vụ hàng hải nước ta. Các doanh nghiệp này không chịu chù động kinh doanh

m à chấp nhận làm đại lý cho các doanh nghiệp nước ngoài. Ngoài ra, cũng có

những doanh nghiệp không đăng ký kinh doanh dịch vụ với cơ quan có thẩm

quyền, nên Nhà nước không có cách nào quản lý chất lượng dịch vụ họ cung cấp.

Nhìn chung, naoài một số doanh nghiệp Nhà nước đã hoạt động trong lĩnh vực

dịch vụ hàng hải từ lâu với kinh nghiệm dày dặn và đội ngũ cán bộ có nghiệp vụ

tốt, doanh nghiệp có chất lượng dịch vụ còn hạn chế.



1.3. Về giá cả các dịch vụ hàng hải

Giá cả là một vấn đề còn rất nhiều bất cập trong hoạt động cung cấp dịch

vụ hàng hải. Quy m ô thị trường dịch vụ thì có hạn m à có quá nhiều doanh nghiệp

ỉ ạt tham gia nên tất yếu gây ra tình trạng cạnh tranh khốc liệt về giá cả. Các thức

phỉ biến nhất để các doanh nghiệp nhỏ mới ra đời cạnh tranh v ớ i các doanh

nghiệp xuất hiện trước đó là giảm giá dịch vụ một cách tùy tiện để lôi kéo khách

hàng.



Trần Tường Vãn A14K40 • KTNT



52



Các giải pháp phất triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



Bảng 5: Xu hướng giá dịch vụ hàng hải



Truoc



1995-



1998-



2001



1995



1997



2000



đen

nay



Nguồn: Invesiconsult

Qua bảng 5, chúng ta thấy, nếu như trước năm 1995 chỉ có khoảng dưới

4 0 % các công ty cung ứng dịch vụ hàng hải phải giảm giá cước để cạnh tranh thì

từ năm 2001 đến nay có hơn 6 0 % các doanh nghiệp phải giảm giá để cạnh tranh

Trước đây, Bộ Tài chính có ban hành Quyết định 61/2003/QĐ-BTC quy

định biểu giá dịch vụ của một số dịch vụ hàng hải như giá dịch vụ tàu lai hỗ trợ,

giá dịch vụ vệ sinh tàu biển, giá dịch vụ bố dữ hàng hóa, giá dịch vụ bốc dữ

container, .. theo đó, các giám đốc các doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ này

.

có thể điều chỉnh giá dịch vụ tăng/giảm 10-15% so với biểu giá quy định. Nhưns

thực tế, có nhiều doanh nghiệp còn giảm giá dịch vụ của mình xuống 30-40%,

thậm chí còn hơn thế nữa. Chúng ta xem xét một ví dụ về tình trạng giảm giá dịch

vụ xếp dữ ở hai cảng Quảng Ninh và Hải Phòng là hai cảng cạnh tranh nhau rất

gay gắt. Biểu cước nhất là cước phí xếp dữ của hai cảng này liên tục giảm trong 5

năm trở lại đây, năm 1999 giá dịch vụ xếp dữ nhóm Ì của cảng H ả i Phòna là

18.000 đồng/tấn, cảng Quảng Ninh là 17.500 đồng/tấn thì năm 2003 giá xếp dữ



Trấn Tường Vân A14K40 • KTNT



53



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



loại hàng này ở cảng Hải Phòng là 15.000 đồng tức là giảm 16,67%, còn ờ cảng

Quảng N i n h là 16.000 đồng tức là giảm 8,57% .

17



Hiện nay, giá cả các dịch vụ hàng hải không thuộc danh mục hàng hóa

dịch vụ Nhà nước điều chỉnh nữa m à thuộc thẩm quyền của các đơn vị kinh doanh

dịch vụ (Nghị địnhl70/2003/NĐ-CP). Ngày 01/02/2004, Bộ Tài chính ban hành

Công văn 1171/TC-QLG, theo đó Chính phủ không quản lý giá dịch vụ hàng hải

nữa. Các doanh nghiệp tham khảo biểu giá ban hành trước đây (Quyết định sấ

61/2003/QĐ-BTC ngày 25/4/2003 của Bộ Tài chính, Quyết định sấ 39/VGCPC N T D D V ngày 23/12/1993 về phí đại lý đấi với đội tàu nước ngoài) kết hợp với

tình hình kinh doanh thực tế của mình để đưa ra biểu giá cho mình, sau đó báo

cáo về Bộ Tài chính. Mục đích của nghị định và công văn này là giảm giá dịch vụ

hàng hải của Việt Nam thông qua cạnh tranh, phấn đấu tới năm 2005, giá các

dịch vụ này ở Việt Nam sẽ ngang bằng với mức khu vực.

V ớ i sấ lượng các tàu thông qua các cảng biển Việt Nam ngày càng nhiều

như hiện nay, nếu để tình trạng giảm giá ồ ạt như hiện nay thì không những chỉ

đem lại lợi ích cho các chủ tàu nước ngoài m à còn gây thất thu cho ngân sách

Nhà nước và thiệt hại cho các chủ hàng Việt Nam.



1.4. Về cạnh tranh trong thị trường dịch vụ hàng hải

Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải thì không ngừng tăng lẽn

m à không có một cơ quan chuyên ngành nào quản lý. Điều này dẫn đến tình trạng

lộn xộn, tạo điều kiện cho kẻ xấu giả danh kinh doanh dịch vụ hàng hải để ăn

cắp, buôn lậu và tìm cách trấn ra nước ngoài. Tinh trạng không đăng ký kinh

doanh m à vẫn kinh doanh là phổ biến.



" Biểu giá dịch vụ càng Hải Phòng và Quảng Ninh



Trần Tường Ván A14K40 • KTNT



54



Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thường thông qua chất lượng dịch vụ

và giá cả dịch vụ. Cạnh tranh nhờ chất lượng dịch vụ yêu cầu các công ty đẩu tư

nhiều cả vềchất xám lẫn cơ sờ vật chất. Có thể vì thế m à các doanh nghiệp dịch

vụ hàng hải Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp vằn ít, nhân lực thiếu

thường chọn cách cạnh tranh bằng giá cả, cụ thể là giảm giá một cách "vô tội vạ".

Đơn cử với dịch vụ cung ứng tàu biển: trong k h i Shipchanco Hải Phòng

phải mua nước kinh doanh của công ty cấp nước với giá 5.500đ/m , bán cho tàu

3



nước ngoài với giá 2,5 USD/m thì ở một vài xí nghiệp dịch vụ khác mua với giá

3



nước sản xuất chỉ có 2500đ/m và họ chỉ bán với giá Ì USD/m . Cứ người này

3



3



xuằng giá 5 đổng thì người khác xuằng giá 3đ, 2đ. Thậm chí có trường hợp phá

nhau, theo kiểu "không ăn được thì đạp đổ", xuằng giá rẻ một cách k i lục đế dành

được order, còn có làm được hay không, có hiệu quả hay không thì không mấy ai

tính đến.

Hay như dịch vụ bằc dỡ: trước đây cước bằc dỡ một container 20 feet là

57USD, nay đã giảm xuằng dưới 45USD, thậm chí ở một cảng ở Đồng bằng sông

Cửu Long, giá bằc dỡ một container hàng thủy sản 20 feet là 20USD' .

8



Qua bảng 6, chúng ta thấy, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải

ở Việt Nam gặp khó khăn chủ yếu là vềmặt giá cả. Các doanh nghiệp thuộc các

thành phẩn kinh tế khác nhau như doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân,

công ty liên doanh đểu có giá dịch vụ không cạnh tranh: có đến gần 6 0 % doanh

nghiệp Nhà nước, gần 4 0 % các doanh nghiệp tư nhân và công ty liên doanh có

giá không cạnh tranh. Vì thế, các doanh nghiệp đều có xu hướng giảm giá dịch

vụ, dẫn đến sự cạnh tranh quyết liệt nhưng vô tổ chức vềgiá dịch vụ hàng hải, gây

thiệt hại không í đến các doanh nghiệp kinh doanh, đặc biệt những doanh nghiệp

t

làm ăn chân chính.



Tạp chí Hàng hải Việt Nam - 2004



Trần Tường Vân A14K40 - KTNT



55



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



Bảng 6: Các khó khăn doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải gặp

phải khi bán dịch vụ cho khách hàng



• Không khó khan

• Giá không cạnh tranh

• Không đáp ứng các yêu cẩu dặc

biệt

• M ạ n g lưới dịch v ụ hẹp

• Thiếu nhăn lực có nghiệp vụ

• Thị [rường phản chia

• Tầm lý ưa chuộng cồng ty nước

ngoài

• Khác



Nguồn: Investconsult

( DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước; DNTN: Doanh nghiệp tư nhân; CTLD: Cõng

ty liên doanh)



1.5. Về trình độ nghề nghiệp và năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp

Hoạt động dịch vụ hàng hải không cần nhiều vốn đầu tư ban đầu như vận

chuyển hàng hóa bằng đường biển. Tuy nhiên điều này không có nghĩa các doanh

nghiệp không cần chú trọng đầu tư. Cụ thể là họ phải thường xuyên nâng cao

trình độ cho cán bộ công nhân viên, đầu tư nâng cấp các phương tiện tác nghiệp

như hệ thống máy tính, kho vận và thiết bị vận chuyển, xếp dỡ,...

Trước hết nói về ngu

n nhân lực. Dịch vụ hàng hải yêu cầu thường xuyên

phải tiếp xúc với các tàu nước ngoài, nên địch vụ này không chỉ là hoạt động kinh



Trần Tường Vân A14K40 • KTNT



56



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



tế thông thường mà còn liên quan đến vấn đề đối ngoại, vãn hóa và an ninh. Vì

thế, m ỗ i nhân viên không chỉ cần trang bị cho minh một trình độ nghiệp vụ vững

vàng m à phải có thái độ chính trị đúng đắn. Có trình độ ngoại ngữ tốt cũng là một

điều kiện phải có đối với một nhân viên trực tiếp làm dịch vụ hàng hải. Vì thế,

Nghị định 10/2001/NĐ-CP cũng đã quy định, đối với những dịch vụ như đại lý

tàu biặn, đại lý vận tải đường biặn và môi giới hàng hải, nhân viên làm việc v ớ i

khách hàng cần tốt nghiệp Đ ạ i học Hàng hải hoặc Đ ạ i học Ngoại thương, hoặc có

kinh nghiệm làm các nghiệp vụ liên quan đến các dịch vụ nói trên trong một số

năm nhất định. Yêu cầu là thế, nhưng trên thực tí, rất nhiều doanh nghiệp rất tắc

trách trong việc tuyặn dụng nhân viên, dẫn đến tình trạng nhân viên không đủ

năng lực thực hiện công việc kinh doanh, làm cho chất lượng dịch vụ của các

doanh nghiệp thấp. Hiện nay, ngoài một số doanh nghiệp lớn có uy tín, tình trạng

này rất phổ biến.

Tại Việt Nam hiện nay, ngày càng có nhiều đại lý tham gia vào chương

trình đảm bảo chất lượng vì tham gia vào chương trình này là điều kiện đảm bảo

cho các hãng tàu nước ngoài chọn họ làm đại lý và tăng thêm giá trị phục vụ của

họ. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải Việt Nam hiện nay cũng đã

rất nỗ lực tham gia thực hiện các yêu cầu của Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế ISO và

nhiều doanh nghiệp cũng đã được cấp chứng chỉ chất lượng ISO như Vietíracht,

Vinatrans, v.v ..

.

Tiếp đến, chúng ta đề cập đến phương tiện tác nghiệp của các doanh nshiệp

kinh doanh dịch vụ vận tải ở Việt Nam, cụ thặ là việc "máy tính và Intemet hóa"

công việc kinh doanh, đặc biệt là giao dịch với khách hàng. Ngày nay, do công

nghệ thông tin và liên lạc phát triặn, các đối tác làm ăn thường liên hệ công việc

qua Intemet và các phương tiện khác. Điều này đã rút ngắn khoảng các giữa họ,

hơn nữa làm cho quá trình giao dịch diễn ra nhanh chóng, hiệu quả và giảm chi

phí một cách đáng kặ. Ta có lấy cảng Hải Phòng làm ví dụ. Càng này hiện đang



Trần Tường Văn A14K40 - KTNT



57



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

×