1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Vai trò của dịch vụ hàng hải:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.04 MB, 108 trang )


Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



biển. Con số này ở Việt Nam là hơn 90%. Ngành vận tải biển không thể đáp ứng

được nhu cầu chuyên chở ngày càng tăng như vậy k h i không có sự trợ giúp của

các dịch vụ hàng hải. Không ai có thế phù nhận vai trò t ố i quan trọng cùa các

dịch vụ hàng hải đối với việc vận chuyển hàng hóa bằng đưộng biển. N ă m 2003,

số lượng hàng hóa chuyên chở bằng đưộng biển trên thế giới là 6,17 tỉ tấn, tăng

3,7% so vối năm 2002 . Đ ể thực hiện được một k h ố i lượng vận chuyển lớn như

6



thế, các chủ tàu không thể không kể đến sự đóng góp của các dịch vụ hàng hải

đối với tàu cũng như đối với hàng hóa. Bởi vì chúng ta đều biết rằng các chủ tàu

ngày nay không giống như những chủ tàu hay thuyền trưộng ngày xa xưa phải

chăm lo mọi việc từ tìm nguồn hàng rồi thu gom hàng hóa để chở cho đến k h i xếp

dỡ, giao cho ngưội nhận hàng, hay phải tự lo liệu cung ứng cho tàu biển của

mình. Ngày nay họ quản lý những con tàu cỡ hàng vạn tấn, nén không thể tự đảm

nhiệm các công việc như trên được. Còn chù hàng với hàng hóa buôn bán quốc tế

ngày càng nhiều cũng khó lòng tìm được loại tàu ưng ý m à không có sự giúp đỡ

của ngưội thứ ba- những ngưội nấm rõ thủ tục, luật lệ, tập quán, cũng như tình

hình tàu cần cho thuê và ngưội nào có hàng cần vận chuyển. R ồ i chủ tàu cũng

không thể tự đáp ứng các nhu cẩu của tàu trong suốt quá trình vận chuyển. Vì thế,

các dịch vụ hàng hải được nhìn nhận là "cánh tay phải" của vận tải đưộng biển.

Chúng ta cũng công nhận rằng, nếu một quốc gia có dịch vụ hàng hải phát

triển thì sẽ thu hút được lượng tàu lớn về các cảng trong nước, làm tăng sự cạnh

tranh giữa tàu các nước khác và nước mình, làm ngành vận tải biển trong nước

phát triển. Ngược lại, k h i ngành vận tải biển phát triển thì sẽ có tác động trở lại

đối với các dịch vụ hàng hải. Thị trưộng các dịch vụ này được mở rộng tiếp tục

phát triển cả về mặt chất và lượng.



2.2. Dịch vụ hàng hải tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước



6



U N T A D - Revievv o f maritime transport, 2004



Trần Tường Vân A14K40 • KTNT



li



Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



Doanh thu từ các dịch vụ hàng hải đóng góp không nhỏ cho ngân sách

quốc gia thông qua thuế m à các doanh nghiệp kinh doanh có nghĩa vụ đóng cho

Nhà nước, các khoản phí, lệ phí khác. Ngoài ra, đối tượng phục vụ của các dịch

vụ hàng hải là các hãng tàu, đội tàu nước ngoài, nên hàng năm ngành dịch vụ

hàng hải thu về một lượng ngoai tệ không nhỏ.



2.3.DÌCÌI vụ hàng hải góp phần tạo công ăn việc làm và góp phẩn thay đổi cơ

cấu nền kình tế

Dịch vụ hàng hải thu hút rất nhiều lao động từ lao động thủ công đến lao

động tay nghề cao. V ớ i việc các loại hình dịch vụ ngày càng m ở rộng, số công

việc nó tạo ra sẽ ngày càng nhiều, góp phẩn giải quyết việc làm cho ngày càng

nhiều lao động, với mức lương ngày càng được cải thiện.

Hiện nay, Việt Nam đang chủ trương tăng tậ trọng ngành dịch vụ trong nền

kinh tế quốc dân. Vì thế, việc thu hút ngày càng nhiều lao động tham gia cung

cấp dịch vụ hàng hải chính là một bước tiến trong việc chuyển dịch cơ cấu nền

kinh tế nước ta.



2.4. Dịch vụ hàng hải góp phán thúc đẩy quan hệ quốc tế, đẩy mạnh hội nhập

quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của mọi nền kinh tế ngày nay.

Đ ó là quá trình tham gia và tuân thủ luật lệ của cuộc chơi chung của thế giới.

Ngành hàng hải của các nước nói chung, và dịch vụ hàng hải góp phần không nhỏ

trong việc thúc đẩy sự hội nhập đó.

Ngày nay các nước đã là thành viên hoặc muốn trở thành thành viên của Tổ

chức Thương mại Thế giới đều phải cam kết tự do hóa, mở rộng dịch vụ vận tải

đường biển (bao gồm cả dịch vụ hàng hải) của nước mình theo khuôn khổ Hiệp

định chung về Thương mại dịch vụ (GATS). Theo GATS, các dịch vụ đường biển



Trần Tường Văn A14K40 - KTNT



12



Các giải pháp phát triển dịch vụ hăng hải ở Việt Nam



cần được tự do hóa giữa các nước thành viên bao gồm: vận tải hành khách, vận tải

hàng hóa, cho thuê tàu thủy cùng với đội tàu, bảo dưỡng và sửa chữa tàu thuyền,

các dịch vụ đẩy và kéo, các dịch vụ hỗ trợ cho vận tài biằn

Không phải tất cả các dịch vụ hàng hải được cung cấp trên thế giới hiện

nay đều nằm trong danh sách này. Trước mắt, mỗi nước thành viên chỉ cẩn thực

hiện được tốt chính sách tự do hóa các dịch vụ hàng hải được đề cập trong GATS

cũng đã là một sự hội nhập quốc tế rất hiệu quả rồi.

Cho đến nay, ngành Hàng hải Việt Nam đã tham gia trực tiếp vào quá trình

đàm phán tự do hóa dịch vụ vận tải biằn của A S E A N và W T O và đã có những

cam kết tích cực, góp phần không nhỏ tới thành công của Việt Nam trong việc

tiến sâu hơn vào quá trình hội nhập kinh tế thế giới.

Ngoài ra, việc tạo điều kiện thuận lợi cho các hãng tàu nước ngoài, phục vụ

tốt cho tàu bè nước ngoài cập cảng Việt Nam cũng giúp thúc đẩy m ố i quan hệ

hợp tác kinh tế tốt đẹp giữa nước ta với các nước khác trong khu vực và trên thế

giới, thúc đẩy nền kinh tế phát triằn.



n. Tổng quan về dịch vụ hàng hải trên thế giới

1. Sơ lược về quá trình hình thành các dịch vụ vận tải biển trên thế giói

Khi ngành vận tải biằn mới phát triằn, ở kỷ nguyên "tàu buồm", người chủ

tàu đồng thời cũng là thuyền trưởng (tiếng Anh gọi là master) là người trực tiếp

làm các công việc như tự tìm nguồn hàng chuyên chở, giao dịch với chủ hàng,

điều khiằn con tàu đến cảng đích, rồi tự lo bốc xếp hàng hóa, tự lo cung

ứng cho

con tàu của mình,... . Những người giúp việc cho master này thường là những

người thân của ông. H ọ có thằ làm thêm những công việc như kế toán cho con

tàu, nấu ăn, quét dọn, ..

.

Lúc này, thương mại quốc tế cũng chưa phát triằn, khối lượng chuyên chờ

hàng hóa bằng đường biằn thấp, nên chủ hàng còn có điều kiện tự đi tìm tàu đằ



Trần Tường Ván A14K40 • KTNT



13



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



chở hàng của mình. Thông tin liên lạc cũng không phát triển nên việc giao dịch

thuê tàu thường diễn ra trực tiếp giữa các chủ tàu và chủ hàng ờ các quán cà-phê

gần các cảng biển.

Đ ế n thế kỷ 17, máy hơi nước ra đời, đánh dấu bước chuyển mình của

ngành hàng hải thế giới. Tàu chạy bằng hơi nước đã làm cho đối tàu buôn trẽn thế

giới phát triển vượt bậc cả về số lượng lẫn chất lượng. M ố t chủ tàu không chỉ sở

hữu mốt tàu biển nữa m à là rất nhiều con tàu với trọng tải ngày càng lớn. Việc

quản lý kỹ thuật, quản lý thuyền viên, nghiên cứu luật lệ quốc tế, đảm bảo tu

dưỡng vho con tàu thật tốt, .. cũng đã chiếm rất nhiều thời gian của chủ tàu rồi,

.

chứ chưa nói đến việc phải đi tìm nguồn hàng.

N ă m 1869, kênh đào Suez hoàn thành, khiến quãng đường giao thương

giữa châu  u với châu Á ngắn đi rất nhiều. Nhu cầu trao đổi hàng hóa giữa các

châu lục tăng mạnh, người có hàng để gửi tăng lên. Nếu các chủ hàng cứ tự đi tìm

tàu thì sẽ dẫn đến tình trạng rất lốn xốn. Vì thế, các dịch vụ hàng hải lần lượt ra

đời, và nước Anh là cái nôi của ngành dịch vụ hàng hải.

Trước tiên phải kể đến nghề môi giới hàng hải, người "kết tóc xe duyên"

giữa chủ tàu và chủ hàng. Các quán cà-phê ở Luân Đôn như Jerusalem, Virginia,

Lloyd,... thường là nơi các chủ tàu và chủ hàng gặp gỡ để giao dịch thuê tàu. Từ

đó, Sở giao dịch thuê tàu Luân Đôn (Baltic Exchange) ra đời. Tổ chức này xây

dựng nền tảng, nguyên tấc, chuẩn mực cho nghề môi giới hàng hải trên thế giới.

Tại quán cà-phê ở Lloyđ, ông Edward Lloyd đã thiết lập mốt ý tường m à

đến ngày nay nó đã trở thành mốt dịch vụ đem lại lợi nhuận rất cao là bảo hiểm

hàng hải.

Các dịch vụ hàng hải khác như kiểm đếm hàng hóa, cung ứng tàu biển, lai

dắt tàu biển, vệ sinh tàu biển, v.v... phát sinh như mốt nhu cầu tự nhiên của sự

phát triển mạnh mẽ cùa vận tải đường biển.



Trần Tường Vân A14K40 - KTNT



14



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

×