1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Cơ sở pháp lý cho việc cung ứng dịch vụ hàng hải ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.04 MB, 108 trang )


Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



1.1. Pháp luật quốc tế

Việt Nam hiện là thành viên của Tổ chức Hàng hải Quốc tế ( M O ) , Hiệp

hội Hải đăng quốc tế ( I A L A ) , Tổ chức Vệ tinh Hàng hải Quốc tế (INMARSAT).

Việt Nam cũng đã ký hiệp định hàng hải song phương với 17 nước. Hiện Việt

Nam đã tham gia các công ước quốc tế về hàng hải của I M O và I N M A R S A T :

-



Công ước COLREG 1972 về phòng ngừa và va chạm tàu thuyền trên biển



-



Công ước M A R P O L 1973 về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu



-



Công ước IMO-SOLAR 1974 về cứu hộ trên biển



-



Công ước về m ơ n nước năm 1976



-



Công ước tránh đâm va năm 1978



-



Công ước VNCLOS 1982 là công ước luật biển



-



Công ước về ngăn ngừa các hành v i bất hỉp pháp chống lại an toàn hàng

hải 1988

Việt Nam cũng đã sia nhập các hiệp định có liên quan đến dịch vụ trong



lĩnh vực hàng hải như:

-



Hiệp định khung A S E A N về thương mại dịch vụ (15/12/1995)



-



Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN ( M A ) (07/10/98)



-



Hiệp định khung A S E A N về tạo điều kiện thuận l ỉ i cho hàng hóa quá cảnh

(16/12/1998)

Việt Nam cũng đang tham gia đàm phán với W T O về Hiệp định chung về



thương mại dịch vụ (GATS), trong đó có đề cập tới tự do hóa dịch vụ vận tài biển.



1.2. Pháp luật Việt Nam

Hiện nay có hệ thống các vãn bản pháp luật sau đang điều chỉnh các hoạt

động kinh doanh dịch vụ hàng hải ờ Việt Nam:

1.2.1. Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 1990:



Trân Tường Văn A14K40 - KTNT



30



Các giải pháp phắt triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



Bộ luật Hàng hải này được khơi thảo từ năm 1985. Sau nhiều lẩn sửa đổi bổ

sung, Bộ luật Hàng hải Việt Nam được Quốc h ộ i nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam, khóa vin, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 30/06/1990, có hiệu lực từ

ngày 01/01/1991.Trong quá trình xây dựng, các nhà làm luật đã tham khảo nhẫng

văn bản pháp luật về hàng hải của nhiều nước và nhẫng công ước về hàng hải. Vì

thế, có nhẫng thuật ngẫ, định nghĩa, khái niệm liên quan đến hàng hải trong bộ

luật cùa Việt Nam tương đối thống nhất với thế giới. M ộ t số điều khoản chúng ta

gân như trích dẫn các điều khoản trong công ước quốc tế về hàng hải. Các dịch vụ

hàng hải được đề cập đến trong bộ luật gồm: các nguyên tắc chung nhất về Liên

hiệp vận chuyển m à thực chất là vận tải đa phương thức, một hình thức kinh

doanh thường do người giao nhận thực hiện, đại lý tàu biển, môi giới hàng hải,

hoa tiêu hàng hải, lai dắt trên biển,

Tại nhẫng quy định này, bộ luật nêu ra định nghĩa, trách nhiệm của các bên

liên quan và thời hiệu khiếu nại.

Sau gần 6 năm chuẩn bị, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam



khóa X I , kỳ họp thứ 7 đã thông qua Bộ luật Hàng hải mới vào ngày



14/06/2005 và sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. Bộ luật đã sửa chẫa nhẫng gì

không phù hợp và thêm nhẫng điều khoản mới không có trong bộ luật trước.

"Đây sẽ là cơ sở pháp lý thúc đẩy phát triển toàn diện, hiệu quả, bển vẫng các

hoạt động hàng hải ở nước ta cùng với sự chủ động hội nhập m à các thành phần

kinh tế trong nước đều có quyền áp dụng" .

13



7.2.2. Luật Thương mại Việt Nam

Luật Thương mại Việt Nam được Quốc h ộ i nước Cộng hòa xã h ộ i chủ

nghĩa Việt Nam, khóa IX, kỳ họp thứ l i thông qua ngày 10/05/1997, có hiệu lực

từ ngày 01/01/1998. Đày là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện các hành v i thương



IJ



Trích lời ông Trán Thanh M i n h - Trường ban Pháp chế, Cục Hàng hải Việt Nam



Trăn Tường Vân A14K40 - KTNT



31



Các giải pháp phát triền địch vụ hàng hải ở Việt Nam



mại. Luật đưa ra những nguyên tắc, chuẩn mực trong hoạt động thương mại tại

Việt Nam. Các dịch vụ hàng hải tất nhiên không nằm ngoài số đó. Các quy định

trực tiếp liên quan đến dịch vụ hàng hải phải kể đến quy định về môi giới thương

mại (môi giới hàng hải là một loại hình cọa môi giới thương mại), dịch vụ giao

nhận hàng hóa.



1.2.3. Luật Doanh nghiệp

Luật Doanh nghiệp được Quốc hội nước Cộng hòa xã h ộ i chọ nghĩa Việt

Nam, khóa I X , kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12/06/1999, có hiệu lực từ ngày

01/01/2000.

Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải chịu sự điều chỉnh cọa luật

này về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động cọa doanh nghiệp.



1.2.4. Nghị định 10I2001INĐ-CP của chính phủ về điều kiện kinh doanh dịch vụ

hàng hải ngày 19 tháng 3 năm 2001

Nghị định nêu định nghĩa cọa các loại hình dịch vụ này và điều kiện kinh

doanh cọa từng loại hình dịch vụ. Qua đó cho thấy, doanh nghiệp thuộc mọi

thành phần kinh tế có đọ điêu kiện theo qui định cọa Nghị định này được phép

kinh doanh các loại dịch vụ hàng hải. Đ ố i với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài, vốn góp cọa bên nước quá không quá 4 9 % , riêng đối với hai loại dịch vụ

đại lý tàu biển và lai dắt tàu biển, chỉ các doanh nghiệp 1 0 0 % vốn đầu tư trong

nước được phép kinh doanh. Nghị định 10/2001/NĐ-CP đã tạo nhiều điều kiện

thuận lợi cho các doanh nghiệp, khiến cho số lượng các doanh nghiệp tham gia

kinh doanh lĩnh vực này tăng rõ rệt.



2. Các dịch vụ vận tải được cung ứng tại Việt Nam hiện nay



Trần Tường Vân A14K40 - KTNT



32



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



Nghị định 10/2001/NĐ-CP của chính phủ về điều kiện kinh doanh dịch vụ

hàng hải ngày 19 tháng 3 năm 2001 đã liệt kê 9 loại hình dịch vụ như chúng ta đã

thấy ở trên. Theo đó, chúng ta có thể chia các loại hình dịch vụ này thành hai

nhóm:

-



N h ó m địch vụ đối vối tàu biển, gồm có: dịch vụ đại lý tàu biển, dịch vụ

môi giới hàng hải, dịch vụ cung ứng tàu biển, dịch vụ lai dắt tàu biển, dịch

vụ sửa chữa tàu biển tại cảng, dịch vụ vệ sinh tàu biển, dịch vụ hoa tiêu.



- N h ó m dịch vụ đối với hàng hóa, gồm có: dịch vụ đại lý vỡn tải đường biển

(thực chất là dịch vụ giao nhỡn hàng hóa) , dịch vụ k i ể m đếm hàng hóa,

14



dịch vụ bốc dỡ hàng hóa tại cảng biển.

N ộ i dung của các dịch vụ theo cách phân chia này được hiểu như sau:



2.1. Nhóm dịch vụ đối với tàu biển

2.1.1. Dịch vụ đại lý tàu biển

Theo Bộ luỡt Hàng hải 1990, người đại lý tàu biển là người đại diện thường

trực cùa chủ tàu tại một cảng hoặc khu vực địa lý nhất định.

Chủ tàu và người đại lý ký kết hợp đồng đại lý cho từng chuyến tàu hoặc

cho một thời hạn cụ thể, theo các hình thức do hai bên thoa thuỡn. Hợp đổng là cơ

sở để xác định mối quan hệ giữa hai bẽn và là bằng chứng vềsự uy nhiệm của chủ

tàu cho người đại lý trong quan hệ đối với người thứ ba.

Theo Nghị định 10/2001/NĐ-CP, có thể hiểu dịch vụ đại lý tàu biển là dịch

vụ trong đó người cung cấp dịch vụ này phải thực hiện những công việc sau:

-



L à m thù tục cho tầu vào và ra cảng với các cơ quan có thâm quyền

Thu xếp tầu lai dắt, thu xếp hoa tiêu dẫn tầu, bố trí cầu bến, nơi neo đỡu tầu

để thực hiện việc bốc, dỡ hàng hoa, đưa, đón hành khách lên, xuống tầu



11



Theo Hiệp hội giao nhạn kho vỡn Việt Nam (VIFFAS)



Trần Tường Văn A14K40 - KTNT



33



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

×