1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Một số mô hình dịch vụ hàng hải trên thế giới:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.04 MB, 108 trang )


Các giải pháp phát triển dịch vụ hăng hải ở Việt Nam



15-20 tỉ bảng Anh, chiếm khoảng 15-20% lượng cho vay thế giới . Các ngân hàng

7



đầu tư cung cấp các dịch vụ tài chính và dịch vụ tư vấn cho ngành vận tải biển.

Về bào hiềm



Luân Đ ô n là thị trường hàng đầu thế giới về bảo hiểm và tái bảo hiểm,

trong đó bảo hiểm hàng hải chiếm vị trí quan trọng. Các công ty như Lloyd's, các

công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm quốc tế khác, P & I Clubs cung cấp các dịch vụ

bảo hiểm hàng hải được cung cấp chủ yếu là: bảo hiểm thân tàu và máy móc

(Hun and machinery), bảo hiểm hàng hóa (Cargo), bảo vệ và bồi thường thiệt hựi

(Protection and indemmity), bảo hiểm về năng lượng và các vấn đề liên quan đến

dầu (Energy and oil related), bảo hiểm khác (Miscellaneous)(bảo hiểm đối với

trách nhiệm đối với việc vận hành hàng hải). Vào năm 2000, tổng phí bảo hiểm ở

thị trường Luân Đôn là 3,2 tỉ bảng Anh. Trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hải, cho

đến nay LloycTs vẫn là cái tên sáng chói nhất với tổng số vốn là 11,3 tỉ bảng Anh

năm 2001. P & I Clubs Luân Đôn là trung tâm lớn nhất thế giới về bảo hiểm bảo vệ

và bồi thường thiệt hựi (Protection and Indemmity). N ă m 2001, tổng phí bảo hiểm

của các P & I Clubs Luân Đôn là 700 triệu bảng. Ớ thị trường bảo hiểm hàng hải

Luân Đôn có khoảng 30 công ty môi giới bảo hiểm. Các công ty môi giới này thu

về một khoan hoa hồng khoảng 270 triệu bảng Anh năm 2001, trong đó một nửa

số khách hàng của họ là các công ty nước ngoài. Các công ty môi giới bảo hiểm

hàng hải lớn nhất ở Luân Đôn là Aon, Health Lambert, JLT Risks Solutions,

Marsh and W i l l i s .

8



Vế môi giới tàu biến



Các nhà môi giới tàu biển là người trung gian có hai chức năng chính: một

là, họ giúp chủ tàu và chủ hàng soựn thảo hợp đổng thuê tàu; hai là, họ giúp người

mua tàu và người bán tàu, kể cả người đóng tàu trong việc soựn thảo hợp đồng



7

8



M a r i t i m e Services - Citỵ business serỉes 2003

Marỉtime Services - Cỉtv business series 2003



Trần Tường Văn A14K40 - KTNT



21



Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



mua bán hay đóng tàu. Ở Luân Đôn, hiện có khoảng 460 hãng môi giới tàu biển

với 1900 nhà môi giới. Trong vòng một thập kỷ qua, hoa hổng của họ đã tăng

4 5 % , đạt tới 500 triệu đôla Mỹ. Các công ty môi giới tàu biển ở Luân Đôn gồm

có: Braemar Seascope, H. Clarkson & Co Ltd, Galsbraith Ltd, EA Gibson L t d ,

Howe Robinson & Co Ltđ, Simpson, Spence and Young Brokers L t d .

9



Về dịch vụ pháp lý

Luân Đ ô n là trung tâm hàng đầu trong việc cung cặp các dịch vụ về mặt

pháp lý cho ngành hàng hải thế giới. Luật pháp nước A n h được áp dụng nhiều

hơn luật pháp của bặt kỳ nước nào trong giải quyết các tranh chặp về vận tải

đường biển toàn cầu. Các hãng luật nổi tiếng về hàng hải ở Luân Đôn gồm có:

Barlow Lyde &



Gilbert, Norton Rose, Hin Dickinson, Farleys &



William,



Stephenson Hardwood, v.v... Theo nghiên cứu của Trung tâm dịch vụ tài chính

Luân Đôn (IFSL), các hãng luật ỏ Luân Đôn trong năm kế toán 2002 đã có thu

nhập từ phi dịch vụ là 200 triệu bảng, trong đó 170 triệu bảng là từ khách hàng

nước ngoài.



10



Vê dịch vụ phân loại tàu biển

M ộ t hãng chuyên ngành phân loại tàu biển quốc tế lâu đời và nổi tiếng nhặt

thế giới là hãng LloycTs Register of Shipping (LR), có trụ sở chính ở Luân Đôn.

N ă m 2002, 2 0 % đội tàu buôn quốc tế được được đăng ký ở LR. Tổng thu nhập

của L R trong năm tài chính 2002 là 391 triệu bảng Anh, trong đó 4 4 % (174 triệu

bảng) là thu nhập từ bộ phận hàng hải và các dịch vụ liên quan. Tính đến năm

2002, L R có tổng cộna 240 văn phòng khắp thế giới với 5000 nhân viên, 22 vãn

phòng trong số này đóng tại Luân Đôn.

Các dịch vụ khác



9

10



Maritime Servỉces - City business series 2003

Maritime Services - City business series 2003



Trần Tường Vân A14K40 -



KTNT



22



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



Các dịch vụ khác được cung cấp ở trung tâm hàng hải Luân Đôn còn có:

dịch vụ tư vấn kế toán và quản lý, xuất bản và dịch vụ tổ chức các sự kiện hàng

hải, dịch vụ nghiên cứu, dịch vụ giáo dục, dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, dịch vụ cung

ứng thuyền viên, dịch vụ đại lý tàu biển cho các chủ tàu nưỏc ngoài, v.v...

Các khoản thu nhập ở nước ngoài

Các hoạt động cùa dịch vụ hàng hải ở nưỏc ngoài đóng góp một phẩn

không nhỏ vào cán cân thanh toán của nưỏc Anh. Thu nhập thuần từ các hoạt

động dịch vụ hàng hải ở nưỏc ngoài của A n h năm 2002 là 1092 triệu bảng Anh,

tăng 1 6 % so vỏi năm 1999.

Bảng 2: Thu nhập thuần từ các hoạt động dịch vụ hàng hải ở nước ngoài

của Anh

1999



2002



Môi giỏi tàu biển



297



322



Mói giỏi bảo hiểm



160



170



Triệu bảng



Các hãng luật



170



170



Ngân hàng



100



150



Đăng ký tàu biển ở L R



51



100



P & I Clubs



80



80



Các luật sư



20



20



Xuất bản



30



50



Ngành khác



30



30



Tổng cộng



938



1092



Nguồn: Nghiên cứu của Trung tăm dịch vụ tài chính Luân Đôn (IFSL)



3.2.



M ô hình dịch vụ hàng hải của Singapore

Singapore là một nưỏc có diện tích và dân số rất khiêm tốn ở Đông Nam Á.



Cho đến cuối thế kỷ 19, Singapore chỉ là một cảng cá nghèo nàn nằm trong Liên



Trần Tường Ván A14K40 - KTNT



23



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



bang Malaysia lúc đó là thuộc địa của Anh. Nhưng Singapore đã biết phát huy

được vị trí thuận lợi của mình là nằm trên giao l ộ của hàng hải từ châu  u sang

châu Á, nhờ thế cho đến nay Singapore đã trở thành một trung tâm hàng hải lớn ờ

châu Á và thế giới. Ngay sau k h i độc lập, Singapore đã thực hiện chính sách mở

cửa thu hút đầu tư nước ngoài. Đ ố i với ngành hàng hải, chính sách của chính phủ

Singapore là mở cửa hoàn toàn thị trường hàng hải.

Tính trên trổng tải, Singapore là một càng bận rộn nhất trên thế giới. Trong

năm 1998, có hơn 81.000 tàu đã cập các cảng của Singapore, với trổng tải trên

578,8 triệu tấn GRT. Singapore là trung điểm cùa trên 600 tuyến hàng hải nối liền

trên 800 bến câng trên t h ế giới. Tổng trổng tải hàng hóa thông qua cảng năm

1998 là 238 triệu tấn, trong đó hàng vận chuyến bằng container là 8 triệu TÊU.

Đến nay, trong 6 tháng đầu năm 2005, Tập đoàn cảng Singapore (PSA Corp.), nhà

điều hành chính các cảng biển ở Singapore, đã xử lý 8,6 triệu container cỡ 20

TÊU.

Người ta cũng thống kê được rằng, vào bất cứ thời điểm nào cũng có

khoảng 700 con tàu đana đỗ hoặc neo đậu tại các cảng của Singapore. Có tài liệu

còn nói rằng: "100 năm trước đây, cứ 7 ngày thì có Ì con tàu rời bến, thì đến ngày

hôm nay, cứ 3 phút lại có Ì con tàu ra khơi". Nói như thế đủ thấy cảng biển

Singapore tấp nập như thế nào.

Về các chủ tàu

Tại Singapore có khoảng 130 chủ tàu với các tên tuổi lớn như Neptune

Orient Lines L t d và Ocean Tankers. Các chủ tàu nước ngoài cũng hoạt động rất

nhộn nhịp ở Singapore gồm có American President Lines Ltd, p & o Pte Ltd,

Mitsui OSK Lines, Costar Singapore, v.v... Tất cả các chủ tàu ở Singapore quy tụ

thành một hiệp hội có tên là Hiệp h ộ i Chủ tàu Singapore (Singapore National

Shipping Association).

Về đại lý tàu biển và môi giới hàng hải



Trần Tường Vân A14K40 - KTNT



24



Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hãi ở Việt Nam



Hiện ở Singapore có khoảng 270 cóng ty chuyên cung cấp dịch vụ đại lý

tàu biển và mói giới hàng hải. V ớ i một không gian hoạt động nhỏ như Singapore,

con số này cho thấy một sự cạnh tranh hết sức khốc liệt. Ngoài các công t y

Singapore, còn có nhiều chi nhánh của các công ty dịch vụ hàng hải nước ngoài

hoạt động cùng chức năng như: Barvvill, Wallem, Inchcape (tập đoàn quốc tế có

trụ sở tại Anh, Bỹ, Hy Lạp, Hồng Xông, Australia), G u l f Agency Company

(GÁC), v.v...về mặt môi giới tàu biển, Singapore có thể sánh ngang với các trung

tâm lớn của t h ế giới như: Luân Đôn (Anh), Piraeus ( H y Lạp), Oslo (Nauy),

Copenhagen (Đan Mạch), New York (Mỹ), Hổng Kông, Tokyo (Nhật Bản).

Về đại lý vận tải

Hiện nay có khoảng 600 cồng ty kinh doanh dịch vụ đại lý vận tải ỏ

Singapore, hoạt động trong các ngành vận tải đường biển, đường bộ và đường

hàng không.Riêng dịch vụ logistics hàng năm đóng góp khoảng 8 % vào GDP của

Singapore".

Về dịch vụ cưng ứng tàu biến

Có khoảng 84 công ty cung cấp dịch vụ này ở Singapore. Các công ty này

cung cấp dầu, đồ chèn lót, cung cấp pallet (khay hàng trong vận chuyển hàng hóa

bằng container), v.v...

Singapore nổi tiếng với các cảng đứng đầu thế giới về cung cấp nhiên liệu

cho tàu biển. Tất cả các hãng dầu lớn nhất trên thế giới đều tập trung ở đây. Đ ó là

các hãng: Shell, Esso, Calter, BP, Mobil.

Các dịch vụ khác

Dịch vụ tài chính cho ngành vận tải biển cũng rất phát triển ờ Singapore.

Chất lượng dịch vụ t i chính ở đây cũng có thể so sánh với dịch vụ ờ các trung

à

tâm t i chính cho ngành vận tải biển như: Luân Đôn, Oslo, Piraeus, New York,

à

Hồng Rông, Tokyo.



" http://www.ida.gov.sg 15/06/2004



Trần Tường Vân A14K40 • KTNT



25



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



Ngoài ra, ở Singapore cồn cung cấp các dịch vụ khác như: cho thuê phương

tiện làm hàng, cho thuê cân cẩu, chuyển phát nhanh, đóng gói bao bì, địch vụ tàu

lai, sà lan, cứu hộ đường biển, v.v...

M ô hình dịch vụ hàng hải của Singapore là một m ô hình rất đáng để Việt

Nam học tập, vì Việt Nam cũng có một vị trí rất thuận l ợ i trong tuyến đường biển

quầc tế, hơn nữa, khi Singapore bắt đầu quá trình phát triển các dịch vụ hàng hải

của mình, họ cũng đi lên từ xuất phát điểm rất thấp.



Trần Tường Vân A14K40 - KTNT



26



Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



Chương n



THỰC TRẠNG DỊCH vụ HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM



ì. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của các dịch vụ hàng hải ở Việt

Nam

Sự hình thành và phát triển của dịch vụ hàng hải gắn liền với sự hình thành

và phát triển của vận tải đường biển. Ở Việt Nam, vào thời kỳ phong kiến, vận tải

đường biển Việt Nam không có những thành tựu đáng kể, nên các dịch vụ phục

vụ cho quá trình vận chuyển, xếp đứ hàng hóa bằng tàu biển cũng không có gì

đáng nói. Đ ế n thời kỳ Pháp thuộc, các địch vụ hàng hải cũng chủ yếu là dịch vụ

cung ứng, sửa chữa tàu thuyền, tiếp nhận hàng hoa. Hàng hoa xuất khẩu qua cảna

chủ yếu là ba mặt hàng: gạo, than, ximăng, hàng nông sản khác. Hàng hoa nhập

khẩu thì phần lớn là máy móc, xe cộ, hàng tiêu dùng phương Tây.

Sau ngày giải phóng, thời kỳ miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền

Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mỹ, nhiệm vụ của ngành hàng hải lúc bấy

giờ là tiếp nhận hàna hóa, vận chuyển phục vụ công cuộc xây dựng hậu phương ờ

miền Bắc, chi viện cho chiến trường miền Nam. Các dịch vụ phục vụ công việc

vận chuyển đó chủ yếu giao cho cảng, m à chủ yếu là cảng Hải Phòng thực hiện.

Trong quyết định của bộ trưởng Bộ Giao thông và Bưu điện số 17/NĐ ngày

21/03/1956, nhiệm vụ của cảng Hải Phòng được nhắc đến rất cụ thể đồng thời

cũng là các dịch vụ m à cảng Hải Phòng cung cấp :

12



-



phụ trách xếp dứ tăng bo, bảo quàn hàng hóa, nhận chuyển và giao hàng

hoa cho chủ hàng và cho các tàu bè được chủ hàng uy nhiệm vận chuyển



-



dẫn dắt các tàu ra vào cảng và cung cấp các vật phẩm cẩn thiết cho tàu

(neuyên liệu, dầu mứ, than củi V.V..) và sửa chữa tàu, kể cả tàu nước ngoài



13



Điều 4- NĐ 17/BGT&BĐ ngày 21/03/1956



Trân Tường Vãn A14K40 - KTNT



27



Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam



- xây dựng, tu bổ các công trình thuộc phạm vi Cảng, đảm bảo tàu đi lại

thuận tiện, an toàn (xây dựng bến, vét luồng lạch, sửa chữa phao đèn dẫn

đường vận chuyển). Bảo quản thiết bị và sửa chữa các phương tiện thiết bị

của Cảng (tàu, canô, sà lan, cầu, các phương tiện vận chuyển bộ trong



Cảng)

Nghị định cũng quy định cỡ thế công việc của các đơn vị cỡ thể, trong đó

có các đơn vị cung cấp các dịch vỡ phỡc vỡ tàu và hàng hóa với công việc chuyên

m ô n như:

* Ty xếp dỡ hàng hoa phỡ trách một số công việc điển hình như sau:

-



Bố trí sử dỡng người và phương tiện bảo đảm bốc dỡ hàng hoa ở tàu vào

kho, ở kho ra xe hay xuống tàu, sà lan, bảo đảm không hư hỏng mất mát,

đúng thời gian như đã ký hợp đổng



-



Tổ chức và quản lý các đội công nhãn khuân vác, các đội cơ giới bốc dỡ



-



Huy động và sử dỡng các phương tiện của Thúy đội cũng như của tư nhân

(thuyền, sà lan) làm tăng bo hàng hoa từ tàu vào bến hoặc từ bến ra tàu



* Ty thúy đội phỡ trách:

-



Quản lý phân phối các phương tiện vận tải thuộc cảng trên mặt nước (tàu

lai, sà lan, tàu cần trỡc) để cung cấp cho các bộ phận thực hiện kế hoạch

vận chuyển xếp dỡ, hoa tiêu



-



Đ ả m bảo cung cấp nước ăn cho các tàu



* Công ty Đ ạ i lý tàu bộ phỡ trách:

-



Đ ạ i diện hãng tàu, chủ tàu hay chủ hàng hoa dưới tàu để giao thiệp với các

cơ quan chính quyền làm các thủ tỡc giấy tờ theo luật lệ của Chính phủ, xin

phép và boà khi tàu đến tàu đi, thuê xếp dỡ hàng hóa và những vấn đề về

đổi tiền, về công an, về sửa chữa tàu



-



Cung cấp tiếp tế các nguyê nhiê liệu và các thứ cần thiết cho tàu

n,

n



* Xưởng phỡ trách:



Trần Tường Ván A14K40 - KTNT



28



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

×