1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CHƯƠNG I VÀI NÉT VỀ VĂN HOA ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ ĐẾN NGOẠI THƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.32 MB, 102 trang )


Từ nửa sau thế kỷ XIX, các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều hơn tới vấn

để văn hoa. Một số định nghĩa về văn hoa ra đời và được chấp nhận như: "Văn

hoa là một tổng thể phức tạp bao gồm các kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật,

đạo đức, luật lệ, phong tục và cả những khá năng, thói quen mà con người đạt

được với tư cách là thành viên của một xã hội" của E.B.Tylor (1832-1917)

trong cuốn sách "Văn hoa gẩc" xuất bản năm 1871 hoặc "Văn hoa là một bộ

phận trong môi trường mà bộ phận đó thuộc về con người" của Herskovits hoặc

theo triết hạc Mác - Lênin: "Văn hoa là tổng thề các giá trị vật chất và tinh

thẩn do con người sáng tạo ra, là phương thức, phương pháp mà con người sử

dạng nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và giáo dục con người".

Trong các định nghĩa này đều có những ưu điếm và nhược điếm. chẳng

hạn định nghĩa của nhà nhân chủng hạc Tylor đã nêu lên khá đầy đù các khía

cạnh cùa văn hoa tinh thần, nhưng lại í quan tâm đến văn hoa vật chất, còn của

t

Herskovit lại có nhược điểm l chưa đề cập đến những hành động, sự kiện

à

không đẹp, không có văn hoa do con người tạo ra.

Ngoài ra, còn nhiều định nghĩa khác về văn hoa song định nghĩa được

nhà nghiên cứu xã hội hạc và cộng đổng quốc tế chấp nhận hiện nay là của õng

Frederio, Mayor, Tổng Giám đốc UNESCO, đó lù: "Văn hoa bao gồm tất cả

những gì làm cho dán tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh

vi, hiện đại nhất cho đến tin ngưỡng, phong tục tập quán, lẩi sẩng và lao

động". Định nghĩa này đã được thừa nhận tại Hội nghị liên chính phú vé các

chính sách văn hoa năm 1982.

Trên khía cạnh kinh tế cũng lại có cách đánh giá khác vé văn hoa. Geert

Hoístede, một chuyên gia về giao lưu văn hoa và quản lý định nghĩa: '"Ván hoa

là sự chương trình hoa chung của tinh thần, giúp phân biệt các thành viên của

nhóm người này với thành viên của nhóm người khác", theo định nghĩa này,

văn hoa bao gồm hệ thống các tiêu chuẩn, và các tiêu chuẩn là một trong số các

nền tảng của văn hoa".

Có thế nói vãn hoa là một vấn đề phức tạp, luôn thay đổi nhưng lại có

tính kế thừa. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều cách tiếp cận khắc nhau về

4



vấn đề này và đặc điếm chung là văn hoa được đúc kết, lan truyền và kê tiếp từ

thế hệ này sang thế hệ khác. Các cách nghĩ và cư xử thông thường được hình

thành và duy t ì bởi các áp lực và xu thế của xã hội - theo một chương tình tư

r

duy tập thể ( theo Hoístede). Do vậy đế giúp tiếp cận vấn đề văn hoa một cách

dễ dàng hơn, trong luận văn này tôi xin thống nhất cách hiếu về văn hoa [heo

định nghĩa của Crinkota: "Văn hoa là một hệ thống những cách cư xử đặc trưng

cho các thành viên của bất kỳ một xã hội nào. Hệ thông này bao %ồm mọi vấn

đề, từ cách nghĩ, nói, làm, thói quen, ngôn ngữ, sản phẩm vật chối và những

tình cảm - quan điềm chung của các thành viên đó".

2. Các yếu tố cáu thành văn hoa:

Phân loẩi các yếu tố cấu thành văn hoa cũng có rất nhiều ý kiến khác

nhau. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, văn hoa chia thành hai lĩnh

vực vật chất (từ toàn bộ giá trị của cải vật chất do con người tẩo ra) và vãn hoa

tinh thẩn (toàn bộ những hoẩt động tinh thần của xã hội như phong tục tập

quán, giao tiếp, văn học nghệ thuật, ngôn ngữ nhưng không có tôn giáo). Hiện

nay, theo định nghĩa về văn hoa cùa UNESCO m à được đa số nhà nghiên cứu

còng nhận thì tín ngưỡng được coi là một phần của văn hoa. Tuy nhiên một số

ý kiến cho rằng văn hoa có 3 yếu tố đó là:

- Văn hoa thích ứng môi trường tự nhiên, hành vi cải tẩo tự nhiên, nâng

cao đời sống con người trong quá trình thích nghi của con người với môi trường

tự nhiên.

- Văn hoa tổ chức cộng đổng: quá trình thích nghi ứng xử giữa người với

người, các dân tộc với nhau.

- Văn hoa sinh hoẩt tinh thần: bao gồm sinh hoẩt tâm linh(phong tục, lẻ

hội, tôn giáo...) và sinh hoẩt nghệ thuật (văn học, âm nhẩc, hội hoa, thời

trang..)Qua xem xét về các yếu tố của văn hoa, ta thấy rằng các yếu tố này mang

cả tính vật chất và phi vật chất và chúng đều có ảnh hướng rất lớn đến mọi lĩnh

vực đời sống kinh tế và xã hội của con người.

T ó m lẩi có thê nêu ra các yếu tố chính cấu thành văn hoa bao gồm:

- Ngôn ngữ

5



- Tôn giáo

- Các giá trị và quan điểm

- Phong tục tập quán và thói quen

- Đ ờ i sống vật chất

- Nghệ thuật

- Giáo dục

- Cấu trúc xã hội

2.1. Ngôn ngữ:

Ngôn ngữ là yếu tố hết sức quan trọng của văn hoa. N ó có khả năng l ư u

trữ và truyền đạt thông tin nên giúp con người có thể xây dựng và duy t ì văn

r

hoa của mình. Có thể coi ngôn ngữ là tấm gương phản ánh văn hoa.

Trong quá trình lao động cải tạo tự nhiên, con người nhận thức về thế

giừi và nhờ có ngôn ngữ m à những hiểu biết này được tập trung thành một hệ

thống giúp con người có thể trao đổi vừi nhau, từ đó cũng có tác dụng định

hình đặc điểm văn hoa. Các nưừc đều có ngôn ngữ khác nhau nên văn hoa khác

nhau. Một số nưừc có nhiều ngôn ngữ và xuất hiện nhiều văn hoa. Ví dụ ừ

Canada là nưừc có 2 nền văn hoa: nền văn hoa tiếng Anh và vãn hoa tiếng

Pháp.

Tuy nhiên chúng ta cũng cần lưu ý thêm rằng ngôn ngữ gồm cà ngôn

ngữ có lời và ngôn ngữ không có lời. Đ ó là những thông điệp, cử chí, âm điệu,

tư thế, hành động, ánh mắt...Tất cả đều có sắc thái văn hoa riêng vừi từng nưừc,

dân tộc, vùng khác nhau. Ví dụ: ký hiệu vòng tròn tạo bởi ngón tay trỏ và ngón

tay cái thể hiện sự thân thiện ừ Mỹ nhưng lại là lời mời mọc khiếm nhã ờ Hy

Lạp và Thố Nhĩ Kỳ.

Nhũng sự mâu thuẫn, t á ngược về văn hoa ngôn ngữ này giữa các quốc

ri

gia, dân tộc có thế dẫn đến những sự hiểu lẩm, đặc biệt trong kinh doanh việc

thiết lập mối quan hệ giữa hai người ở 2 nền văn hoa khác nhau là rất quan

trọng, do đó các nhà kinh doanh nhất là các nhà ngoại thương cần hết sức chú

ý

-



6



2.2. Tôn giáo:

Tôn giáo là một hệ thống các tín ngưỡng và nghi thức liên quan đến lĩnh

vực thần thánh. Tôn giáo có ảnh hướng sâu sắc đến đời sống xã hội và cả hoạt

động kinh doanh. Hiện nay, thế giới đang tồn tại hàng nghìn tôn giáo khác

nhau, trong đó 5 tôn giáo lớn nhất đó là đạo Thiên Chúa, Đạo Hổi, Đạo Hinđu.

Đạo



Phật và Đạo Khổng. Con người tin vào tôn giáo m à hụ đã chụn. Đời sống



của hụ gắn với những quy tấc tín ngưỡng, tập tục tôn giáo. ví dụ: người Châu Á

luôn chụn ngày tốt khi làm đám cưới, động thổ, làm nhà. Các nhà kinh doanh

chụn ngày tốt, giờ tốt để ký kết hợp đổng...Tôn giáo cũng tạo ra các mối quan

hệ quyền lực, trách nhiệm và bốn phận của mỗi cá nhân, kế cả trẻ em và người

trưởng thành.

2.3. Các giá trị và quan điểm:

Các giá trị và quan điểm đều là những yếu tố cần được nhắc đến khi nói

tới văn hoa, bới chúng có mối liên hệ rất lớn đến con người.

Những ý tướng, niềm tin và nghi thức m à con người gắn bó vé mật hình

cảm là những giá trị. Giá trị bao gồm những thứ như sự trung thực, sự chân

thành, tự do và tính trách nhiệm. Giá trị cũng là điều quy định cái gì là đúng,

cái gì là sai. Hệ thống giá trị được hình thành qua quá trình giao tiếp, được duy

trì và ủng hộ bởi một nhóm người nhất định. Những giá trị ấy ảnh hường đến

cách tư duy của con người trong một nền văn hoa, và từ đó nó có tác động đến

giao tiếp, đến cách thức làm việc của con người.

Quan điểm là sự thể hiện giá trị tích cực hoặc tiêu cực, là những cảm xúc

và khuynh hướng của các cá nhân đối với nhũng sự vật hay khái niệm. Quan

điểm có ảnh hưởng đến giá trị. Có thế nói, quan điếm định hướng cho sự hình

thành giá trị. Ví dụ, người Mỹ quan niệm trong cuộc sông cẩn có hướng thụ, do

đó hụ coi trụng các giá trị vật chất cũng như đề cao sự sỡ hữu vật chất.

2.4. Phong tục tập quán và chuẩn mục đạo đức:

Phong tục tập quán là những hành động ít mang tính đạo đức mà chí là

những quy ước xã hội có liên quan đến các vấn đề: cách ăn mặc, cư xử đúng

đắn trong từng hoàn cảnh cụ thế. Việc vi phạm phong tục tập quán không phái

7



là vấn đề nghiêm trọng. Người vi phạm phong tục thì chí bị coi là lập dị hoặc

không biết cách cư xử chứ í khi bị coi là hư hỏng, xấu xa. Ví dụ: chuyện thời

t

gian trong các cuộc gặp gỡ kinh doanh, hay cuộc hẹn mời ăn tối. ớ Anh nế

u

được mời ăn tối, thì việc đến đúng giờ hoặc trễ vài phút được coi là bãi [ịch sự.

nhưng ớ Mỹ thì ngược lại.

Chuẩn mực đạo đức (Mores) là những quy tắc được coi là trọng tàm

trong việc thực hiện các chức năng xã hội và của đời sống xã hội. Chuẩn mực

đạo đức có ý nghĩa lớn hơn nhiều so với tập quán. Vì vậy, việc vi phạm chuẩn

mực đạo đức ờ các nước được đưa vào luật pháp như hành động trộm cắp, ngoại

tình, loạn luân, giết người, mục đích là để ngăn chặn mọi người vi phạm những

chuẩn mực đạo đức đó.

2.5. Đ ờ i sông vật chát

Đời sống vật chất thể hiện mức sống và trình độ công nghệ cùa một quốc

gia. Một nước có tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp lớn thì trình độ công

nghệ không cao, hoạt động sản xuất ớ dạng thô sơ, hoạt động thương mại

không phát triển, chỉ mang tính tự cung tự cấp. Nhưng một nước có đa số lực

lượng lao động tập trung ớ ngành cõng nghiệp thì đời sống đẩy đù tiện nghi

hiện đại, kinh doanh phát triển mớ rộng vượt khói phạm vi biên giới quốc gia.

Đời sống vật chất của một quốc gia cũng phán ánh nén văn hoa cùa quốc

gia đó. Công cụ, t í thức, công nghệ, phương pháp m à xã hội sử dụng để sản

r

xuất hàng hoa và dịch vụ, cũng như việc phân phối và tiêu thụ sán phẩm đều

liên quan đế văn hoa.

n

2.6. Nghệ thuật:

Nghệ thuật bao gồm rất nhiều lĩnh vực: hội hoa, điêu khắc, kịch, âm

nhạc, dân ca, kiến trúc..., mục đích chủ yế đếchuyế tải khái niệm về cái đẹp

u

n

trong một nền vãn hoa. M ỗ i nén văn hoa lại đưa ra khái niệm khác nhau về cái

đẹp.

Giá trị thẩm mỹ của một xã hội thế hiện ờ thiết kế, kiểu dáng, màu sắc,

cách thể hiện biểu tượng, động tác, tình cảm...liên quan đến một nền văn hoa

nhất định. N ó có ảnh hướng lớn đến việc thiết kếvà quảng cáo sản phẩm ử thị

trường đó. Ví dụ: ờ Phương Tây, áo cưới thường là màu trắng, trong khi ớ Cháu



8



Á theo quan niệm cổ truyền thì đáy là màu tượng trưng cho tang tóc; cũng về

quan niệm màu sắc, những người Mỹ La Tinh thường thích những màu sắc rực

rỡ, nổi bật.

Chính quan niệm về cái đẹp, vềsự đúng đắn hình thành nên ngôn ngữ

giao tiếp tượng trưng. Vì thế một nhà kinh doanh quốc tế phải hiếu được sự

khác biệt giữa các nề văn hoa đó đế biết cách cư xử cho phù hợp.

n

2.7. Giáo dục:

Một nền giáo dục đóng vai trò quan trạng trong việc vượt qua và chia sẻ

những trở ngại về văn hoa.

Nền giáo dục m à trẻ em được tiếp nhận tại nhà trường giáo dục chính

quy, đóng vai trò chủ chốt trong xã hội, thông qua đó mại người hạc được các

kỹ năng cần thiết trong xã hội hiện đại như ngón ngữ, toán hạc, chuẩn mực xã

hội như tôn trạng người khác, tuân thú pháp luật, các nghĩa vụ cơ băn cùa công

dân.

Bên cạnh đó là vai trò giáo dục của gia đình và xã hội gại là giáo dục

không chính quy. Trình độ giáo dục cùa một cộng đồng, một xã hội được đánh

giá qua tỷ lệ người biết chữ, người tốt nghiệp phổ thông hay đại hạc,...Và chất

lượng giáo dục thì ảnh hưởng rất nhiều đến chính sách tuyển



nhân công, lựa



chạn các phương tiện quảng cáo và lựa chạn sản phẩm để tung ra thị trường...

2.8. Câu trúc xã hội:

Cấu trúc xã hội là cách thức tổ chức cơ bản cùa xã hội đó. Trong các

khía cạnh của cấu trúc xã hội thì có hai yếu tố quan trạng giúp ta phân biệt sự

khác nhau giữa các nề văn hoa là mức độ coi trạng tính cá nhân và mức độ

n

phân chia giai cấp hoặc đẳng cấp trong xã hội. Có những xã hội có mức phân

chia giai cấp cao và mức độ linh hoạt chuyến đổi giữa các giai cấp thấp (Ân

Độ). Trong khi đó, ở một số xã hội khác thì mức độ phân chia giai cấp í hơn,

t

nhưng lại linh hoạt hơn trong việc chuyển đổi giai cấp (Mỹ).

Chủ nghĩa cá nhân được thể hiện rõ ở các nề văn hoa phương Tây, hạ

n

đánh giá cao thành quả cá nhân. Việc coi trạng thành tựu cá nhân của các nước

này có cả mặt tốt và không tốt. Một mặt nó khuyến khích tinh thần sáng tạo

9



của mỗi cá nhãn và làm nền kinh tế trở nên năng động hơn. Nhưng mặt khác,

triết lý của chủ nghĩa cá nhân cũng thể hiện trong tính linh hoạt chuyên đối

nhân sự ở mức độ cao giữa các công ty và điều này không phải khi nào cũng

tốt. Các nhân viên sẽ thiếu sự tận tuy với công ty, thiếu kinh nghiệm, kiến thức

chuyên sâu và sẽ không có những mối quan hệ cá nhân. Điểu này cũng có thể

có lợi vì sẽ làm tăng khả năng thực hiện công việc một cách có hiệu quả hơn ở

mỗi ngưọi. Hơn nữa nhấn mạnh chủ nghĩa cá nhân sẽ làm cho việc thành lập

những tập thể làm việc trong một công ty đế thực hiện một nhiệm vụ tập thể

nào đó trở nên khó khăn.

Tuy nhiên chuyển đối công ty cũng có mặt tích cực, nó cho phép các nhà

quản lý học được những cách kinh doanh khác nhau. Khả năng so sánh thực tế

của các công ty sẽ giúp các nhà quản lý xác định được nên áp dụng kinh

nghiệm và kỹ thuật đã được phát triển ở một công tỵ như thế nào để tạo ra lợi

nhuận ở công ty khác.

Đ ố i lập với sự coi trọng chủ nghĩa cá nhân của các nước phương Tây thì

tập thể là đơn vị cơ bản cùa cấu trúc xã hội ở các nước khác. Việc hoa nhập với

tập thể của mình sẽ tạo điều kiện cho sự tương trợ nhau và các hoại động tập

thể. Và đây cũng là ưu điểm vì có thế nó không khuyến khích các giám đốc và

nhân viên di chyển từ công ty này sang công ty khấc. Từ sự trung thành này các

nhà quản lý và nhân viên có được những kiến thức, kinh nghiệm và một mạng

lưới quan hệ công việc giữa các cá nhân. Tất cả điều đó giúp các nhà quản lý

thực hiện công việc có hiệu quả hơn và có được sự cộng tác với những ngưọi

khác. Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm vì chủ nghĩa tập thể cũng có thể làm

cho xã hội đó thiếu tính năng động và tinh thẩn kinh doanh.

Sự phân chia giai cấp trong xã hội và tính linh hoạt chuyển đổi về mặt xã

hội cũng tạo nên những đặc trưng riêng ớ những nền văn hoa khác nhau. Ví dụ

như ớ Mỹ ngưọi ta rất tôn trọng những ngưọi thành đạt có nguồn gốc thấp kém

trong khi những ngưọi này ớ xã hội Anh chỉ được coi là "trưọng giả học làm

sang", tính linh hoạt chuyến đổi về mặt xã hội của Anh thấp hơn nhiều so với

Mỹ này đã hình thành nên những đặt trưng riêng trong vãn hoa 2 nước. Tính

linh hoạt trong chuyển đổi xã hội và sự chú trọng vào chủ nghĩa cá nhân ở Mỹ

10



đã hạn chế tác động của thành phần xuất thân vào hoạt động kinh doanh cùa cá

nhân. Tuy nhiên, tại Anh nơi tính linh hoạt chuyển đổi tương đối thấp và sự

khác biệt gay gắt giữa các giai cấp đã dẫn đến việc hình thành ý thức giai cấp

và trên cơ sở đó hình thành nên mối quan hệ giữa giai cấp này với giai cấp

khác. Trong những nước m à mối quan hệ giữa giai cấp lãnh đạo và ngưẩi lao

động là quan hệ đối kháng sẽ khó có thể có sự hợp tác trong công việc và điều

này làm tăng chi phí sản xuất. Điều đó sẽ đẩy nước đó vào thế bất lợi so với các

nước khác và làm họ mất lợi thế cạnh tranh trên thị trưẩng quốc tế.

l i . M Ố I QUAN H Ệ G I Ữ A V Ă N HOA V À K I N H DOANH:

Trước hết, khi bàn về mối quan hệ giữa vãn hoa và kinh doanh, ta cần

hiếu kinh doanh là gì? kinh doanh là tất cả những hoạt động hợp pháp nhằm

thoa mãn các nhu cầu của con ngưẩi thông qua các hoạt động trao đổi bằng

tiền tệ có vốn ứng trước nhằm thu được lợi nhuận. Nhìn bề ngoài văn hoa và

kinh doanh là hai hoạt động nhằm những mục đích hoàn toàn khác nhau. Văn

hoa là sản phẩm đúc kết từ đẩi sống tinh thần cùa con ngưẩi hướng tới cái đẹp,

còn kinh doanh là nhằm thu lợi nhuận. Tưởng chừng như lợi nhuận và cái đẹp

khó m à cùng tồn tại với nhau. Nhưng thực tế, giữa văn hoa và kinh doanh có

một mối quan hệ biện chứng vừa thống nhất vừa phụ thuộc lẫn nhau. N ó biểu

hiện ở chỗ mọi hoạt động kinh tế đều hướng tới mục tiêu con ngưẩi, nâng cao

đẩi sống vật chất, tinh thần của con ngưẩi. Đồng thẩi bất kỳ hoạt động văn hoa

nào dù í hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đều mang tính kinh doanh. Nền kinh

t

tế của mỗi quốc gia muốn phát triển một cách bền vững phải gắn chặt với môi

trưẩng văn hoa, tập trung vào tăng trưởng kinh tế khiến cho văn hoa bị xâm

phạm nghiêm trọng.

Tuy nhiên, việc dung hoa giữa văn hoa và phát triển kinh tế không phái

đơn giản. M ộ i mặt tìm cách tăng lợi nhuận, mặt khác lại đảm bảo những tính

văn hoa, cái đẹp. Có khi chạy theo lợi nhuận, kinh doanh trớ nên vó đạo đức,

thiếu văn hoa, chủ yếu dựa vào bóc lột sức lao động, khai thác tài nguyên thiên

nhiên bừa bãi, phá vỡ môi trưẩng sinh thái, hoặc là kiếm lẩi bằng sự lừa đảo,

buôn lậu, trốn thuế. Do đó, các nhà kinh doanh cân chọn một phương thức kinh

doanh có văn hoa, làm sao đế có thể kết hợp được những nét tốt đẹp, giá trị côi



li



lõi của văn hoa với mục đích kiếm lời của kinh doanh. Đ ó là nhanh nhạy nắm

bắt thông tin, cải tiến kỹ thuật và công nghệ, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, quan

tâm thích đáng đến đời sống vật chất tinh thẩn của người lao động. phát huy

tiềm năng sáng tạo để tạo ra những hàng hoa, dứch vụ có chất lượng cao, đẹp

về hình thức và giá cả hợp lý, giữ uy tín đối với khách hàng trong và ngoài

nước.

Đ ố i với các quốc gia, việc giữ gìn bản sắc văn hoa tốt đẹp cùa dân tộc.

cùng với học hỏi những kiến thức khoa học tiên tiến để phát huy tinh hoa trong

văn hoa dân tộc, làm giàu thêm văn hoa dân tộc chính là động lực cho sự phát

triển kinh tế - xã hội của đất nước, đảm bảo sự ổn đứnh và bển vững. Điều này

đã được chứng minh qua sự thành công thần kỳ của Nhật Bẳn và Hàn Quốc và

cho thấy xu thế chung cùa thời đại hiện nay là lấy mục tiêu đa dạng văn hoa,

ổn đứnh môi trường làm động cơ và hoạt động chính chứ không phải mục đích

lợi nhuận.

Văn hoa không phải là di tích khô cứng của quá khứ. Văn hoa nằm chính

trong lòng sự phát triển. Các giá trứ văn hoa quyết đứnh những ưu tiên m à xã hội

đại ra để phát triển kinh tế và xã hội trong tương lai. Không có văn hoa, kinh

doanh vẫn hoạt động, nhưng điều đó không dẫn đến sự phát triển bền vững.

Không có phát triển bền vững, các hoạt động kinh doanh sẽ dẫn đến phá sàn.

Văn hoa và kinh doanh cẩn đến nhau và khi đó cả hai sẽ phát triển.

HI.

ẢNH H Ư Ở N G CỦA V Ã N HOA Đ Ế N H O Ạ T Đ Ộ N G N G O Ạ I T H Ư Ơ N G :

1. A n h hường của vãn hoa đến l u duy:

1.1. n h hưởng của tôn giáo đèn cách tư duy:



Tôn giáo ảnh hưởng đến thó quen làm việc, tiêu dùng đến việc hình

i

thành quan điểm về kinh doanh. Hiện nay, trên thế giới có 5 tôn giáo chủ yếu.

Đ ó là đạo Thiên Chúa, đạo Hổi, đạo Hinđu, đạo Phật và đạo Khổng. Xét theo

mức độ ảnh hướng của tôn giáo tới kinh doanh quốc tế thì đạo Thiên Chúa với

chi nhánh là đạo Tin Lành ảnh hưởng tích cực nhất, đạo Khổng đứng thứ hai,

đạo Thiên Chúa có 2 nhánh chính, trong đó đạo Tin Lành được coi là phổ biến

nhất trên thế giới với các tín đồ tập trungở Châu Âu và Châu Mỹ và có ảnh

12



hướng đến kinh tế nhiều hơn chi nhánh Thiên Chúa giáo La Mã. Lý do đạo Tin

Lành có nhiều ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế không chỉ là bới số lượng lớn

các nhà quản lý kinh doanh, các nhà sở hữu vốn, nhà thương mại theo đạo Tin

Lành mà còn bởi tư tưởng giáo lý của đạo Tin Lành đề cao quyền tự do cá

nhân, vai trò của sự lao động chăm chỉ tích lũy và tiết kiệm tạo những cơ sờ giá

trị đế thúc đấy sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Tu bản. Ngược lại. Thiên

Chúa giáo La M ã lại tin vào một sự cầu rỗi ở thế giới bên kia và tuân thú theo

nguyên tấc cấp bậc thống trị do đó không khuyến khích tinh thần làm việc cần

cù, tích lũy và mớ rộng sản xuất cùa giáo dân.

Về đạo Khổng, hiện nay đạo này có hơn 150 triệu tín đổ tập trung ở

Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và một số nước Châu Á khác. Mặc dù trong

giáo lý cổ truyền của Khổng giáo không ủng hộ việc kinh doanh làm giàu cho

rằng " vi nhân bất phú, vi phú bất nhân" nghĩa là nhân từ thì không thể giàu có

mà làm giàu thì không thể nhân từ. Tuy nhiên, theo quan điểm của các nhà

nghiên cầu hiện đại lại cho ràng chính những quy chuẩn dạo đầc của đạo

Khổng có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển kinh tế và là nguyên nhân dẫn

đến thành công của Nhạt Bán, Đài Loan, Hàn Quốc. Bời vì đạo Khổng coi

trọng các giá trị về lòng trung thành, tương thân tương ái và sự trung thực.

Lòng trung thành giữa người làm thuê với chủ giúp giảm bới mâu thuẫn trong

quan hệ chủ thợ. Sự tương thân tương ái khiến người chú quan tâm nhiều hơn

tới người làm thuê và đảm bảo công ăn việc làm cho họ. Sự trung thực giúp tạo

ra những mối quan hệ kinh doanh vững chắc. Tất cả 3 giá trị này thúc đấy việc

quản lý kinh doanh một cách hiệu quá, giám bớt các chi phí kinh doanh, dễ

dàng thiết lập các mối quan hệ lâu dài.

Tiếp đến là đạo Hinđu và đạo Phật. Cả hai tôn giáo này được xem là í

t

ảnh hướng đến kinh doanh quốc tế. Đây đều là tôn giáo lớn với số lượng tín đồ

đông đáo, đạo Hinđu có khoảng 500 triệu tín đổ chủ yếu ớ An Đ ộ và một số

nước lân cận, đạo Phạt có 250 triệu Phật tử hầu hết tạp trung ớ vùng Đông Nam

Á, Trung Á, Trung Quốc, Nhật Bân, Triều Tiên. Nhìn chung hai tôn giáo này

đều theo thuyết khổ hạnh, coi trọng mặt tinh thần nhiều hơn vật chất. Mặc dù

13



đạo Phật không bắt buộc tín đồ của mình phải sống khổ luyện và không ùng hộ

đắng cấp chế độ đẳng cấp như đạo Hinđu nhưng giống những người theo đạo

Hinđu, người theo đạo Phật chú trọng giá trị tinh thỉn nhiều hơn và vươn tới

một cuộc sống vĩnh vực ớ thế giới bên kia gọi là thế giới cực lạc nơi chỉ toàn

điều tốt đẹp. Do vậy, văn hoa đạo Phật và đạo Hinđu í tiếp cặn và không ảnh

t

hưởng tới kinh doanh quốc tế như đạo tin lành.

Tôn giáo ảnh hưởng tiêu cực đến kinh doanh quốc tế là đạo Hồi. Đây là

tôn giáo lớn thứ 2 trên thế giới tập trung ở nhiều khu vực từ Tây Bắc Phi qua

Trung Đông đến Trung Quốc, Malaysia. Tuy nhiên, giáo lý của đạo Hổi vô

cùng khắc nghiệt, thậm chí là cực đoan thể hiện trong các giá trị và nguyên tắc

đạo đức ứng xử của tín đổ. Chính những quy tắc cứng nhắc và nhgiêm khắc này

khiến người đạo H ổ i không phát huy khá năng sáng tạo, hạn chế trong kinh

doanh và cũng gặp nhiều bất lợi khi muốn quan hệ hợp tác kinh tẽ với các đôi

tác nước ngoài.

Những tôn giáo và đức tin có ảnh hướng rất sâu sắc đến quan điểm và

hành vi của nhân dân địa phương và từ đó tác động đến hoạt động kinh doanh

tại quốc gia đó. Vìthế, chúng ta không thế xem nhẹ vấn đề tôn giáo trong quá

trình kinh doanh quốc tế.

1.2. Ả n h hưởng của giáo dục đến cách suy nghĩ

Quan điểm và tư tưởng của con người được hình thành thông qua giáo

dục. Vì thế giáo dục cũng là yếu tố ảnh hưởng đến cách suy ghì tư duy cùa

,

mỗi người. Giáo dục gồm giáo dục chính quy ở nhà trường và giáo dục của gia

đình, xã hội. các nền văn hoa khác nhau cách suy nghĩ của con người khác



nhau vì phương pháp giáo dục ở những nơi đó khác nhau.

Ở các nước TBCN, xã hội cùa họ rất trật tự, tuân thủ luật lệ chặt chẽ và

"cái tôi" cá nhân luôn được đề cao. Điều này bắt nguồn từ hệ thống giáo dục

của các nước này. Trẻ em ở đây từ khi học phổ thông đã được giáo dục đức tính

độc lập, có môi trường tự do phát huy sáng tạo và được khích lệ để tự khẳng

định năng lực cá nhân. Chính vì thế công dân các nước này khi trường thành

đều có đủ khá năng lao động, làm chù và cống hiến cho xã hội. Và bới vì xã

14



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

×