Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.32 MB, 102 trang )
Hiện nay, ASEAN là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Từ
năm 1995 tới nay giá trị thương mại Việt Nam với ASEAN có xu hướng ngày
càng tăng. N ă m 1995 giá trị thương mại chí đạt 3.490 triệu USD m à đến năm
2001 đạt 6.770 triệu USD, tăng 2 lẩn và đạt 7.240 triệu USD vào năm 2002,
tăng 2,07 lần so với năm 1995. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu đã có những
biến đổi mới theo chiều hướng tích cực. Nếu như trước đây ta chủ yếu xuất các
mặt hàng nguyên liệu thô và sơ chế, thì giờ đây tỷ trống các mặt hàng đã qua
chế biến trong tổng kim ngạch xuất khẩu đã được cải thiện theo hướng gia tăng
mặt hàng đã qua chế biến . Số lượng các mặt hàng xuất khẩu ngày càng nhiều.
Về tình hình thực hiện việc cắt giảm tiên tói loại bỏ thuế quan giữa
các nước ASEAN
theo hiệp định CEPT
Tính đến n
gày 1/7/2003 Việt Nam đã thực hiện cắt giám thuế đối với
10.143 mặt hàng. Chiếm 9 5 % trong tổng số dòng thuế của Biểu thuế mới, trong
đó có 7 4 % số dòng thuế đã có thuế suất 0-5%. Trong số các mặt hàng thuộc
diện phải cắt giâm thuế có 41 dòn thuế linh kiện và phụ tùng xe máy và ó tô
g
bán tải hoãn đến 2006 mới thực hiện. Ngoài ra, hiện còn 89 dòng thuế thuế
thuộc Danh mục nông sản nhạy cảm đến 2013 mới phải giảm thuế xuống 05%; và 416 dòng thuế Dan mục loại trừ hoàn toàn.
h
Hơn mười mặt hàng nhạy cảm đối vón n kin tế như giấy Indonesia, xi
ền
h
măng, thiết bị vệ sinh, điện tứ, điện lạnh dân dụng, ô tô tài trẽn 5 tấn, ó tô chở
khách trên 30 chỗ... đang có thuế suất nhập khẩu từ 40 đến 8 0 % bị cắt giảm
xuống còn 2 0 % n được nhập về từ các nước ASEAN. N h ư vậy Việt Nam đã
ếu
chính thức bước vào giai đoạn hội nhập với các nước trong khu vực một cách
nhanh hơn, sâu hơn, rộng hơn, rộng hơn nhiều so với trước đây.
Về hàng rào phi thuế quan
Nước ta đã thực hiện tương đối nghiêm túc quy định của ASEAN về dỡ
bỏ hàng rào phi thuế. Lịch trình cắt giảm thuế thực hiện CEPT cho giai đoạn
2001-2006 của ta được thông qua và ban hành. Trên cơ sớ đó, lịch trình dữ bó
hàng rào phi thuế quan cùa ta đã được xây dựng và thế hiện trong Quyết định
số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 của Thủ tướng chính phủ vẻ điều hàn cơ
h
chế xuất nhập đối với các mặt hàng đã đưa vào cất giảm thuế đã được dỡ bỏ.
70
Còn các biện pháp phi thuế khác sẽ được giải quyết trong khuôn khố hài hoa
chung của ASEAN.
2. T ồ n t a i :
Vé xuất khâu
Trong vòng 6 năm qua, giá trị xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các
thành viên khác của ASEAN đã tăng gấp đôi. Tuy vậy, nếu như năm 1998. kim
ngạch xuất khẩu hàng Việt Nam sang ASEAN chiếm 25,3 tổng k i m ngạch, thì
đến năm 2001 đạt chỉ còn chiếm 1 6 % và năm 2002 chì còn chiếm 15,5%.
Singapore từng là bạn hàng quan trọng nhất của Việt Nam, nhưng nay đã tột
xuống hàng thứ năm ( sau Nhật Bàn, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Astralia).
Một trong những nguyên nhân của sự thay đổi trên là Việt Nam đã ký
được những thoa thuận quan trọng với nhiều thị trường mới về các mặt hàng m à
Việt Nam có thế mạnh nổi bật. Điển hình là mặt hàng dệt may (Mỹ. Nhại Bản,
EU), da giày (EU, Bắc Mỹ). N ă m 2002, sự tăng trường đột biến về kim ngạch
cùa các mặt hàng trên (đặc biệt l hàng dệt may vào Mỹ) được coi l thành
à
à
công lớn của Việt Nam. Một nguyên nhân nữa không thế không tính đến đó l
à
kha năng cạnh tranh thấp của hàng Việt Nam. Cơ cấu một số hàng xuất khâu
tương đối giống Trung Quốc và các nước trong khu vực nên thường xuyên phải
đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt. Trong khi đó, những sản phẩm thực sự dộcđào của Việt Nam lại chưa nhiều.
Vé nhập khâu
Từ năm 1995 đến nay kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ ASEAN
trung bình chiếm khoảng 24,7% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam hàng
năm. Trong khi đó k i m ngạch xuất khẩu cùa Việt Nam sang các nước ASEAN
giảm dần từ 20,4% năm 1995, đến năm 2001 chỉ chiếm 1 6 % vànăm 2002 chí
còn chiếm 15,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Nguyên nhãn
của tình trạng nhập khẩu cao hơn xuất khẩu cao hơn xuất khẩu chủ yếu do mỗi
năm Việt Nam phải nhập khẩu tới 6-7 triệu tấn các loại xăng dầu từ Singapore trung tâm lọc và buôn bán dầu lớn thứ ba trên thế giới. Singpore là thị trường
nhập khẩu hàng đầu của Việt Nam trong một thời gian khá dài, nhưng đến năm
2002 đã phải nhường lại vị trí cho Đài Loan.
71
Tuy nhiên, nhìn chung, các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng í tìm nhà
t
cung cấp ASEAN, m à dần chuyế hướng sang Đài Loan, Nhật Bủn. Hàn Quốc
n
và Trung Quốc ( chi riêng 4 quốc gia này đã chiế gần 5 0 % kim ngạch nhập
m
khẩu của Việt Nam nam 2002).
Về tình hình thục hiện việc cắt giảm tiến tói loại bỏ thuê quan của
Việt Nam theo hiệp định CEPT
Đúng ra, việc cắt giảm thuế phải được thực hiện từ dầu năm 2003. Tuy
nhiên do ảnh hưởng của việc thống nhất danh mục biộu thuế nhập khẩu hiện
hành của Việt Nam với danh mục biộu thuế hài hoa ASEAN, nên việc này bị
chậm lại nửa năm. Bộ Tài chính tuyên bố sẽ không hồi tố khi danh mục hàng
hoa cắt giảm thuế có hiệu lực. Như vậy, các doanh nhgiệp sản xuất trong nước
đã có thêm một thời gian được bào hộ, trong khi các doanh nghiệp nhập khẩu
và người tiêu dùng trong nước vẫn phải chịu nộp thuế cao đối với một số mặt
hàng nhập về.
Mặc dù quan hệ ngoại thương Việt Nam - ASEAN trong thời gian qua đã
đạt được một số thành quả tích cực nhất định, những cũng còn nhiều tồn tại
đáng lưu ý:
- ASEAN là một thị trường lớn với hơn 520 triệu dân, mức chi tiêu tiêu
dùng hàng năm là 350 tỷ USD. Với nhiều lợi thếcùa một nước thành viên, tuy
vậy kim ngạch thương mại của Việt Nam với ASEAN còn thấp. Việt Nam vẫn
chưa tận dụng khai thác được thị trường này một cách hiệu quả.
Chúng ta vẫn chủ yế xuất khẩu các sản phẩm thô, sản phẩm nông
u
nghiệp, sản phẩm hàm lượng kỹ thuật thấp, giá trị gia tăng thấp, làm giám giá
trị xuất khẩu.
- Công tác nghiên cứu thị trường, phân tích, xử lý thông tin, dự báo về
diễn biến của hàng hoa trên thị trường còn nhiều yếu kém cần khắc phục.
- Hình thức trao đổi thương mại qua các thị trường trung gian (như qua
Singapore) cũng làm giảm đáng kộ giá trị xuất khẩu và tăng giá trị nhập khẩu.
Trong thời gian tới Nhà nước và các doanh nghiệp trong nước cần có các
biện pháp đẩy mạnh quan hệ kinh tế với các đối tác trong ASEAN. Tận dụng
72
lợi thế thành viên để cạnh tranh và khai thác thị trường này một cách hiệu quả
nhất.
l i . N H Ậ N T H Ứ C V Ề Ả N H H Ư Ở N G C Ủ A V Ã N HOA Đ Ế N H O Ạ T Đ Ộ N G
N G O Ạ I T H Ư Ơ N G C Ủ A C Á C T H Ư Ơ N G N H Â N V I ầ T NAM.
Nhận thức được tầm quan trọng cũng như mức độ ảnh hưởng cùa yếu tố
văn hoa trong hoạt dộng ngoại thương, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang
chú trọng hơn đến yếu tố này. Ngày nay các doanh nghiệp Việt Nam đã quan
tâm thích đáng đến việc nghiên cứu thị trường. Các chương trình marketing,
quảng cáo được triển khai mạnh mẽ. Các hoạt động tìm hiểu và nghiên cứu thị
trường cũng như giới thiệu thị trường Việt Nam với các đối tác ASEAN thông
qua các hoạt động như viết bài dự thi tìm hiểu về lịch sử văn hóa - kinh tế đãi
nước của ASEAN; tổ chức Hội thảo, Triển lãm kinh tế văn hoa ờ các nước
ASEAN cũng như ở Việt Nam.
Việc tham gia tổ chức các hoạt động này chứng tỏ các doanh nhân Việt
Nam đã có những định hướng nhất định trong việc xác định vai trò của văn
hoa trong hoạt động ngoại thương. Tuy nhiên, do trình độ hạn chê. do mức
quan tâm chưa đầy đủ, những hoạt động này vẫn chưa đem lại lợi ích thực sự
cho các doanh nghiệp Việt Nam khi hoạt động ớ thị trường ASEAN nói riêng
và thị trường thế giới nói chung. Trong thời gian tới, các doanh nghiệp Việt
Nam cần có những biện pháp khắc phục tình trạng này nhằm đẩy mạnh quan
hệ ngoại thương Việt Nam - ASEAN.
IU. P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G P H Á T T R I Ể N QUAN H ầ N G O Ạ I T H Ư Ơ N G
VIầT
N A M - ASEAN TRONG T H Ờ I GIAN T Ớ I .
Nhũng năm qua, các nước ASEAN đã và đang gặp phải nhiều khó khăn
nan giải cá về chính trị lẫn kinh tế. Hệ thống chính trị ASEAN không ổn định.
quan hệ giữa nhiều nước ASEAN không được gắn bó như xưa. Nền kinh tế
ASEAN lầm vào tình trạng suy thoái. Thương mại, đầu tư, dịch vụ, luôn đi
xuống. Mặc dù có nhũng năm được hồi phục như những giai đoạn trước đây.
Tuy có chương trình hợp tác toàn diện ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, cam
kết ở cấp cao với nhiều lĩnh vực quan trọng như: Khu vực Mậu dịch Tự do, Khu
73
vực Đầu tư, đàm phán các lĩnh vực dịch vụ và hợp tác công nghiệp, nông
nghiệp .. nhưng mức độ thực hiện còn thấp. Nhiều chương trình có khả năng
.
không thực hiện được đúng hạn. Chương trình Hành động Hà Nội khó có khá
năng đạt được mục tiêu đã đề ra vào năm 2004 này. Hiệu quả cùa các chương
trình hợp tác kinh tế ASEAN còn rất thấp. Một số nước ASEAN hiện nay đã và
đang chạy đi tìm lợi ích song phương, Hiệp hội không phát huy được sức mạnh
của toàn khối, bổ trợ lẫn nhau đở nâng cao năng lực cạnh tranh. Phương pháp tổ
chức hiện tại không tạo được sức mạnh, không tạo được hành lang pháp lý khu
vực đế đảm bảo hiệu lực cho việc thực thi những cam kết.
Trong thời gian tới Việt Nam cần chủ động tham gia quá trinh thực hiện
các ý tưởng mới về kinh tế trong khuôn khổ ASEAN. Cần xác định rõ chiến
lược về thị trường, tăng cường xuất khẩu vào thị trường ASEAN. Với việc ký
kết các hiệp định song phương về Hàng không, Hàng hải, Khuyến khích và Bão
hộ đầu tư, Hợp tác kinh tế - khoa học và kỹ thuật, Hiệp định vé Du lịch... với
các nước trong ASEAN. Đây sẽ là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam
đẩy mạnh thâm nhập thị trường ASEAN.
1. Nháp khẩu:
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu trong thời gian gần đây của Việt Nam
từ các nước ASEAN bao gồm: máy móc thiết bị kỹ thuật công nghệ, nguyên
vật liệu, hàng tiêu dùng và xăng dầu. Trong thời gian tới sẽ giảm nhập khẩu
những mặt hàng có tỷ trọng lớn là máy móc thiết bị, do sân xuất trong nước
đang dân đáp ứng nhu cẩu mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp trong nước.
Đẩy mạnh nhập khẩu nhóm mặt hàng nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất hàng
xuất khẩu. Nhu cầu xăng dầu trong nước ngày càng lớn, sản xuất của ta không
đáp úng được nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên nên tránh phụ thuộc nhập khấu
từ một thị trường cố định, đề phò sự biến động lớn về giá cả trong khu vực và
ng
trên thế giới.
2. Xuất khẩu:
2.1. Hàng dệt may:
Trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, ngành dệt may
đóng góp một vị trí quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu và giải quyết việc
74
làm, nhất là đối với lao động nữ. Dự báo k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may
của Việt Nam trong một vài năm tới tăng 16%/nãm. Tuy nhiên xuất khẩu sang
các nước A S E A N chỉ chiếm khoảng 4 % trong tổng k i m ngạch xuất kháu cùa
toàn ngành trong khi đó Việt Nam nhập khẩu mặt hàng này từ các nước
ASEAN lại chiếm tới gợn 1 0 % tổng kim ngạch nhập khẩu của toàn ngành.
Đ ể tăng cường hợp tác và nâng cao sức cạnh tranh của khu vực, tạo điểu
kiện tốt cho ngành dệt may các nước tham gia AFTA, Hiệp hội dệt may các
nước ASEAN phải cùng nhau bàn bạc, trao đổi thông tin nhằm giúp đỡ nhau
đổi mới công nghệ, đào tạo cán bộ quán lý thị trường, tạo điều kiện cho việc
trao đổi thông tin, hỗ trợ công tác nghiên cứu thí nghiệm, quản lý chất lượng
sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất. Đ ế nâng cao sức cạnh tranh khu vực mục
tiêu của các quốc gia Đông Nam Á là phấn đấu ASEAN phải trở thành một
khối mạnh về kinh tế xã hội có sức cạnh tranh cao về hàng dệt may dể thu hút
khách hàng trên thế giới.
2.2. Dầu thô
Nhu cợu về dợu thô cùa thế giới có chiều hướng tăng lên khoảng 2%.
Cùng với dệt may, giày dép và hàng thủ công mỹ nghệ, dợu thô được coi là một
trong 4 nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và có khả năng cạnh tranh
cao trên thị trường thế giới. Các mặt hàng chủ lực này chiếm trên 6 5 % kim
ngạch xuất khẩu 5 tháng đợu năm 2003. Tỷ trọng xuất kháu vào Singpapore
chiếm 2 0 % ; Indonesia: 10%, Malaysia: 3%; Nhạt Bân: 2 0 % ; úc: 2 4 % ; các thị
trường khác: 10%.
2.3. Thủy hải sản:
N ă m 2003 Việt Nam đạt được giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt
được 2 tỷ USD. Việt Nam đang đứng thứ 19 trên thế giới về sản lượng thủy sán,
thứ 30 về k i m ngạch xuất khẩu thủy sản và đứng thứ nhất về sản lượng nuối
tôm. Các sản phẩm thủy hải sản được xuất khẩu sang hơn 20 nước, trong đó
ASEAN chiếm 1 0 % tổng kim ngạch. Trong thời kỳ 2001-2005, kim ngạch xuất
khẩu thúy sản của Việt Nam dự kiến tăng 14%.
75
Đ ể nâng cao giá bán và tăng tính hấp dẫn đối với mạng lưới xuất khấu và
phân phối tại thị trường ASEAN, các doanh nghiệp chế biến hải sản Việt Nam
cẩn quan tâm hơn nữa đến khâu chất lượng và vệ sinh thực phẩm. Trong thời
gian tới Việt Nam cần tổ chọc hợp tác với các nước ASEAN như Malaysia,
Indonesia, Campuchia để tập trung tháo gỡ khó khăn, lựa chọn và phát triển
những m ô hình hoạt động hiệu quả để có thế phát triển bền vững khai thác xa
bờ.
Một thành công trong quan hệ hợp tác với ASEAN l Liên đoàn Nuôi
à
thủy sản ASEAN (AAF) được thành lập gồm hiệp hội nuôi trồng và xuất khẩu
thủy sản của Việt Nam cùng với 5 hiệp hội nuôi trổng và xuất khẩu thủy sản
của Indonesia, Thái Lan, Malaysia thành lập Liên đoàn Nuôi thủy sàn ASEAN
(AAF). A A F được thành lập đã giải quyết tốt các vấn đề đang đặt ra cho nghề
nuôi thủy sản và bảo vệ quyển lợi cho công nghiệp thủy sản các nước ASEAN.
Bén cạnh việc khai thác Việt Nam cũng chú trọng tới việc nuôi trổng
ihùy hái sản tạo nguồn cung cấp nguyên liệu chính cho chế biến xuất kháu.
thay thế dần nguồn khai thác biển đang cạn kiệt.
2.4. Giày dép và sản phẩm da:
Dự báo trong thời kỳ 2001- 2005, hàng giày dép vẫn là một trong những
mặt hàng có k i m ngạch xuất khẩu tăng nhanh nhất 18,5% tuy có chậm hơn
trước. Đ ầ u năm 2010, ngành Việt Nam đặt ra mục tiêu sẽ trớ thành công
nghiệp xuất khẩu sẽ đạt 3.100 triệu USD vào năm 2005, và tăng lên đạt 6.200
triệu USD năm 2010.
Riêng về xuất khẩu, năm 2002 Việt Nam đã đạt kim ngạch xuất kháu
hơn 1.846 triệu USD, chiếm 11,05% tổng kim ngạch xuất khẩu chung cá nước,
và đọng thọ tư sau dầu khí, may mặc và thủy sân. K i m ngạch này bằng 2 lần so
với năm 1997 (964,5 triệu USD), và 1,17 lần sơ với năm 2001. Tuy nhiên Việt
Nam xuất khấu sang các nước ASEAN còn rất khiêm tốn, chiếm chưa đến 5°/c
tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam.
Thông qua chương trình hỗ trợ của Chính phù bằng nguồn vốn vay kích
cầu đế hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư vào ngành sản xuất nguyên liệu cho
ngành giày dép trong nước, để một mặt đáp ọng yêu cầu tiêu chuẩn xuất xọ
76
nhằm hưởng ưu đãi thuế quan; mặt khác tăng khá năng cạnh tranh của hàng
giày dép Việt Nam, chủ động trong xuất khẩu. So với các nước trong khu vực,
Việt Nam còn thua kém xa về thiết bị, công nghệ, mẫu m ã và chất lượng. Đây
là điểm Việt Nam đang dẩn khắc phỹc.
2.5. Cà phê:
Dự kiến giá trị xuất khẩu cà phê của Việt Nam tăng khoáng 8.7% năm;
giá cà phê Việt Nam sẽ xấp xỉ với giá cà phê của Indonesia và các nước khác.
Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là EU (chiếm 6 0 % ) ; Mỹ
( 1 5 % ) ; Singapore ( 1 0 % ) ; Nhật Bản ( 6 % ) ; các thị trường khác chiếm ( 9 % ) . về
mặt hàng cà phê tinh chế, cá nhà sản xuất Việt Nam sẽ bị cạnh tranh gay gắt
c
khi sản phẩm cùng loại từ Indonesia, Singapore ổ ạt tràn vào. M ồ i năm khoảng
100-200 tấn cà phê tinh chế của các nước trong khu vực đang được người Việt
Nam sử dỹng. Người Việt Nam uống cà phê ít, chủ yêú là uống trà nên nhập
khẩu í .
t
Việt Nam cũng xuất cà phê sang các nước trong khu vực nhưng chủ yếu
là cà phê nhân. Hiện nay, chúng ta chế biến cà phê với công nghệ cùa Đan
Mạch nên chất lượng không thua nhiều so với các nước và trong thời gian tới
Việt Nam cũng đẩy mạnh xuất khẩu cà phê tinh chế sang các nước trong khu
vực.
2.6. Rau quả chế biến:
Dự báo nhu cầu rau, quả trên thị trường thê giới sẽ tăng khoảng 5%/năm.
Giá trị xuất khẩu rau, quà (không kể hạt tiêu và gia vị) của Việt Nam sẽ tăng
16,8%/năm. Cơ cấu mặt hàng rau, quả của Việt Nam tương đối giống cơ cấu
của các nước ASEAN. về chất lượng, hàng Việt Nam không thua kém rau qua
ngoại. Thậm chí, Việt Nam còn có nhiều quả đặc sản hiếm có trong khu vực.
Loại quả được chế biến nhiều hiện mới chỉ có dứa, nhưng mặt hàng này
cũng đang gặp khó khăn trong vấn đề quy hoạch nhà máy và vùng nguyên liệu
chưa hợp lý. Và trong tương lai tình trạng này sẽ sớm được khắc phỹc, ngành
cõng nghiệp này chắc chắn sẽ có những bước thành công mới.
77
2.7. Gạo:
Dự báo trong thời kỳ 2001-2005, khối lượng gạo xuất khẩu cùa nước ta
đạt khoảng 4 triệu tấn/năm, với k i m ngạch gân Ì tỷ USD/năm. Dự kiến xuất
khẩu gạo của nước ta vào khu vực Châu Á - Thái Bình Dương chiếm khoảng
5 1 % (trong đó các nước ASEAN chiếm 4 8 % ) ; vào thị trường Trung Đông và
châu Phi chiếm 3 5 % ; vào thị trường châu M ỹ 1 0 % và thị trường châu Âu
chiếm 4%.
Hiện nay, Thái Lan vẫn là nước đững đâu về xuất khẩu gạo trên t giới,
hế
sản lượng gạo xuất khẩu ước tính của Thái Lan năm 2004 tăng thèm 500.000
tấn (tữc đạt 8 triệu tấn).
Trong thời gian tới Việt Nam sẽ tăng cường xuất khẩu gạo vào thị trường
Indonesia vì nhu cầu tiêu thụ gạo của nước này dự đoán vẫn giữ ớ mữc 36, Ì
triệu tấn/năm. Hơn nữa, do lượng gạo tổn kho thấp, nén trong thời gian tới dự
kiến Indonesia sẽ nhập gạo ở mữc cao là 3 triệu tấn.
2.8. Cao su:
Dự báo giá trị xuất khẩu cao su của Việt Nam trong thời gian tới sẽ đại
13%/nãm, giá xuất khẩu cao su xấp xỉ giá của các nước khác. Thời gian tới
Việt Nam dự kiến sẽ xuất khẩu cao su sang thị trường ASEAN sẽ tăng
(Singapore chiếm 2 0 % , Malaysia:6% t rong tổng k i m ngạch xuất khấu cao su
của Việt Nam).
2.9. Hạt tiêu:
Bảng 8 : Dự báo sản lượng và xuất khẩu hạt tiêu n ă m 2003
Đơn vị: tấn
Tên nước
Sản lượng
Xuất khẩu
Việt Nam
63.000
60.000
Indonesia
48.000
37.000
Malaysia
22.000
20.000
Thái Lan
9.500
500
Nguồn: Hiệp hội hạt tiêu toàn cầu
78
Sản lượng hạt tiêu của Việt Nam chiếm trên 1 0 % và xuất khẩu chiếm
trên 1 5 % tổng lượng hạt tiêu buôn bán trên toàn thế giới. Dự váo trong thời
gian tới, giá hạt tiêu thế giới tiếp tục tăng do cung không đủ cầu. Giá trị xuất
khẩu hạt tiêu của nước ta sẽ tăng 8,4%/nãm, giá xuất khẩu hạt tiêu xấp x i giá
của các nước khác. Hiện nay, Việt Nam là nước đứng hàng đầu thế giới về sản
xuất và xuất kháu hạt tiêu. Ngoài ra, trong khu vực ASEAN. Indonesia và
Maylaysia cũng là những nước xuất khẩu hạt tiêu tương đội lớn.
2.10. Hàng t h ủ công mỹ nghệ:
Dự báo trong thời gian tới, nhu cẩu về hàng thủ công mỹ nghệ của thế
giới có xu hướng tăng lên, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sẽ
tăng 26,2%/năm, góp phần giải quyết việc làm cho hơn Ì triệu lao động. Tuy
nhiên tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu trong nội khội ASEAN còn rất khiêm
tộn. Trong thời gian tới, Việt Nam cần quy hoạch vùng nguyên liệu phục vụ
sản xuất, có chính sách đội với làng nghề, nghệ nhân, đào tạo thợ thù công
truyền thộng kết hợp với việc mở rộng liên doanh với nước ngoài, nhất là các
nước trong khu vực để nâng cao chất lượng, mẫu m ã hàng hoa, và tăng cường
xuất khẩu.
2.11. Than đá:
Trong thời gian tới, khội lượng than xuất khẩu Việt Nam có thể đạt 4
triệu/năm, giá than có thể đạt 30 USD/tấn. K i m ngạch xuất khẩu than sang các
nước trong khu vực còn nhỏ, trong đó chủ yếu là xuất sang Thái Lan. Dự kiến
tới đây sẽ xuất sang Thái Lan 10%.
2.12. Hàng điện tử, l i n h kiện máy tính, sản phẩm phần mềm:
Hàng điện tử, linh kiện máy tính và sản phẩm phần mềm xuất khẩu hàng
điện tử- tin học và sản phẩm phần mềm Việt Nam vẫn l một trong những
à
nhóm hàng dự kiến có tộc độ tăng trưởng nhanh nhất, khoảng 24%. Trong đó
chủ yếu là xuất khẩu sang các nước trong khu vực: Philippines: 30%; Thái Lan:
20%; Malaysia: 10%; Singapore: 7%.
2.13. Nhân hạt điều
Dự kiến giá trị xuất khẩu nhân hạt điều hàng năm của Việt Nam đạt
khoảng 13%. Do một sộ nước nong khu vực cũng xuất kháu mặt hàng này nén
79
nhu cầu trong khối không cao, chỉ chiếm gần 5%. Thời gian tới Việt Nam và
các nước trong khu vực sẽ có những biện pháp hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong
việc xuất khẩu ra các thị trường lớn như Trung Quốc, Hoa Kỳ....
à
Do những nét tương đồng về địa lý và văn hoa, mủt số loại mặt hàng l
thế mạnh của ta, đổng Ihời cũng là thế mạnh của mủt số nước trong khối như
gạo, hàng nông sản thủy sản, hàng dệt may... Cho nên vấn đề cạnh tranh sẽ rất
gay gắt. Việc tìm hiểu sâu thị trường cũng như việc giao hàng. thanh toán thuận
tiện sẽ đóng vai trò quan trọng trong các thương vụ với các nước ASEAN thời
gian tới. Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ, các doanh nghiệp về các vấn đề
như thông tin thị trường, thủ tục xuất khẩu...
IV. G I Ả I P H Á P P H Á T HUY V A I T R Ò CỦA V Ă N HOA
TRONG s ự P H Á T
T R I Ể N H O Ạ T Đ Ộ N G N G O Ạ I T H Ư Ơ N G V I Ệ T NAM - ASEAN
Trong sự nghiệp phát triển hoạt đủng ngoại thương Việt Nam - ASEAN
cũng như hủi nhập kinh tế quốc tế, tìm hiếu và phát huy vai trò của các yếu tố
văn hoa là việc làm cần thiết của nhà nước và các doanh nghiệp. Sau đây là mủi
số đề xuất về giải pháp phát huy vai trò của yếu tố văn hoa trong hoạt đủng
thương mại với các nước ASEAN.
1. Về phía N h à nước:
Ngoài các biện pháp về chính sách kinh tế - t i chính, đầu tư... nhằm
à
thúc đẩy quan hệ ngoại thương Việt Nam - ASEAN. Nhà nước cần thực hiện
mủt số biện pháp góp phần nâng cao kiến thức văn hoa kinh doanh cho các
doanh nhân Việt Nam, tạo cơ hủi phát triển cho các thương nhân Việt Nam. Cụ
thể là:
1.1. Giáo dục văn hoa:
Hoạt đủng thương mại Quốc tế đòi hỏi sự giao tiếp giữa nhiều nền văn
hoa. Nếu không có sự hiếu biết vế văn hoa của nước mình và nước đối tác,
không được trang bị đầy đủ về đạo lý, cáchứng xử có văn hoa phù hợp với
phong tục tập quán của các nước đối tác thì hoạt đủng ngoại thương không thế
đạt được kết quả tốt. Giáo dục văn hoa là việc làm hết sức quan trọng, mang
tính thường xuyên và lâu dài. Có thể tìm thực hiện thõng qua tổ chức các cuủc
SO