1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Ảnh hưởng của văn hoá đến hoạt động ngoại thương Việt Nam -Myanmar

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.32 MB, 102 trang )


Xung hô: Trong ngôn ngữ Myanmar, tiền tố u được sử dụng như từ

"Ông" hay "Ngài", chỉ những người đàn ông ở cấp bậc cao. Maung là tiền tố

chỉ những người đàn ông trẻ hơn, cấp bậc thấp hơn. Ma được dùng cho tất cà

phụ nữ ở tuổi trưởng thành vào độ tuổi 20, Daw dùng cho tất cả phụ nữ trưởng

thành m à không phân biệt tuổi tác. Khi giao tiếp cạn sử dụng tiền tố thích hợp

và tên đầy đủ. Tuy nhiên, tốt hơn hết là bạn nên hỏi người nói chuyện với mình

xem người đó thích được gọi theo kiểu gì.

Trao đổi danh thiếp: Việc đưa danh thiếp trong lạn gặp đầu tiên là cần

thiết.

Ăn mặc: Nên ăn mặc lịch sự khi đi đàm phán, vì người Myanmar coi

trọng hình thức. Người Myanmar kiêng ăn thịt lợn và thịt bò, những người theo

đạo Hồi không ăn thịt lợn, còn những người theo Đạo Phật lại không ăn thịt bò.

Người Myanmar thường không có thói quen từ chối lời mời ăn uống, phổ biến

nhất là ăn tối.

Trờ chuyện: Nên nói chuyện thoải mái về các chù đề thông thường như

chuyến đi của bạn hay những ấn tượng tốt đẹp của bạn về đất nước và con

người Myanmar. Tránh các chủ đề chính trị và tôn giáo, người dân ớ đây bị

cấm nói chuyện chính trị với người nước ngoài. Tránh những đụng chạm thân

thế với người khác, nhất là người khác giới. Đừng bao giờ giơ chân về phía

người khác và gác chân lên bàn hay ghế vì chân bị coi là phần bạn thiu nhất

,

của cơ thế.

Quà tặng: Nên tặng một món quà nhỏ nhưng thú vị trong lần gặp đầu

tiên. Các món quà thích hợp có thếlà một chiếc bút đẹp, rượu ngoại, thuốc l

á

hoặc các sản phạm đặc trưng hay mẫu biếu tượng của công ty bạn. Không mở

gói quà trước mặt người tặng để tránh mọi sự khó xử. Người Myanmar có thể

sẽ không biếu lộ ra là họ coi trọng món quà của bạn bới quan niệm ah-nar-de

(đánh giá cao m ó n quà thể hiện tính tham ô, người Myanmar coi đó là biếu

hiện của sự thô lỗ).



51



4.2.3. Đàm phán:

Ớ Myanmar nói chung có một sự hoài nghi đối với người nước ngoài.

một phẩn là do lịch sử của nước này, một phần là do bầu không khí chính trị

gần đây. Do đó, có thể phái bỏ ra rất nhiều thời gian đê phát triển sự tin tưởng

và t n nhiệm của các đối tác địa phương. Việc phát triển các mối quan hệ bén

í

ngoài lĩnh vực kinh doanh cũng rất quan trảng vì các mối quan hệ này thường

có giá trị hơn các quan hệ làm ăn. Đôi khi nó đem lại nhiều lợi ích hơn cả giao

dịch kinh doanh.

ứng xử, thương lượng: Người nước ngoài có thể gặp phải những khó

khăn ban đầu khi làm ăn ớ Myanmar. Tính cá nhân và trách nhiệm cùa người

Myanmar rất kém. Muốn làm ăn thành công ở đây, điều quan trảng là phải có

một đối tác địa phương có thể duy t các liên lạc chặt chẽ và theo dõi được quá



trình của bất cứ dự án nào. Nế có vấn đề nào đó xảy ra, người Myanmar rất í

u

t

khi nói cho bạn biết, hả sẽ hoặc là cố gắng che đậy hoặc l ờ đi với hy vảng rồi

mải chuyện sẽ qua đi. Hơn nữa, người Myanmar có thể không hói lại hoặc cho

bạn biết là hả không hiểu một vấn đề nào đó vì sợ bị mất mặt. Tránh phê bình

người khác trước công chúng và không nên to tiế

ng. G i ữ thể diện và lòng tự

trảng cho tất cả các bên là điều có ý nghĩa sống còn. Phê bình thường bị coi l

à

nhục mạ cá nhân.

Ra quyết định: Người ra quyế định thường là người cao cấp nhất và

t

thường dựa vào trực giác hơn là dựa vào nghiên cứu là công việc thường được

làm một cách hình thức nếu có. Người Myanmar có vẻ thận trảng, không thích

r

t

mạo hiểm và thường dựa trên sự nhất t í của cả nhóm. Quá trình ra quyế định

thi hành có thể rất chậm chạp và kéo dài do cơ chếquan liêu. Quà cáp biếu xén

đã trở thành một phương pháp phổ biến để đẩy nhanh các quá trình công việc.

Người Myanmar không thích nói "không" vì điều đó làm cho hả mất thể

diện: hả thường tránh các tình huống m à hả bắt buộc phải phú định. Nếu không

thế trả lời một cách khẳng định, người ta thường nói "tôi rất muốn, nhưng . .

."

Người Myanmar cũng thường xuyên nói "Vâng" nhưng thực ra có nghĩa l

à



52



"Tôi hiếu" hoặc "Được" chứ không phải "Vâng, tôi đồng ý". Nên cẩn thận

đừng cho rằng một câu nói "Vâng" là sự tán thành hay khẳng định.

Ký kết hợp đồng: Người Myanmar coi các bản hợp đồng cá nhân là cơ

sớ để xây dựng các mấi quan hệ. Các bẳn hợp đồng đều được soạn thảo rất chi

tiết và chặt chẽ. Nếu có thể, hãy đưa thêm vào hợp đổng điều khoản sử dụng

trọng tài kinh tế nước ngoài trong trường hợp xảy ra tranh chấp.

5.2. Ả n h hưởng của văn hoa đến hoạt đòng ngoai thương Việt namPhỉliphines:

5.1. A n h hưởng của ngôn ngũ đến giao tiếp:

5.1.1. Ngôn ngữ có lời:

Ngôn ngữ chính thức ở Philippines là tiếng Philippines và tiếng Anh.

Ngoài ra còn có 8 thấ ngữ chính là: Tagalog, Cebuano, Ilocan, Hiligaynon hoặc

Ilonggo, Bicol, Waray Pampango và Pangasinense.

5.1.2. Ngôn ngữ không lời:

Chào hỏi: Nghi thức chào hỏi của người Philippines rất đa dạng, do bản

tính nồng nhiệt, người Philippines rất thích dụng chạm vào nhau. Những người

trong họ hàng thường chào nhau bằng cách cầm tay hay hôn lên gò má nhau.

Nhìn: Bạn không nên nhìn chằm chằm chằm vì cử chỉ đó sẽ bị coi là cử

chỉ khiêu khích. Bạn cũng không nên chấng nạnh vì đó bị xem là cử chì kiêu

căng ngạo mạn.

Đầu: Bạn nên cúi đầu chào hay giơ tay khi đi qua chỗ người khác vì đó

là cử chỉ tôn trọng. Tránh gọi lớn tiếng hay ra hiệu bằng ngón tay, vì như vậy là

mất lịch sự và không tôn trọng nhau.

Cười: Người Philippines luôn làm mọi thứ với một nụ cười. Nụ cười có

thế e lệ ngượng ngùng khi một ai đó muấn một điều gì đó từ bạn, hay nó có thế

là nụ cười mỉa mai khi bạn sắp bị quớ trách. Những khoảnh khắc bấi rấi được

che đậy bằng những nụ cười, còn những lý lẽ nguy biện bị phản bác thì với một

nụ cười nhăn nhở.



53



5.2. Nghi thức t r o n g giao tiếp với nguôi Philippines:

5.2.1. Tạo mói giao dịch:

Trong giao tiếp, người Philippines í long trọng và linh hoạt hơn so với ờ

t

các nước Châu Á khác. Tuy nhiên sự giới thiệu vẫn là một phẩn quan trọng

trong kinh doanh. K h i lựa chọn đối tác, người Philippines luôn coi trọng sự tìm

hiểu, xem xét kỹ hồ sơ của đối tác.

5.2.2. Gặp gỡ tiếp xúc:

Khi quan hệ với các đối tác Philippines nên bố trí các cuộc hẹn trước khi

bạn đến Philippines . Nê giầ nguyên tắc đúng hẹn. Lịch làm việc của các công

n

ty thường bắt đầu lúc 9h sáng, nên bố t í các cuộc hẹn gặp vào buổi sáng. vì

r

người Philippines luôn có thời gian nghỉ trưa dài.

Chào hỏi: Bạn nên chào đối tác Philippines của mình bằng một cái bắt

tay và một nụ cười đầm ấm.

Xưng hô: Người Philippines thường gọi tên kèm nghề nghiệp như: "Bác

sĩ Santos" hoặc "Luật sư Santos", trong trường hợp không biết rõ thì sử dụng "

Ong", "Bà" hay "Cô", gọi bằng tên riêng khi tên người đó yêu cầu.

Trang phục: Đàn ông mặc comple luôn thích hợp trong mọi tình huống

kinh doanh. Binh thường phần lớn đàn ổng Philippines mặc áo sơ Mianmar

truyền thống gọi là barong tagaìog, loại áo thêu sặc sỡ và đắt tiền. Các nhà

doanh nghiệp nầ có xu hướng ăn mặc thời trang hơn.

Trao đối danh thiếp: Danh thiếp được trao ngay từ lần đầu tiếp xúc.

Ăn uống: Các cuộc ăn uống chiêu đãi là cơ hội đế người Philippines thể

hiện tình cảm thân thiết với bạn bè, đối tác. Họ nhìn nhận bầa ăn với thái độ

rất nghiêm túc, cho nên đây sẽ là cơ hội cho việc thiết lập quan hệ với đối tác.

Trò chuyện: Người Philippines không thích sự đối đầu, nên tránh các

chủ đề gây tranh cãi. Họ rất cởi mờ với nhầng chủ đề về du lịch thăm quan.

Quà tặng: Người Philippines không coi trọng việc tặng quà khi gặp gỡ.

Tuy nhiên, nhầng món quà nhỏ , độc đáo và có ý nghĩa sẽ được đón nhận và

ghi nhận tình cảm của bạn.



54



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

×