1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.32 MB, 102 trang )


- Hợp tác tích cực trong khu vực.

1.2. Các lĩnh vực hợp tác của ASEAN:

Các nước ASEAN đã và đang tiến hành hợp tác về cả chính trị - xã hội

và kinh tế.

1.2.1. Hợp tác về chính trị:

Do tình hình chinh trị thế giới và khu vực có nhiều biến động; các vấn đề

an ninh quốc tế đang đặt trước những thách thức mới như chống khủng bố quốc

tế, vấn đề cấm phổ biến vũ khí hạt nhân, tình hình bất ổn định ở Trung Đỏng,

đàm phán về bán đảo Triều Tiên, chống tội phạm quốc tế... nê các nước

n

ASEAN rất quan tâm đến hợp túc vừ chính trị.

1.2.2. Hợp tác về kinh tế:

Việt Nam và ASEAN hợp tác trong nhiều lĩnh vực trong đó việc thực

hiện AFTA có ý nghĩa quan trọng và tạo ra nhiều cơ hội mới cho Việt Nam

nói riêng và các nước ASEAN nói chung trong quan hệ kinh tế giữa các nước.

Từ ngày 1/1/2003, 99,55% sản phẩm trong Danh mục cắt giảm thuế của 6 nước

ASEAN đã đạt được mức thuế 0 - 5%. Mức thuế trung bình của các nước đó đã

giảm từ 12,76% năm 1993 khi bắt đầu AFTA, hiện còn 2,39%. Trong đó

khoảng 4 8 % đã có mức thuế bằng 0%. Các nước mới gia nhập ASEAN thực

hiện lộ trình chậm hơn; 2006 đối với Việt Nam, 2008 đối với Lào và Mianmar,

2010 đối với Campuchia.

Các nước ASEAN cam kết loại bỏ 1 0 0 % thuế nhập khẩu vào năm 2010

đối với ASEAN - 6 và 2015 đối với ASEAN - 4.

Cùng với việc cắt giảm thuế quan, thuật ngữ "hài hoa thuế quan

ASEAN" đã được thông qua và bắt đầu thực hiện vào năm 2002. Các cuộc đàm

phán về tự do thương mại dịch vụ đang được tiến hành, tuy vậy là quá chậm so

với dự kiến với những cam kết khá sơ sài.

2. Kinh tè ASEAN:

Thập kỷ 90 đánh dấu một giai đoạn phát triển hưng thịnh cùa ASEAN

mà Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 5 ASEAN họp tại H à Nội năm 1998 đã đế lại

dấu ấn quan trọng với Tuyên bố chính trị và "Chương trình hành động Hà N ộ i "

23



nhằm thực hiện tẩm nhìn ASEAN 2020 m à các nguyên thủ quốc gia ASEAN

đã chuẩn y. Tuy nhiên cũng từ đây ASEAN bước sang một thập kỷ mới đây

khó khăn và thử thách.

2.1. Tăng trưởng kinh tế:

Cuộc khủng hoảng t i chính tiền tệ năm 1997 bất đầu từ Thái Lan đã

à

phát triển thành cuộc khùng hoảng kinh tế khu vực và cũng có tác động đáng

kể tới các khu vực khác trên thế giới. Lần đẩu tiên trong suốt 30 năm phát triển

năng động, kinh tế nhiều nước ASEAN có tốc độ táng trướng âm hoởc bằng

0%. Đồng tiền phá giá nghiêm trọng.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN giảm mạnh từ sau năm

1997: N ă m 1996 là 7,3%, 1997 là 4,1%, 1998 là -7,1%, lới năm 2000 đạt 5,4%,

nhưng năm 2001 chỉ còn 2,8%, năm 2002 là 4.45. Ư ớ c tính năm 2003 sẽ đạt

đến 4,9%, tuy nhiên vẫn còn chứa đựng nhiều yếu tố bấp bênh.

2.2. Hạp tác tài chính:

Từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế, vấn đề hợp tác tài chính giữa các nước

ASEAN đã được coi trọng hơn trước; nhất là về chính sách tài chính tiền tệ, mở

cửa thị trường dịch vụ t i chính, giám sát thị trường t i chính khu vực và hợp

à

à

tác với các nước đối thoại, nhất l Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Tuy

à

vậy, kết q còn hạn chế; mới dừng lại ở việc cung cấp thông tin về các vấn đề



có liên quan đến tài chính và tiền tệ; đàm phán để mớ cửa dịch vụ thị trường t i

à

chính, ngân hàng thị trường vốn dài hạn và ngắn hạn; hợp tác với Trung Quốc,

Nhật Băn, Hàn Quốc để thực hiện "sáng kiến Chiềng Mai - C M I " nhàm vay

vốn ngắn hạn trợ giúp cho cán cân thanh toán quốc tế của từng nước.

Trong lĩnh vực hợp tác tài chính, các nước ASEAN lấy Hiệp định khung

về tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN làm cơ sở, với những nguyên tắc cơ bản

cho hợp tác kinh tế nói chung.

Mởc dù chương trình hợp tác kinh tế cùa ASEAN bao gồm nhiều lĩnh

vực, nhiều Hiệp định được ký kết ờ cấp Nguyên thù quốc gia và Bộ trướng,

nhưng kết quả thực thi còn rất thấp. Trong ASEAN thương mại 2 chiều trong

nội bộ là bộ phận quan trọng nhất. Nâng cao hiệu quá hợp tác thương mại đầu

uyền lợi các nước thành viên. Tuy nhiên, thực tế

tư là trách nhiệm nghĩa vụ và q

24



quan hệ kinh tế nội khối ASEAN có tỷ trọng quá nhò so với quan hệ của từng

thành viên với thế giới bên ngoài. ASEAN chưa chứng tỏ được vai trò của một

tố chức kinh tế khu vực theo đúng nghĩa của nó, m à là một tập thể các thị

trường quy m ô nhỏ trong khu vực.

3. Van hoá ASEAN:

3.1. Đỏng Nam Á là một khu vực địa lý - văn hoa - lịch sử thống nhất

Vé mặt địa lý: Đông Nam Á là khu vực nhiệt đới, gió mùa, khí hậu nóng

ảm, nấng lắm, mưa nhiều. Xét về góc độ cảnh quan địa lý, Đông Nam Á có đủ

rừng núi, đổng bằng, sông biển. Đ ó là những hằng số tự nhiên góp phần tạo nên

bản sắc thống nhất cùa văn hoa Đông Nam Á, văn hoa nông nghiệp lúa nước,

văn hoa sông biển và văn minh xóm làng.

Vé mặt lịch sử: Đông Nam Á là một trong những cái nổi cùa nhãn loại.

Trong quá trình phát triển, số phận cùa các dân tộc, các quốc gia Đông Nam Á

thăng trầm theo những bước lên xuống gập ghềnh khá giống nhau. Nơi đây có

chung các nền văn hoa nổi tiếng: văn hoa Hoa Bình, văn hoa Bắc Sơn, văn hoa

Đông Sơn... Ngoài ra con đường dựng nước và giữ nước của các dán tộc, các

quốc gia Đông Nam Á cũng luôn luôn ở vào một hoàn cảnh tương tự đó là xây

dựng Nhà nước sơ khai ban đầu theo m ô hình tổ chức của Ân Đ ộ và cùng phái

đối mặt với đế quốc Nguyên Mông, các đế quốc phương Tây và Nhật Bán...

3.2. Văn hoa Đông Nam Á là một nền vãn hoa thông nhất trong sự đa

dạng:

Tính thống nhất trong sự đa dạng được biểu hiện ờ rất nhiều mặt, nhiều

khía cạnh của vãn hoa Đông Nam Á, dưới đây chỉ xin đơn cử một vài ví dụ

minh hoa.

- Đ ố i với ngôn ngữ, Đống Nam



Á gồm rất nhiều nhóm ngữ hệ, tuy



nhiên sự đa dạng đó cũng nằm trong sự thống nhất. Ngày nay ngôn ngữ được

sử dụng nhiều trong ASEAN là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.

- Đ ố i với phong tục tập quán, tuy phong tục tập quán là một cái gì hết

sức riêng biệt của mỗi dân tộc và ớ Đông Nam Á có đến hàng trăm dãn tộc

25



khác nhau, vì thế các phong tục, tập quán cũng rất đa dạng. Sự đa dạng của nó

đến mức mỗi một làng, một bản đều có thể có những tập tục riêng cùa mình.

Song trong cái hằng hà sa số ấy, người ta vẫn tìm thấy nhiều đổc điểm chung

mang tính chất toàn vùng, mang tính phố quát cho cả khu vực. Đ ó là cách ăn

mổc với một trang phục chung là sà rông (Váy), khố, rồi vòng đeo tai, vòng

đeo cổ... Đ ó là tục ăn uống với thức ăn chính là cơm, rau, cá và hoa quà. Đ ó là

tục ăn hỏi trước khi tổ chức đám cưới linh đình. Đ ó là tục chôn theo người chết

những thứ cẩn thiết cho cuộc sống và nhũng thứ m à khi còn sống họ thường ưa

thích. Đ ó là tục nhai trầu, cưa và nhuộm răng đen, xăm mình, rồi đến cả những

trò vui chơi giải t í như thả diều, thi chọi gà, bơi thuyền, ...Trong cách ăn ớ,

r

ngói nhà chung của các dân tộc Đóng Nam Á là nhà sàn "cao cẳng" thích hợp

với mọi địa hình và rất phù hợp với khí hậu nóng ẩm cùa khu vực.

- Sự đa dạng của phong tục tập quán còn được biểu hiện ở các lễ hội, lễ

tết Đông Nam Á. Có thể nói, ở mỗi dán tộc, mùa nào tháng nào cũng có lễ hội.

Nếu làm một phép thống kê, con số các lễ hội Đông Nam Á chắc chắn sẽ có

đến hàng trăm, hàng ngàn. Trong sự đa dạng ấy, các lễ hội, lễ tết Đông Nam Á

đều quy tụ về một loại thống nhất, đó là lẽ hội nông nghiệp.

- Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á dù

hết sức đa dạng, nhiều vẻ vẫn có thể thuộc về một trong số ba loại chính: tín

ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực và tín ngưỡng thờ cúng người

đã mất. Một nét chung khác nữa trong t n ngưỡng bản địa Đóng Nam Á là

í

thuyết vạn vật hữu linh, là tục thờ Thần, đổc biệt là những vị thần liên quan

đến việc trồng cấy như thần đất, thần Nước, thần Mây, thẩn Mổt trời...

Tóm lại, ờ mọi thành tố của văn hoa Đông Nam Á chúng ta đều có thể

tìm thấy một sự thông nhất trong muôn hình muôn vẻ sự tổn tại đa dạng của

chúng ờ các dân tộc Đông Nam Á.

3.3. Văn hoa Đông Nam Á có tính chất mở:

Một đổc điểm khác cùa văn hoa Đông Nam Á là tính chất mở, tiếp nhổn

có chọn lọc những yếu tố tích cực từ bên ngoài. Đổc điểm này có cơ sờ từ hai l

í

26



do chính. Thứ nhất, do tính cách, băn chất của con người Đông Nam Á luôn

luôn cởi mở (sẵn sàng tiếp nhận, không có thành kiến dân tộc) và năng động

sáng tạo. Thứ hai, do vị trí của khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Á như chúng

ta đã biết nằm trên đường giao lưu Trung Hoa - Ân Độ, nằm gọn trên trục thông

thương Đông -Tây qua hai đại dương. Vị trí ấy tạo điều kiện cho Đông Nam Á

ngay từ buải đầu lịch sử, đã tiếp thu ảnh hưởng của văn hoa Trung, Ân, Ảrập và

sau này sự sớm tiếp thu ấy còn để lại khá đậm nét trong văn hoa Đỏng Nam Á.

Các yếu tố mới tiếp thu từ bên ngoài cùng với các yếu tố bản địa đã làm cho

vườn hoa văn hoa Đông Nam Á càng đa dạng sắc màu trong đời sống hiện đại.

3.4. Vãn hoa Đóng Nam Á lưu giữ nhiều những nét gán liền vói nông thôn,

với nguồn gốc xa xua

Khác với văn hoa Phương Tây, vốn hầu như chỉ mang tính chất thành thị,

vãn hoa Đông Nam Á còn lưu giữ rất nhiều những nét gắn liền nó với nông

thôn, cũng như với nguồn gốc xa xưa, tức là vẫn duy trì cái cơ sớ chung gắn

liền với quá khứ rất có lợi cho việc xây dựng khu thịnh vượng chung. Những

yếu tố, những đặc trưng văn hoa mang tính nông thốn còn tồn tại khá nhiều,

chẳng hạn:

- Nông nghiệp lúa nước và tả chức làng xã có tính chất tự quản thích hợp

với nền nông nghiệp này.

- Nhũng nghi lễ gắn liền với lá trẩu, quả càu trong mọi giao tiếp xã hội

- Những tín ngưỡng gắn liền với linh hản cha mẹ và những tàn dư vạn vật

hữu linh vẫn được duy trì cho dù nước này theo Phật giáo, nước kia theo Hồi

giáo hay Thiên Chúa giáo...

- Trong vãn học, vai trò của văn học dân gian vẫn chiếm vị t í quan

r

trọng, bên cạnh dòng vãn học mới í nhiều chịu ánh hưởng của văn học Phương

t

Tây. Các lĩnh vực văn hoa nghệ thuật khác như âm nhạc, vũ, điêu khắc, hội

hoa,., .cũng ở trong tình trạng tương tự.



27



- về mặt tâm thức, con người Đông Nam Á coi trọng cộng đồng hơn cá

nhân, thích hoa hợp hơn cạnh tranh, lấy tình nghĩa làm chính trong các quan hệ

giữa người với người.

3.5. A S E A N có bản sác văn hoa riêng:

Với tư cách là một khu vực vãn hoariêngbiệt, khác với hai nền văn

minh lớn cận kề là Ân Đ ộ và Trung Hoa, văn hoa Đông Nam Á đã tạo ra được

một bản sắc riêng và đã có những đóng góp quan trọng vào kho tàng văn hoa

thế giới.

Trước hết, Đông Nam Á là quê hương cẩa các loại cây có cẩ như khoai

mài, khoai sọ và các loại ngũ cốc m à quan trọng nhất là cây lúa. Có thể nói,

trên lĩnh vực này, so với nhiều khu vực khác, Đông Nam Á đóng một vai trò tối

quan trọng nếu không nói là chẩ chốt. Do đó, hiện nay, Đông Nam Á trớ thành

khu vực xuất khẩu lúa gạo vào loại hàng đầu thế giới cũng là điều dễ hiểu.

Không chỉ với cây lúa, nền văn minh thực vật Đông Nam Á còn tạo ra

chè, quế, hổ tiêu và nghề trồng dâu nuôi tằm. Và hệ quả cùa việc tạo ra các sản

phẩm này là những con đường thương mại quốc tế mang tên chúng như: đường

chè, đường hổ tiêu, đường tơ lụa...

Ngoài ra Đông Nam Á là khu vực đầu tiên trên thế giới thuần dưỡng

thành công các loài động vật hoang dã như chó, gà, vịt, ngỗng, trâu, voi.

Đóng góp cho di sản văn hoa thế giới còn phải kể đến đổ gốm (Bản

Chiềng - Thái Lan; Sa Huỳnh - Việt Nam); đồ đổng thau (Đông Sơn - Việt

Nam) và hàng loạt các công cụ bằng sất phục vụ cho việc



sán xuất nông



nghiệp.

Về mặt kiến trúc, Đông Nam Á đã để lại cho thế giới những công trình

kì vĩ, độc đáo như khu đền Ăngkor, tháp Chàm, chùa Borobudur, hệ thống đê

điều Bắc Bộ... Nghệ thuật điêu khắc Khmer, Chăm,...cũng là những đóng góp

đặc sắc cẩa văn hoa Đông Nam Á.

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, bản sắc ấy ngày càng được bổi đắp

thêm bởi những yếu tố mới tiến bộ. Ngày nay, các nước Đông Nam Á đều đã

28



giành được độc lập và đang bước vào thời kỳ phát triển kinh tế, xây dựng xã

hội mới giàu mạnh, tiên tiến, hiện đại. Chỉ với mấy chục năm khôi phục kinh

tế, phát triển đất nước, các quốc gia Đông Nam Á đã thu được những thành tựu

đáng kể. Có được những thành tựu ấy, một trong những lý do quan trọng nhất

là bới vì khu vực này tặ xa xưa đã có một bản sắc vãn hoa chung, đặc sắc, m à

chí ngày nay trong hoàn cảnh thế giới mới, nó mới có điều kiện phát huy sức

mạnh vốn có của mình.

Văn hoa là động lực quan trọng nhất của sự phát triển một nước, một khu

vực. Với một bề dày văn hoa giàu có, trong điều kiện hội nhập mới, tặng quốc

gia Đông Nam Á nói riêng, cả khu vực Đông Nam Á nói chung, nhất định sẽ

có những bước tiến dài trong một tương lai không xa. Đông Nam Á nhất định

sẽ trớ thành một khu vực phát triển cùa thế giới.

l i . TÌNH H Ì N H QUAN H Ệ NGOẠI T H Ư Ơ N G V I Ệ T N A M V Ớ I C Á C N Ư Ớ C

T H À N H VIÊN A S E A N

1. Quan hè ngoai thương Việt Nam - Indonesia:

Ngày thiết lập quan hệ ứ cấp Tổng Lãnh sự quán 9/12/19550 và nũng cấp

Đ ạ i sứ quán (15/8/1964), được coi là ngày hai nước thiết lập quan hệ ngoại

giao.

Bảng Ì: Quan hệ ngoại thương Việt Nam- Indonesia

Đơn vị: triệu USD

Năm



Tổng K N X N K

VN-Indonesia



Tổng K N X N K

VN-ASEAN



Tỷ trọng K N X N K của

VN-Indonesia so với

K N X N K cùa VN-ASEAN

10,4

4,7

4,9

9,4

13,9

8,4

6,9

9,6



3.490

1995

364

4.152

1996

195

1997

249,3

5.077

1998

572,6

6.121

800

5.751

1999

2000

600

7.131

6.770

200]

469

7.240

2002

693

6 tháng

572

đáu 2003

Nguồn: http://www.na.gov.vn/news (tháng 12)

29



http://www.vnn.vn/kinhte/toancanh/2003/2/3293 (17:02' 11/02/2003)

Qua bảng số liệu trên ta thấy giá trị thương mại hai chiểu Việt Nam Indonesia có xu hướng ngày một tăng. Từ chỗ chỉ đạt 364 triệu USD năm 1995

đã tăng lên đến 800 triệu USD năm 1999, năm 2001 đạt 469 triệu USD và năm

2002 đạt 693 triệu USD. N ă m 2002 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang

Indonesia đạt 330 triệu USD, riêng gạo 151,5 triệu USD và dầu thô 117.7 triệu

USD. N ă m 2001 xuất khẩu gạo của Việt Nam sang nước này chi đạt 70 triệu

USD. Chì riêng 6 tháng đầu năm 2003, kim ngạch xuất nhập khẩu giổa hai

nước đạt 572 triệu USD. Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam Indonesia chiếm gần 1 0 % tổng kim ngạch xuất nhập khấu của Việt Nam với

ASEAN.

Việt Nam và Indonesia có cơ câu mặt hàng xuất khẩu tương đối giống

nhau. Indonesia là thị trường tiềm năng của Việt Nam về gạo và một số loại rau

quả, đường, dầu thô.

Hợp tác kinh tế hai nước được đấy mạnh và từng bước đi vào chiểu sâu

và có hiệu quà. Ta đã duy trì được việc xuất khẩu gạo vào thị trường Indonesia,

một sô địa phương của ta đã hợp tác trực tiếp với các địa phương cùa Indonesia

trong bối cảnh Indonesia thực hiện luật tự trị địa phương từ ngày 01/01/2002.

Việt Nam Arilines và Lion Air đang thỏa thuận để mớ đường bay trực tiếp.

2. Quan hê ngoai thương Việt Nam - Malavsia:

Ngày lập quan hệ ngoại giao (cấp Đại sứ) giổa Việt Nam và Malaysia là

ngày 28 tháng 5 năm 1994.

Cho tới nay quan hệ kinh tế giổa hai nước phát triển tốt, mặc dù có bị tác

động của khùng hoảng năm 1997. K i m ngạch xuất nhập khẩu hai chiều tăng

trung hình mỗi năm 1 0 % kế từ năm 1996 đến nay. N ă m 2002 tăng 22,8% so

với năm 2001. Đặc biệt, trong năm 2002, Malaysia đã nhập khẩu 110.000 tấn

gạo cùa Việt Nam. Hai bên đang xúc tiến thành lập Uy ban Thương mại để

thúc đẩy thương mại song phương và phấn đấu tăng k i m ngạch lên Ì ,5 tỷ USD

vào 2005. Hai nước đang thào luận và tiến hành các thủ tục dế ký MOU trong

các lĩnh vực: Hợp tác Lao động. Giáo dục và Đào tạo, Công nghệ Thông tin và

Truyền thòng, Hợp tác khai thác thủy sản ở vùng biển của Malaysia.

30



3. Quan hệ ngoại thương Việt Nam - Singapore:

Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Singapore chính thức ngày

01/08/1973.

Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Singapore

Đơn vị: triệu USD

Năm



Tổng KNXNK Tổng KNXNK

VN-Singapore VN-ASEAN



6.121

1998

3.310

1999

2.700

5.751

2000

3.250

7.131

2001

3.150

6.770

2002

3.200

7.240

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002



Tỷ trọng KNXNK cùa

VN-Singapore so với

KNXNK cua VN-ASEAN

54,1

46,9

45,6

46,5

44,2



Từ 1996 đến nay Singapore là một trong những bạn hàng lớn nhất Việt

Nam. Tổng kim ngạch thương mại mỗi năm khoảng 3 tỳ USD, chiếm gần 5 0 %

tổng kim ngạch xuất nhập khỉu của Việt Nam với ASEAN.

4. Quan hẻ ngoai thương Việt Nam - Myanmar:

Ngày 28/05/1975 Việt Nam và Myanmar chính thức thiết lập quan hệ

ngoại giao.

Kim ngạch xuất nhập khỉu hai nước năm 2002 đạt hơn 10 triệu USD.

Kim ngạch xuất nhập khỉu cùa Myanmar với ASEAN rất thấp, chưa đến 10

triệu USD/năm.

5. Quan hê ngoai thiĩcng Việt Nam - Philippỉnes:

Ngày thiết lặp quan hệ ngoại giao chính thức giữa Việt Nam và

Philippines là ngày 12/7/1976.

Báng 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Philippines

Dơn vị: triệu USD

Năm

1998

1999

2000

2001

2002



Tổng KNXNK Tổng KNXNK

VN-Philippines VN-ASEAN

40

439

541

368

265



6.121

5.751

7.131

6.770

7.240



Nguồn: Niên giám thống ké năm 2002

31



Tỷ trọng KNXNK cùa

VN-Philippines so với

KNXNK cua VN-ASEAN

0,7

7,6

7,6

5,4

3,7



K i m ngạch hai chiều giữa Việt Nam và Philippines không cao, chỉ đạt

vài trăm triệu USD mỗi năm, gần đây lại có xu hướng giảm. N ă m 2000 giá trị

kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt 541 triệu USD. chiếm 7.6% tống

giá trị k i m ngạch xuất nhập kháu Việt Nam - ASEAN. Đ ế n năm 2002 giá trị

kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiếu chỉ còn 265 triệu USD, và chiếm 3.7 (

r



tổng giá trị thương mại Việt Nam - ASEAN.

Gạo là mặt hàng chủ lục của ta xuất sang Philippines trong nhiều năm

qua: khoảng 400.000-700.000 tấn/nãm, chiếm khoảng 30-50% lượng gạo nhập

khẩu của Philippines (năm 1998 là 493.000 tấn; năm 1999 là 507.000 tấn; năm

2000 là 528.000 tấn; năm 2001 là 624.000 tấn; năm 2002 là 380.000 tấn; trong

3 tháng đầu năm 2003 là 210.000 tấn). Ngoài ra còn xuất sang Philippines linh

kiện điện tử và hàng nông sản. Ta nhập của Philippines chủ yếu là phân bón,

máy móc thiết bị phụ tùng, khoáng chất, khí hoa lỏng, xăng dầu, dược phẩm,

vật liệu xây dụng...

6. Quan hê ngoai thương của Viét Nam - Thái L a n :

Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Thái Lan: ngày

06/8/1976.

Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Thái Lan

Đơn rị: triệu USD

Năm Tổng KNXNK Tổng KNXNK

VN-Thái Lan VN-ASEAN



Tỷ trọng KNXNK của

VN-Thái Lan so với

KNXNK của VN-ASEAN

1999"

868,9 ~

5.751

15,1

2000

1.200

7.131

16,8

200]

1.127

6.770

16,6

1.184

7.240

2002

16,4

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002

K i m ngạch buôn bán hàng năm với Việt Nam với Thái Lan trong 5

năm qua tương đối ổn định, giá trị thương mại hai chiểu đạt khoảng 1 2 tỷ

,

USD, chiếm gần 1 7 % tổng giá trị thương mại của Việt Nam với ASEAN.

Nhũng mặt hàng chính Việt Nam xuất sang Thái Lan có: Cao su, dầu

thô, dây điện và dây cáp điện, giày dép, hải sản, dệt may, rau quả, hàng thủ



32



công mỹ nghệ, lạc nhân, máy vi tính và linh kiện sản phẩm nhựa, sản phẩm

sữa, than đá...

7. Q u a n hè ngoai thương Việt N a m - B r u n e i :



Quan hệ hữu nghị hợp tác giữa ta và Brunei trong năm 1995 đã được

phát triển thêm một bước về chất. Việt Nam đã lập Đ ạ i Sứ Quán tại Brunei

tháng 6/1995 và Brunei lập Đại Sứ Quán tại Việt Nam tháng 12/1995.

Quan hệ thương mại và đẩu tư giữa 2 nước đạt ở mức rất thấp, chưa

tương xứng với quan hệ chính trị tủt đẹp giữa hai nước. K i m ngạch buôn bán

hai chiểu còn rất khiêm tủn. Hiện nay, quan hệ buôn bán cùa Brunei với các

nước trong khu vực còn thấp, chì đạt trên 2 triệu USD. Các mặt hàng xuất kháu

chủ yếu của Việt Nam sang Brunei là hàng dệt may, thủ công mỹ nghệ, rau

quả, nông sản, hoa chất, thiết bị máy móc...Việt Nam nhập của Brunei chủ yếu

là thiết bị dầu khí, thảm trải sàn.

8. Q u a n hê ngoai thương Việt N a m



Campuchia:



Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Campuchia ngày

24/06/1967.

Bảng 5: Kim ngạch xuất nhập khâu Việt Nam - Campuchia

Đơn vị: triệu USD

Năm Tổng KNXNK Việt Nam Việt Nam Tổng KNXNK Tỷ trọng KNXNK cùa

xuất

VN-Campuchia so với

VNnhập VN-ASEAN

Campuchia

Viêt Nam - ASEAN

1998

117

6.121

75

42

1,9

104

1999

91

13

5.751

18

,

170

133

2000

37

7.131

2,4

200]

184

146

38

6.770

2,7

2002

220

160

60

7.240

3,0

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002

K i m ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam - Campuchia mỗi năm đạt

khoảng 200 triệu USD, chiếm gần 3 % tổng k i m ngạch xuất nhập khấu Việt

Nam sang ASEAN. Trong đó giá trị xuất khẩu đạt khoảng 150 triệu USD. Các

mặt hàng xuất khẩu chủ yếu cùa Việt Nam sang Campuchia là hàng dệt may,

dây cáp điện, xăng dầu các loại, vật liệu xây dựng, tân dược, thực phẩm chế

biến, bột giặt. Các mặt hàng nhập từ Campuchia chủ yếu là hàng nông sản, cao

su, sản phẩm nông nghiệp, nguyên phụ liệu dệt may da, gỗ và sản phẩm từ gỗ.

33



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

×