1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Ảnh hưởng của văn hoá đến hoạt đông ngoai thương Việt Nam -Malaysia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.32 MB, 102 trang )


2.2. Nghi thức trong giao tiếp với người Malaysia:

2.2.1. Tạo mối giao dịch:

Ở Malaysia sự giới thiệu là không cần thiết lắm, nhưng nếu như có được

người giới thiệu có uy tín luôn có tác dụng tốt. Một sự giới thiệu cũng khiến

phía đối tác tiết lộ nhiều thông tin hơn về công ty của họ, sản phẩm và các mục

tiêu của họ.

Các mối quan hệ làm ăn cùa bịn với người Malaysia sẽ phụ thuộc vào

trình độ học vấn của họ và mức độ tiếp xúc của họ với thế giới bên ngoài. Và ờ

đây sự khác biệt sắc tộc là các yếu tố ngẩm, ngấm sâu vào tất cả các khía cịnh

của công việc kinh doanh. Và với hoàn cảnh hiện nay, tốt nhất là chọn một đối

tác là người Malaysia hơn là chọn người Hoa hay người An Độ. Các công ty

muốn đấu thầu các hợp đồng của chính phù thì bắt buộc phải có đối tác địa

phương là người Malaysia.

2.2.2. Gặp gỡ tiếp xúc:

Sân golf là nơi gặp gỡ quan trọng để xây dựng các quan hệ kinh doanh ở

Malaysia. Ngoài ra các cuộc gặp gỡ kinh doanh thường được tiến hành vào bữa

ăn trưa hoặc bữa ăn tối.

Chào hỏi: Người Malaysia thường bát tay và mỉm cười và khi chào.

Giống như những người Hổi giáo khác người Malaysia thường đặt tay lên ngực

sau khi bắt tay xong đế biểu thị rằng lời chào đó được xuất phát từ t á tim. Cử

ri

chỉ này luôn được đánh giá cao cho dù đối với người ngoịi quốc thì điều này

không phải là bắt buộc. Đ ố i với phụ nữ khi chào bịn nên cúi đầu nhẹ.

Xưng hô: Tước hiệu và nghi lẻ ngoịi giao ở Malaysia rất quan trọng và

có thể rất dễ nhầm lãn. Bởi vì cùng những tước hiệu có thê được hiểu theo

những cách khác nhau. Người ta gọi những người đàn ông có chức vị la Datuk,

cũng có thể được đọc là Duto, và sau đó là tên thánh của họ. Còn đối với vợ của

những người này nên dùng Datin. Cũng giống như người Indonesia, tước hiệu

thường được dùng cho người lớn tuổi và nhân vật cao cấp để biếu thị sự kính

trọng.



43



Đ ố i với các nghị sĩ quốc hội, đừng bao giờ gọi họ là "Ông" m à phải luôn

gọi là Yang Berhorrmat.

Còn trong các cuộc giao dịch thương mại bình thường, tốt nhất là gọi

người đối thoại bằng "Ông", "Bà", hoặc "Cô". Nếu bạn được người ta giới thiệu

với tước hiệu thì tốt hơn là gọi theo tước hiệu. Theo cách gọi của người hổi

giáo, tên của người Malaysia thường có "bin" và "Ếiníi" giống như người Việt

Nam dùng "văn" và "tái" làm tên đệm đế chữ con trai và con gái. Bạn không

cần phải gọi cả tên của họ khi viết thư hay nói chuyện (nên bỏ chữ bin và

binti). Đ ố i với người Hoa hoặc người Ân Đ ộ có thể gọi họ trong giao tiếp và

trong thư từ nên gọi đẩy đủ họ tên.

Thời gian: Người Malaysia muốn người khác phải đúng giờ mặc dù đôi

khi họ lại không thể đúng giờ.

Khi tiếp chuyện với những người trong hoàng tộc, đừng yêu cầu đi khỏi

cho đến khi họ nói rằng bạn có thể đi được. Nếu bạn ít thời gian thì tốt nhất hãy

báo trước cho những người phụ tá của họ.

Trao đổi danh thiếp: Vì có rất nhiều thương gia Malaysia l người

à

Trung Quốc nên danh thiếp của bạn nên in một mặt bằng tiếng Trung Quốc và

một mặt bằng tiếng Anh. Trao và nhận danh thiếp nên dùng cả hai tay. Trong

bất kỳ trường hợp nào cũng không được đưa hoặc nhận bằng tay trái. Hãy đọc

danh thiếp trước khi cất đi đế the hiện sụ tôn trọng.

Ăn mặc: Trang phục kinh doanh tiêu chuẩn là complê thắt cravát đối với

đàn ông, và bộ vét, váy dài hoặc áo sơ mi và váy đôi với phụ nữ. Phụ nữ không

nên mặc đổ màu vàng và màu trắng vì màu vàng dành cho hoàng tộc còn màu

trắng dành cho đám tang.

Trò chuyện: Trong các cuộc gặp gỡ bạn nên m ò đầu cuộc nói chuyện

bằng các câu chuyện bình thường. Cũng như đối với người Indonesia nên tránh

nói đến vấn đề liên quan đến dân chủ và quyển con người hoặc tôn giáo.

Quà tặng: Không cần thiết phải tặng quà vào lần gặp đầu tiên, nhưng

cũng có thế tặng một vài biếu tượng của công tỵ hoặc mẫu hàng. Các món quà

lớn và đát tiền có thể coi là không thích hợp.

44



Vì Malaysia có rất nhiều nhóm sắc tộc cũng như tôn giáo và các đức tin

khác nhau nên việc tặng quà bình thường cũng có thể rất khó. K h i trao nhận

quà phải dùng hai tay. Đ ố i với người Hoa không được tặng đồng hồ, dao, kéo

và hoa màu tráng vì nó mang hàm ý xấu. Các m ó n quà tặng cho người Hoa

phải là số chẩn. Và người Hoa sẽ rất mừng khi khánh thành nhà mới được bụn

tặng quýt vì trong tiếng Hoa từ quýt đồng âm với một từ mang ý nghĩa tốt đẹp.

Không nên tặng các món quà có thể bị coi là mang hàm ý xấu như một cuốn

lịch có hình phụ nữ. V ớ i các thương gia người ấn Đ ộ , nên tặng các món quà với

số lẻ và có số cuối là Ì vì như vậy được coi là may mắn. Không nên giở gói quà

trước mặt người tặng.

2.2.3. Đàm phán:

ứng xử và thương lượng: Bụn nên luôn tỏ ra điềm đụm và lịch sự trong

suốt quá trình đàm phán. Đừng to tiếng hay mắng nhiếc đối tác Malaysia của

bụn bởi vì giữ thể diện cho nhau là một phần quan trọng trong việc tụo dựng

mối quan hệ. Người Malaysia không hay nói "không" một cách trực tiếp, cho

nên bụn nên hỏi các câu hỏi gián tiếp. Theo tập quán, các nhà kinh doanh người

M ã Lai và Ân Đ ộ nói chung sẽ chấp nhận việc họ đã có sai sót.

Việc ra quyết định: Bụn không nên hy vọng sẽ nhận được các quyế t

định nhanh chóng và kết thúc được các giao dịc trong chuyến đi đẩu tiên. Bụn

nên dự trù trước í nhất là hai hoặc ba chuyế đi trước khi thương vụ được hoàn

t

n

thành. Điều này sẽ phụ thuộc vào việc bụn đang làm ăn với nhóm sắc tộc nào

cũng như phụ thuộc vào uy danh mà Công ty bụn có được. Những Công ly

quốc tế lớn và có danh tiếng thường có đôi chút dễ dàng hơn trong việc tụo

dựng uy tín. Tuy nhiên, những Công ty í được biết đế thường phải mất nhiều

t

n

thời gian hơn mới giành được uy tín. Doanh nhân Malaysia phát triển quan hệ

không chính thức và đề xuất các hợp đồng kinh doanh tụi các sân golf.

Các tư tưởng Nho giáo và Hổi giáo có thế ảnh hướng trong nhiều khiu

cụnh của công việc kinh doanh ở Malaysia. Người Malaysia có xu hướng đi

sâu vào chi tiết và chịu khó nghiên cứu trong khi phân tính tình hình, các

quyết định được tính toán rất cẩn thận và đưa ra rất chậm chụp.

45



Nhìn chung, người Malaysia có vẻ không ưa mạo hiếm. về đặc điểm này

người M ã Lai và người Ân Đ ộ còn hơn cả người Hoa. Người Malaysia có thế

không yên tâm và thậm chí miễn cưỡng khi phải đưa ra các quyết định khó

khăn mặc dù còn tuy thuộc vào mức độ va chạm và liên quan đến công việc

kinh doanh quốc tế của họ. Người Malaysia tin tưỉng vào vận số và họ tin rằng

nếu một cơ hội làm ăn gặp vận tốt thì nhất định sẽ thành công.

Ký két hợp đồng: Trong kinh doanh, người ta chỉ chấp nhận các hợp

đồng hợp pháp m à không chấp nhận các hợp đổng miệng. Sự tin tưởng và tôn

trọng là điểu kiện thiết yếu để tạo dựng được một cơ sỉ quan hệ chắc chắn. Đôi

khi người Malaysia cảm thấy không bằng lòng vỉi các bản hợp đồng quá chi

tiết vì như thế có nghĩa làn thiếu sự tin tường lẫn nhau. Tuy nhiên, các doanh

nghiệp nhỏ cùa Malaysia lại thích các hợp đồng thật chi tiết hơn bời vì họ lo

lắng cho khả năng đối phó vỉi các tình huống của họ.

3. A n h hưởng của van hoa đến hoạt đông ngoai thương Việt Nam



-



Singapore:

3.1. A n h hưởng của ngôn ngũ đến giao tiếp:

3.1.1 Ngôn ngữ có lòi:

ơ Singapore có bốn ngôn ngữ chính là tiếng Anh, tiếng Trung Quốc,

tiếng M ã Lai và Tamil. Tiếng Anh là ngôn ngữ thương mại được sử dụng rộng

rãi. Trong hầu hết các trường hợp bạn nén dùng tiếng Anh.

3.1.2. Ngôn ngữ không lời:

Đẩu: Bạn tránh chạm lên đầu người nào đó vì đầu được coi là phần hồn cơ

thể.

Đứng, ngôi: Một tập quán xã hội m à người nưỉc ngoài luôn luôn ghi

nhỉ là đứng, ngồi, nghỉ không nên bắt chéo chân dù cả giày hay không giày vì

điều đó được coi là vô lễ và thô lỗ.

Chỉ trỏ: Hết sức tránh chí bằng một ngón tay, hoặc là dùng khuỷu tay

hoặc là dùng cả cánh tay đế vẫy. Nên vẫy bằng cả tay phải và mặt bàn tay

hưỉng xuống đất, các ngón tay hưỉng ra và vẫy lại phía bạn bằng cứ động vẫy

vẫy ngón tay.

46



Cười: Vì sự phong phú cùa các nhóm sắc tộc khác nhau, nên rất khó suy

diễn và tìm hiểu về nụ cười và tâm trạng của người Singapore. Nói chung họ

cười khi hạnh phúc cũng như họ buồn rầu.

3.2. Nghi thức t r o n g giao tiếp với người Singapore:

3.2.1. Tạo mối giao dịch:

Khi sắp xếp lịch gữp với đối tác người Singapore cần tránh thời gian từ

giữa trưa đến 2 giờ chiều vì thường là bữa ăn trưa hay kéo dài. Các văn phòng

hoữc khách sạn là nơi thích hợp tiến hành bàn việc kinh doanh.

3.2.2. Gặp gỡ và tiếp xúc:

Chào hỏi: Người Singapore chào người khác bằng cách bắt tay, thường

là bắt tay nhẹ và nói "Xin chào". Đ ố i với người lớn thì hơi cúi đầu nhẹ. Không

nên nhìn thẳng vào mắt người Singapore khi bạn gữp mữt vì như vậy sẽ bị coi là

vô lễ.

Xưng hô: Khí giới thiệu người nào đó, đầu tiên phải giới thiệu chức

danh.

Thòi gian: Người Singapore luôn mong đợi ở người nước ngoài sự đúng

giờ tuy nhiên không phải họ lúc nào cũng đúng hẹn. Tránh hẹn gữp đối tác từ

giữa trưa đến 2 giời chiều.

Trao đổi danh thiếp: Danh thiếp được trao đổi vào lúc bắt đầu cuộc gữp

gỡ. Trao nhận danh thiếp bằng hai tay. Xem danh thiếp của đối tác một cách

cẩn thận và cung kính. Không bao giờ được trao đổi danh thiếp bằng tay t á vì

ri

nó được coi là bàn tay "bẩn". Bạn cần có danh thiếp một mữt in bằng tiếng

Trung Quốc vì người Hoa chiếm tỷ lệ dân số cao, còn mữt kia in bằng tiếng

Anh.

Ăn mặc: Trang phục kinh doanh cũng như đối với với phẩn lớn yêu cầu

của các nước, tuy nhiên vì ờ đây thời tiết nóng, trang phục thương mại có xu

hướng đa dạng. Nam giới thường mữc áo ngắn tay, thất caravát và không dùng

áo khoác. N ữ mữc áo vét, váy, hoữc trang phục nghề nghiệp hàng ngày.

Khi ăn uống với người Singapore bạn nên dùng tay phải. Hãy để lại một

lượng nhỏ trong cốc hoữc đĩa, vì nếu không chủ nhân sẽ cho rằng bạn muốn

thêm nữa và sẽ phục vụ nhu cầu của bạn.

47



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

×