1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Ảnh hưởng của văn hoá đến tư duy:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.32 MB, 102 trang )


hướng đến kinh tế nhiều hơn chi nhánh Thiên Chúa giáo La Mã. Lý do đạo Tin

Lành có nhiều ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế không chỉ là bới số lượng lớn

các nhà quản lý kinh doanh, các nhà sở hữu vốn, nhà thương mại theo đạo Tin

Lành mà còn bởi tư tưởng giáo lý của đạo Tin Lành đề cao quyền tự do cá

nhân, vai trò của sự lao động chăm chỉ tích lũy và tiết kiệm tạo những cơ sờ giá

trị đế thúc đấy sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Tu bản. Ngược lại. Thiên

Chúa giáo La M ã lại tin vào một sự cầu rỗi ở thế giới bên kia và tuân thú theo

nguyên tấc cấp bậc thống trị do đó không khuyến khích tinh thần làm việc cần

cù, tích lũy và mớ rộng sản xuất cùa giáo dân.

Về đạo Khổng, hiện nay đạo này có hơn 150 triệu tín đổ tập trung ở

Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và một số nước Châu Á khác. Mặc dù trong

giáo lý cổ truyền của Khổng giáo không ủng hộ việc kinh doanh làm giàu cho

rằng " vi nhân bất phú, vi phú bất nhân" nghĩa là nhân từ thì không thể giàu có

mà làm giàu thì không thể nhân từ. Tuy nhiên, theo quan điểm của các nhà

nghiên cầu hiện đại lại cho ràng chính những quy chuẩn dạo đầc của đạo

Khổng có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển kinh tế và là nguyên nhân dẫn

đến thành công của Nhạt Bán, Đài Loan, Hàn Quốc. Bời vì đạo Khổng coi

trọng các giá trị về lòng trung thành, tương thân tương ái và sự trung thực.

Lòng trung thành giữa người làm thuê với chủ giúp giảm bới mâu thuẫn trong

quan hệ chủ thợ. Sự tương thân tương ái khiến người chú quan tâm nhiều hơn

tới người làm thuê và đảm bảo công ăn việc làm cho họ. Sự trung thực giúp tạo

ra những mối quan hệ kinh doanh vững chắc. Tất cả 3 giá trị này thúc đấy việc

quản lý kinh doanh một cách hiệu quá, giám bớt các chi phí kinh doanh, dễ

dàng thiết lập các mối quan hệ lâu dài.

Tiếp đến là đạo Hinđu và đạo Phật. Cả hai tôn giáo này được xem là í

t

ảnh hướng đến kinh doanh quốc tế. Đây đều là tôn giáo lớn với số lượng tín đồ

đông đáo, đạo Hinđu có khoảng 500 triệu tín đổ chủ yếu ớ An Đ ộ và một số

nước lân cận, đạo Phạt có 250 triệu Phật tử hầu hết tạp trung ớ vùng Đông Nam

Á, Trung Á, Trung Quốc, Nhật Bân, Triều Tiên. Nhìn chung hai tôn giáo này

đều theo thuyết khổ hạnh, coi trọng mặt tinh thần nhiều hơn vật chất. Mặc dù

13



đạo Phật không bắt buộc tín đồ của mình phải sống khổ luyện và không ùng hộ

đắng cấp chế độ đẳng cấp như đạo Hinđu nhưng giống những người theo đạo

Hinđu, người theo đạo Phật chú trọng giá trị tinh thỉn nhiều hơn và vươn tới

một cuộc sống vĩnh vực ớ thế giới bên kia gọi là thế giới cực lạc nơi chỉ toàn

điều tốt đẹp. Do vậy, văn hoa đạo Phật và đạo Hinđu í tiếp cặn và không ảnh

t

hưởng tới kinh doanh quốc tế như đạo tin lành.

Tôn giáo ảnh hưởng tiêu cực đến kinh doanh quốc tế là đạo Hồi. Đây là

tôn giáo lớn thứ 2 trên thế giới tập trung ở nhiều khu vực từ Tây Bắc Phi qua

Trung Đông đến Trung Quốc, Malaysia. Tuy nhiên, giáo lý của đạo Hổi vô

cùng khắc nghiệt, thậm chí là cực đoan thể hiện trong các giá trị và nguyên tắc

đạo đức ứng xử của tín đổ. Chính những quy tắc cứng nhắc và nhgiêm khắc này

khiến người đạo H ổ i không phát huy khá năng sáng tạo, hạn chế trong kinh

doanh và cũng gặp nhiều bất lợi khi muốn quan hệ hợp tác kinh tẽ với các đôi

tác nước ngoài.

Những tôn giáo và đức tin có ảnh hướng rất sâu sắc đến quan điểm và

hành vi của nhân dân địa phương và từ đó tác động đến hoạt động kinh doanh

tại quốc gia đó. Vìthế, chúng ta không thế xem nhẹ vấn đề tôn giáo trong quá

trình kinh doanh quốc tế.

1.2. Ả n h hưởng của giáo dục đến cách suy nghĩ

Quan điểm và tư tưởng của con người được hình thành thông qua giáo

dục. Vì thế giáo dục cũng là yếu tố ảnh hưởng đến cách suy ghì tư duy cùa

,

mỗi người. Giáo dục gồm giáo dục chính quy ở nhà trường và giáo dục của gia

đình, xã hội. các nền văn hoa khác nhau cách suy nghĩ của con người khác



nhau vì phương pháp giáo dục ở những nơi đó khác nhau.

Ở các nước TBCN, xã hội cùa họ rất trật tự, tuân thủ luật lệ chặt chẽ và

"cái tôi" cá nhân luôn được đề cao. Điều này bắt nguồn từ hệ thống giáo dục

của các nước này. Trẻ em ở đây từ khi học phổ thông đã được giáo dục đức tính

độc lập, có môi trường tự do phát huy sáng tạo và được khích lệ để tự khẳng

định năng lực cá nhân. Chính vì thế công dân các nước này khi trường thành

đều có đủ khá năng lao động, làm chù và cống hiến cho xã hội. Và bới vì xã

14



hội coi trọng "chất xám", những người giỏi cần có cơ hội phát huy nên thúc đáy

sự tiến bộ, phát triển kinh tế.

Tuy nhiên, cũng có những nước như Nhật Bản là một ví dụ có cách giáo

dục riêng. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Nhật Bản là Ì nước thua trận, đất

nước bị tàn phá bởi chiến tranh, tài nguyên nghèo nàn nhưng sau 50 năm Nhật

Bản đã trở thành một trong những cường quằc công nghiệp của thế giới. Phải

công nhận rằng, giáo dục của Nhật Bản góp phần rất lớn cho thành công thần

kỳ này. Trẻ em Nhật ngay từ tiểu học đã luôn được nhắc nhớ rằng "Nước Nhật

đất hẹp, người đông, không có tài nguyên như các nước khác nên mọi việc phải

trông cậy vào khằi óc và đói bàn tay". Học sinh Nhật còn được giáo dục nếp

sằng tập thể theo kỷ luật và tinh thần "Samura" dám xả thân vì nghĩa lớn,

không chịu quỳ gằi trước cường quyền và luôn ngẩng cao đầu. . .Một ưu điểm

của nền giáo dục Nhật Bán dó là họ đã kết hợp được kiến thức tiên tiến của

nước ngoài với tinh hoa cổ truyền của mình, tiếp thu và Nhật hoa kiến thức của

phương Tây.

Đây là kinh nghiệm đáng đế Việt Nam học tập. Bới chúng ta có truyền

thằng hiếu học, tô chất con người Việt Nam rất thông minh, lại cần cù, nếu xây

dựng một hệ thằng giáo dục tằt chúng ta sẽ phát huy tằi đa tri thức trẻ cằng

hiến xây dựng và phát triển đất nước.

2. n h hưởng của vãn hoa đến giao tiếp:



Ngoại thương là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoa và dịch vụ giữa

các nước mà mục đích là thu lợi nhuận kinh doanh. Vì thế nó cũng là một hình

thức giao tiếp trong đó, chù thể là các thương nhân ở các nước khác nhau, các

nền văn hoa khác nhau. Chính vì sự khác biệt về văn hoa này đã ảnh hướng đến

quá trình giao tiếp trong ngoại thương. Chúng ta sẽ xem xét ảnh hướng này

thông qua các phương tiện giao tiếp.

2.1. Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp:

2.1.1. Ngôn ngữ có lời:

Ngôn ngữ giao tiếp sử dụng trong hoạt động kinh doanh gồm là ngôn

ngữ nói và viết. Tuy nhiên, mồi quằc gia, mỗi dân tộc lại có một ngôn ngữ

riêng nên không phải lúc nào các đằi tác của hai nước khác nhau cũng hiểu hết

15



suy nghĩ của nhau. Trong các giao dịch thương mại quốc tế hiện nay, người ta

thường phải sử dụng loại ngổn ngữ m à í nhất một bên biết nếu không phải sử

t

dụng thứ tiếng thứ ba- phổ biến nhất là tiếng Anh. Hiện nay, tiếng Anh dược

coi là ngôn ngữ của thương mại quốc tế, mặc dù vựy, người ta thường thích

đàm thoại bằng thứ tiếng địa phương của mình nhất là người Trung Quốc, tinh

thần tự tốn dân tộc của họ rất cao nên họ muốn dùng thứ tiếng của mình hơn là

dùng tiếng Anh. Vì vựy việc học và biết tiếng địa phương rất có ích cho bạn để

thiết lựp mối quan hệ thân thiện trong giao dịch kinh doanh. Ví dụ ngư người

Nhựt, họ sẽ rất hài lòng nếu bạn nói vài câu tiếng Nhựt: Hajimemashite.

Watakushi no namae wa Smith desu. Dozo yoroshiku ( Rất vui được gặp bạn

lẩn đẩu tiên. Tên tôi là Smith. Mong bạn cảm thấy hài lòng khi gặp tôi). Hơn

nữa, mỗi ngôn ngữ lại có cách diễn đạt ý nghĩa khác nhau cho cùng một thuựt

ngữ. Ngay trong tiếng Anh, một thuựt ngữ có thể hiểu theo những nghĩa t á

ri

ngược nhau khi sử dụng ở Anh, Mỹ, úc. Trong tiếng Nhựt có một bộ phựn khá

nhiều các từ Hán nhưng cách phát âm và nghĩa không hoàn toàn giống nhu

người Trung Quốc.

Nguyên tắc đọc, viết, phát âm ở mỗi nước lại có đặc biệt riêng. Đ ố i với

tiếng Trung Quốc và ả Rựp người ta phải đọc từ trên xuống theo cột dọc và đọc

từ phải sang trái, trong khi hầu hết các hệ ngôn ngữ khác đều đọc từ t á sang

ri

phải và theo dòng. Và tiếng Trung Quốc, Nhựt Bản, ả Rựp và một số nước khác

là loại ngôn ngữ tượng hình nên các nhà sản xuất máy tính khi bán hàng sang

các thị trường này đều phải có phần mềm soạn thảo phù hợp loại ngôn ngữ này.

Về phát âm thì tiếng Trung Quốc và Nhựt Bản là ngôn ngữ có nhiều thanh điệu

nhất. Lấy ví dụ: âm "ma" trong tiếng Trung Quốc phụ thuộc thanh điệu khác

nhau có thể mang ý nghĩa là "mẹ", "con ngựa", "tê cóng", hay "mắng chửi".

Tiếng Nhạt lại có những âm tương tự nhau ví dụ: số 4 có âm gần với từ "chết"

vì lý do này m à tất cả các máy tính của I B M sen 44 đều phải đổi số liệu khi

bán ở Nhựt không như các thị trường khác.

Do không chung một ngôn ngữ nên việc sử dụng người phiên dịch trong

đàm phán là rất cần thiết và thựm chí nếu bạn có biết nói tiếng nước đó bạn vẫn

nên thuê một phiên dịch để giảm đến mức tối thiểu sự hiểu lầm giữa đôi bên.

16



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

×