Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 50 trang )
+ Tổng lưu lượng nước tương đối lớn: 43591 (m3/s)
+ Sự phân mùa lũ – cạn:
~ Mùa lũ: Thời gian từ tháng VI đến tháng X, với tổng lượng nước 32736 m3/s
chiếm 75,1% tỉ lệ lưu lượng nước cả năm, tháng lớn nhất là tháng VIII đạt 9246 m3/s
(21,21 % lượng nước cả năm)
~ Mùa cạn: Thời gian từ tháng XI đến tháng V, với tổng lượng nước 10855
m3/s chiếm 24,9% tỉ lệ lưu lượng nước cả năm, tháng thấp nhất là tháng III (chiếm
2,1 % lưu lượng nước cả năm)
+ Mức độ tương phản hai mùa lũ – cạn khá sâu sắc: lưu lượng nước mùa lũ
gấp 3,01 lần mùa cạn (tháng lũ lớn nhất gấp 10,12 lần lưu lượng tháng kiệt nhất)
* Sông Cửu Long
- Lưu lượng nước sông Cửu Long lớn (tổng 178688 m3/s)
- Sự phân mùa của chế độ thuỷ văn: có một mùa lũ và một mùa cạn
+ Mùa lũ: kéo dài 6 tháng (VII - XII), với tổng lượng nước 141790m 3/s, chiếm
gần 80% lưu lượng cả năm, tháng đỉnh lũ là tháng X với lưu lượng nước trung bình
đạt 29000 m3/s (16,2% lượng nước cả năm).
+ Mùa cạn: từ tháng I – VI, chiếm 20% lưu lượng nước cả năm, tháng kiệt
nhất là tháng III (lưu lượng nước chỉ đạt 1570 m3/s chiếm 0,9% lượng nước cả năm).
- Sự chênh lệch lượng dòng chảy giữa 2 mùa cao (lưu lượng nước mùa lũ gấp
4 lần mùa cạn), tháng đỉnh lũ gấp 18,5 lần tháng kiệt nhất.
Kết luận: chế độ nước đơn giản với 1 mùa lũ và một mùa cạn
Câu 2: Cho bảng lưu lượng nước của sông Hồng tại 2 trạm Sơn Tây và Hà Nội
(m3/s). Hãy so sánh chế độ nước sông Hồng tại 2 trạm?
Lưu lượng nước của sông Hồng tại 2 trạm Sơn Tây và Hà Nội (m3/s)
Tháng
Sơn
Tây
Hà Nội
1
1318
2
1100
3
914
4
1071
5
1893
6
4692
7
7986
8
9246
9
6690
10
4122
11
2813
12
1746
1040
885
765
889
1480
3510
5590
6660
4990
3100
2190
1370
Lưu ý: Đây là câu hỏi so sánh nên cần chỉ ra điểm giống và khác nhau về chế
độ nước của hai trạm. Tiêu chí so sánh các em có thể sử dụng theo dàn ý về trình bày
chế độ nước của sông ngòi.
- Khái quát về vị trí địa lí của 2 trạm: Đều nằm ở phần hạ lưu của sông Hồng.
Trạm Sơn Tây nằm phía trên trạm Hà Nội.
- Giống nhau: Đều có tổng lưu lượng nước, lưu lượng nước trung bình các
tháng lớn; và có sự phân hoá chế độ nước trong năm với thời kì mùa lũ và mùa cạn
trùng nhau: mùa lũ đều bắt đầu từ tháng 6, kết thúc ở tháng 10 (kéo dài 5 tháng); còn
mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau (kéo dài 7 tháng). Tháng đỉnh lũ đều là
tháng 8 còn tháng cạn nhất đều là tháng 3.
- Khác nhau:
+ Về tổng lưu lượng nước và lưu lượng nước trung bình các tháng: tại Trạm
Sơn Tây, sông Hồng có tổng lưu lượng nước và lưu lượng nước trung bình các tháng
đều cao hơn trạm Hà Nội: tổng lưu lượng nước tại trạm Sơn Tây là 43591m 3/s, lưu
lượng nước trung bình tháng là 3632,6m3/s gấp 1,34 lần tổng lưu lượng và lưu lượng
nước trung bình các tháng của Hà Nội (tổng là 32469 m3/s, TB tháng là 2705,8 m3/s).
+ Về tổng lưu lượng nước thời kì mùa lũ: trạm Sơn Tây là 32736m 3/s chiếm
75% tổng lưu lượng nước năm cao hơn trạm Hà Nội (tại trạm Hà Nội chỉ đạt
23850m3/s chiếm 73% tổng lưu lượng nước năm)
+ Về tổng lưu lượng nước thời kì mùa cạn: trạm Sơn Tây là 10855m 3/s chiếm
25% tổng lưu lượng nước năm cao hơn trạm Hà Nội (tại trạm Hà Nội chỉ đạt
8619m3/s chiếm 27% tổng lưu lượng nước năm).
+ Về sự chênh lệch tháng đỉnh lũ với tháng cạn nhất: trạm Sơn Tây có mức
chênh lệch cao hơn trạm Hà Nội: ở trạm Sơn Tây là 10,1 lần còn trạm Hà Nội là 8,7
lần.
- Kết luận: Mặc dù chế độ nước cùng có sự phân hoá khá sâu sắc, rõ rệt nhưng
chế độ nước sông Hồng tại trạm Hà Nội điều hoà hơn chế độ nước sông Hồng tại
trạm Sơn Tây.
Câu 2: Dựa vào hiểu biết và bảng số liệu trên hãy chỉ ra sự khác nhau về đặc điểm
mùa lũ trên các lưu vực sông của nước ta?
Lưu lượng dòng chảy của một số sông nước ta (m3/giây).
Tháng
Sông
Hồng
Sông Ba
Đồng
Nai
1
1940
2
885
3
765
4
899
5
1480
6
3510
7
5990
129
103
77,1
66,2
47,3
48,4
44,9
59,8
85,0
127
170
417
155
751
8
666
0
250
134
5
9
4990
10
3100
11
2190
12
1370
Năm
2710
366
1317
682
1279
935
594
332
239
273
532
Lưu ý: Đề bài chỉ hỏi sự khác nhau về đặc điểm mùa lũ, không cần nêu đặc
điểm mùa cạn. HS trình bày theo các tiêu chí đặc điểm mùa lũ
+ Thời gian mùa lũ:
Sông Hồng: mùa lũ bắt đầu sớm nhất (từ tháng 6 đến tháng 10) vào mùa hè dài
5 tháng.
Sông Ba: mùa lũ vào thu đông từ tháng 9 đến 12 – kéo dài 4 tháng.
Sông Đồng Nai: mùa lũ thu đông (tháng 7 đến 11) kéo dài 4 tháng.
+ Lượng nước mùa lũ: sông Hồng lớn hơn sông Đồng Nai và sông Ba
+ Tháng lũ cao nhất: sông Hồng tháng 8, sông Đồng Nai vào tháng 10 còn
sông Ba vào tháng 12
+ Sự chênh lệch tháng lũ cao nhất và thấp nhất : sông Đồng Nai lớn nhất (27,7
lần), sông Hồng nhỏ nhất (8,7 lần)
4. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới mạng lưới sông ngòi, chế độ nước sông,
tốc độ dòng chảy của một hệ thống sông (1 vùng lãnh thổ)
a. Hướng dẫn cách làm
Để trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông, tốc độ dòng chảy
mạng lưới sông ngòi của một hệ thống sông hoặc 1 vùng lãnh thổ trước hết yêu cầu
HS phải thuộc tên các nhân tố ảnh hưởng, biết diễn giải ảnh hưởng của từng nhân tố
và sau đó vận dụng vào từng hệ thống sông cụ thể hoặc 1 lãnh thổ thủy văn bất kì.
Khi trình bày các em có thể đi theo thứ tự nhân tố nào quan trọng thì trình bày
trước, hoặc có thể không cần theo tuần tự miễn sao đảm bảo đủ ý, nội dung chính xác
khoa học
b. Ví dụ
Câu 1: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Thu Bồn và Đồng
Nai? Từ đó kết luận về chế độ nước của hai sông?
Sông Thu Bồn
Sông Đồng Nai
Địa chất Thượng lưu: chảy qua miền địa Thượng và trung lưu chảy trên miền
chất khó thấm nước
đất đỏ bazan ở Tây Nguyên khả năng
Hạ lưu chảy ở miền địa chất dễ thấm nước tốt
thấm nước
Hạ lưu chảy trên nền cuội kết, cát kết,
bồi tích sỏi nên thấm nước tốt
Đặc
Bắt nguồn từ cao nguyên Kon Bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên ở
điểm
Tum độ cao 500-1000m sau đó độ cao 1500-2500m sau đó chảy
địa hình chảy theo hướng Nam Bắc hạ thấp quanh co qua nhiều bậc địa hình ở
lưu vực độ cao rồi chảy theo hướng Đông Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Ở hạ lưu
Tây ra biển ->độ dốc lớn, sông chảy qua nền địa hình khá thấp, bằng
ngắn, ít chảy quanh co
phẳng ở độ cao dưới 200m
Đặc
Diện tích lưu vực hẹp, chỉ có một Diện tích lưu vực khá lớn, phía Nam
điểm
phần nhỏ ở phía Bắc Tây Nguyên Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, có nhiều
lưu vực và Duyên hải Nam Trung Bộ, phụ lưu: sông La Ngà, sông Bé
sông ít phụ lưu
Lớp phủ Đầu nguồn diện tích rừng còn khá Có rừng đầu nguồn ở lưu vực nhiều
rừng
nhiều
Khí hậu Cận xích đạo gió mùa. Thượng Cận xích đạo gió mùa. Tất cả lưu vực
nguồn mưa vào mùa hạ, hạ lưu đều mưa vào mùa hạ
mưa vào thu đông
Hồ đầm Không có các hồ đầm lớn có giá Có hồ thủy lợi, thủy điện Trị An trị
trị thủy điện
thủy
Kết luận Tổng lưu lượng nước của sông lớn Tổng lưu lượng nước nhỏ và có sự
về chế và có sự phân hóa thành hai mùa phân hóa thành hai mùa lũ cạn
độ nước lũ cạn
Lũ chính vào thu đông và mùa lũ tiểu
sông
Lũ mùa hạ và thủy chế điều hòa
mãn vào đầu mùa hạ. Lũ lên xuống
đột ngột
Câu 2: Cho biết địa hình và khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sông ngòi châu
Á?
Lưu ý: Với câu này yêu cầu HS không phải trình bày tất cả các nhân tố ảnh
hưởng đến mạng lưới sông ngòi châu Á mà chỉ trình bày ảnh hưởng của nhân tố địa
hình và khí hậu. Các em cần biết các đặc điểm chính của khí hậu và địa hình châu Á
để diễn giải ảnh hưởng của hai nhân tố trên đến mạng lưới sông ngòi.
- Khí hậu bị phân hóa từ bắc vào nam theo thứ tự: khí hậu cận cực, ôn đới, cận
nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo, đã làm sông ngòi châu á cũng bị phân hóa
phức tạp và không đều về mật độ, chế độ nước, đặc điểm lũ ...
Ví dụ: Bắc Á khí hậu ôn đới lạnh, cận cực sông vào mùa đông đóng băng, mùa
xuân băng tan gây lũ. Tây Nam Á và Trung Á khí hậu khô hạn ít mưa nên mạng lưới
sông ngòi kém phát triển, ...
- Địa hình châu Á: các dãy núi, các sơn nguyên cao phân bố chủ yếu ở phần
trung tâm (như hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Tây Tạng, các dãy núi Đại
Hùng An, An Tai, Côn Luân, Nam Sơn, Xai-an, ..) và thấp dần ra xung quanh
-> các sông bắt nguồn từ dãy núi sơn nguyên cao ở trung tâm và lan rộng đến
tận biển do vậy châu Á là nơi tập trung nhiều các con sông dài và lớn nhất trên thế
giới.
Câu 3: Chế độ lũ của sông vùng nhiệt đới và sông vùng ôn đới lạnh phụ thuộc
mạnh vào yếu tố nào của khí hậu?
Các sông vùng nhiệt đới chế độ lũ phụ thuộc vào chế độ mưa vì nguồn cung
cấp nước chủ yếu cho sông là nước mưa
Các sông vùng ôn đới lạnh chế độ lũ phụ thuộc vào yếu tố nhiệt vì nguồn cung
cấp nước cho sông chủ yếu là băng tuyết tan. Vào mùa đông nhiệt độ thấp nên nước
sông đóng băng, vào cuối xuân đầu hạ khi nhiệt độ tăng lên, băng tan đồng thời đây
cũng là mùa lũ của các sông ở đây
5. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến thiên lưu lượng nước trung bình
của sông ngòi.
a. Hướng dẫn cách làm
Chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ đường. Căn cứ vào câu hỏi “thể
hiện sự biến thiên lưu lượng nước trung bình của sông” và chức năng chính của biểu
đồ đường là thể hiện tiến trình vận động của đối tượng địa lí theo thời gian
Khi vẽ biểu đồ đường cần lưu ý: biểu đồ phải được vẽ chính xác, đảm bảo tính
thẩm mĩ, phải có tên và chú giải cho biểu đồ.
Trục hoành: thể hiện thời gian từ tháng 1 đến 12, lưu ý đảm bảo khoảng cách
thời gian trên trục hoành chia chính xác. Tháng 1 thường vẽ trên trục tung.