1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Chứng khoán >

Trình bày nội dung, ý nghĩa của mô hình CAPM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 140 trang )


Cơng thức trên hàm ý rằng tỷ suất sinh lợi của một chứng khốn có mối tương quan xác định với

beta của nó. Beta là thước đo chuẩn hóa của rủi ro vì nó thiết lập quan hệ giữa hiệp phương sai này với

phương sai của danh mục thị trường. Danh mục thị trường có β = 1.

Hệ số bêta = 1,5 cho biết rằng lợi nhuận cổ phiếu biến động gấp 1,5 lần lợi nhuận thị trường,

nghĩa là khi nền kinh tế tốt thi lợi nhuận cổ phiếu tăng nhanh hơn lợi nhuận thị trường, nhưng khi nền

kinh tế xấu thì lợi nhuận cổ phiếu giảm nhanh hơn lợi nhuận thị trường. Chúng ta đã học, rủi ro được

định nghĩa như là sự biến động của lợi nhuận. Ở đây bêta được định nghĩa như là hệ số đo lường sự

biến động của lợi nhuận. Cho nên, bêta được xem như là hệ số đo lường sự rủi ro của chứng khóan.

B)Ước lượng β trên thực tế

Như đã nói β là hệ số đo lường rủi ro của chứng khốn. Trên thực tế các nhà kinh doanh chứng

khốn sử dụng mơ hình hồi qui dựa trên số liệu lịch sử để ước lượng β. Ở các nước có thị trường tài

chính phát triển có một số cơng ty chun xác định và cung cấp thơng tin về hệ số β. Chẳng hạn ở Mỹ

người ta có thể tìm thấy thơng tin về β từ các nhà cung cấp dịch vụ là Value Line Investment Survey,

Market Guide và Standard & Poor’s Stock Reports. Ở Canada thơng tin về β do Burns Fry Limited cung

cấp

c) Tỷ suất sinh lợi mong đợi của một tài sản rủi ro

Lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khốn có quan hệ đồng biến với rủi ro của hứng khốn đó,

nghĩa là nhà đầu tư kỳ vọng chứng khốn rủi ro cao có lợi nhuận cao và ngược lại. Hay nói khác đi, nhà

đầu tư giữ chứng khốn có rủi ro cao chỉ khi nào lợi nhuận kỳ vọng đủ lớn để bù đắp rủi ro. Do đó, lợi

nhuận kỳ vọng của một chứng khốn có quan hệ đồng biến với hệ số β của nó.

Giả sử rằng thị trường tài chính hiệu quả và nhà đầu tư đa dạng hố danh mục đầu tư sao cho rủi

ro khơng tồn hệ thống khơng đáng kể. Như vậy, chỉ còn rủi ro tồn hệ thống ảnh hưởng đến lợi nhuận

của cổ phiếu. Cổ phiếu có beta càng lớn thì rủi ro càng cao, do đó, đòi hỏi lợi nhuận cao để bù đắp rủi

ro. Theo mơ hình CAPM mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro được diễn tả bởi cơng thức sau:



r = β × (rm − rf ) + rf

Hình dưới đây mơ tả quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng của chứng khốn với hệ số β của nó.



Lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu (%)



rm



rf



Từ đó chúng ta có thể rút ra một số điều quan trọng sau đây:

- Beta bằng 0 – Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khốn có beta bằng 0 chính là lợi nhuận khơng rủi

ro, rf,

- Beta bằng 1 – Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khốn có beta bằng 1 chính là lợi nhuận thị

trường, rm, bởi vì trong trường hợp này:

- Quan hệ tuyến tính – Quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu và hệ số rủi ro beta của nó là quan hệ

tuyến tính được diễn tả bởi đường thẳng SML có hệ số góc là rm - rf

- Danh mục đầu tư cũng như chứng khốn cá biệt – Mơ hình CAPM như vừa thảo luận ứng dụng

cho trường hợp cổ phiếu cá biệt. Liệu mơ hình này còn đúng trong trường hợp danh mục đầu tư hay

khơng? Có, mơ hình này vẫn đúng trong trường hợp danh mục đầu tư.

2. Ý nghĩa

a) Ưu nhược điểm của mơ hình CAPM



Mô hình CAPM có ưu điểm là đơn giản và có thể ứng dụng được trên thực

tế. Tuy nhiên cũng như mô hình khác, CAPM còn tồn tại những vấn đề cần xem

xét sau













Chỉ xác đònh beta trong hiện tại mà thôi.

Dựa vào quá nhiều giả đònh trong thực tế không có đẩy đủ giả đònh như

thế.

Các ước lượng beta từng cho thấy beta không ổn đònh theo thời gian.

Có các nhân tố khác ngoài lãi suất phi rủi ro và rủi ro hệ thống được sử

dụng để xác đònh tỷ suất sinh lợi mong đợi của hầu hết các chứng khoán.

Các nhà đầu tư không hoàn toàn bỏ qua rủi ro không hệ thống



B, Tầm quan trọng của CAPM đối với quản trò tài chính















Giúp cho các nhà đầu tư có cái nhìn sâu sắc, hiểu rõ về rủi ro

Mô hình CAPM cho phép nhà đầu tư xem xét rủi ro trong phạm vi một danh

mục đầu tư đã được đa dạng hoá tốt.

Hệ số đo lường beta. Mặc dù là CAPM không mô tả hoàn toàn chính xác,

nhưng có thể nói rằng hệ số beta là một thành phần quan trọng mô tả rõ

ràng về rủi ro của cổ phiếu và là một yếu tố quyết đònh quan trọng của

tỷ lệ sinh lợi cần thiết

Mô hình CAPM là một công cụ hữu hiệu để ước tính tỷ lệ sinh lợi.

mô tả rõ ràng về rủi ro của cổ phiếu và là một yếu tố quyết đònh quan trọng

của tỷ lệ sinh lợi cần thiết







Mô hình CAPM là một công cụ hữu hiệu để ước tính tỷ lệ sinh lợi.



19. Trình bày nội dung, ý nghĩa, phương pháp xác định hệ số β

Trả lời

Để đánh giá các rủi ro của tài sản riêng lẻ và

tác động của chúng tới rủi ro tổng của danh



∑∑ X iM X jM σ ij



mục đầu tư thị trường, chúng ta phải phân tích бM =

độ lệch chuẩn của DMĐT:



trong đó xiM



và xjM



là tỷ trọng của danh



mục đầu tư thị trường được đầu tư trong tài

sản i và j. Bây giờ, hệ số tích sai của chứng

khốn i với danh mục thị trường được thể hiện



σ



X

σ

iM = ∑ jM i



qua cơng thức dưới đây:



Hoặc có thể được thể hiện lại như sau:

бM= [X1Mб1M + ………….+ XNMбNM]^0.5

thước đo hợp lý rủi ro của một tài sản riêng lẻ đóng góp vào danh mục đầu tư thị trường là hệ số

tích sai của tài sản đó với danh mục thị trường, và được thể hiện qua cơng thức dưới đây: бiM/ б2M

Như vậy, kết hợp các cơng thức trên, ta có cơng thức căn bản của CAPM thể hiện mối quan hệ

giữa lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khốn riêng lẻ hoặc của một danh mục khơng hiệu quả và

rủi ro tương ứng của chúng như sau:

E(RP)= RF +[(E(RM) – RF) / бM] * бiM/ бM



(*)



Theo đó, giá của một đơn vị rủi ro được thể hiện bằng: (E(RM) – RF) / бM

Cơng thức (*) được viết lại như sau, đây chính là cơng thức của đường thị trường chứng

khốn (SML):

E(RP)= RF +[(E(RM) – RF) / бM]*βi

Theo đó, beta được xác định theo cơng thức: βi = бiM/ бM = COV(Ri, RM)/VAR( RM)

Như vậy beta của một chứng khốn là thước đo hợp lý phần rủi ro của chứng khốn này

trong danh mục thị trường, vì beta chính là tỷ trọng rủi ro mà chứng khốn này đóng góp vào

danh mục thị trường. Beta >1 có nghĩa là lợi nhuận của chứng khốn riêng lẻ dao động mạnh

hơn lợi nhuận của danh mục thị trường. Mặt khác, beta < 1 có nghĩa là lợi nhuận của chứng

khốn dao động ít hơn so với lợi nhuận của thị trường.

Theo mơ hình CAPM, mức lợi nhuận tại điểm cân bằng của một tài sản khơng phụ thuộc

vào rủi ro tổng thể của tài sản đó (tính theo độ lệch chuẩn hay phương sai) mà phụ thuộc

vào hệ số tích sai giữa tài sản đó và danh mục thị trường. Do đó, một chứng khốn rủi ro khơng

có mối tương quan tới thị trường (nghĩa là SD=0) sẽ khơng được kỳ vọng mang lại lợi nhuận cao



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

×