Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.57 KB, 85 trang )
Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA
Bảng 2. 3: Tình hình kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty từ 2009 đến 2011
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
2009
Giá trị
2010
Tỷ
trọng
Giá trị
2011
Tỷ
trọng
Giá trị
So sánh 2010 với 2009
Tỷ
trọng
(%)
Gía trị
KNXK
(% )
(%)
49.342.569.165 64,28 219.159.654.456 61,08 233.004.569.785 65,71 169.817.085.291
KNNK
Tổng
Tương
đối
So sánh 2011 với 2010
Giá trị
Tương
đối
4,44
13.844.915.329
1,06
27.418.010.716 35,72 139.648.023.862 38,92 121.598.481.656 34,29 112.230.013.146
5,09
(181.950.457.794)
0,87
76.760.579.881
4,67
(168.105.542.465)
0,99
100 358.807.678.318
100 354.603.051.441
100 282.047.098.437
KNXNK
(Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu và tính toán của tác giả)
SVTH: TRẦN THỊ TRÚC PHƯỢNG
35
Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất
khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA
Theo số liệu bảng 2.4 ta thấy KNXK tăng đều qua các năm nhưng năm 2011
là cao nhất chiếm đến 65,71% trong tổng giá trị KNXNK. Năm 2009 tuy giá trị
KNXK thấp nhất mà lại có tỷ trọng xuất khẩu cũng khá cao chiềm đến 64,28%
trong tổng giá KNXNK. Năm 2010 giá trị xuất khẩu tăng ngoạn mục hơn năm 2009
khoảng hơn 170 tỷ nhưng lại có tỷ trọng chỉ 61,08% thấp hơn những năm khác.
Về tình hình nhập khẩu số liệu trên cho thấy KNNK cũng tăng nhưng không
đều từ 2009 đến 2010 tăng mạnh đến khoảng 112 tỷ, tăng gấp 5 lần, từ 35,72% tăng
đến 38,92% nhưng đến năm 2011 KNNK của công ty giảm đến 18 tỷ, tỷ trọng nhập
khẩu năm này giảm còn 34,29%. Công ty sản xuất motor điện tử chủ yếu là xuất
khẩu sang nước ngoài mà KNNK nguyên phụ liệu để phục vụ cho sản xuất giảm sẽ
dẫn đến tổng giá trị KNXNK cũng giảm theo.
Hình 2. 3: Biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty TNHH SPG
VINA
Nhận xét:
Qua hình 2.3 cho thấy tổng KNXNK tăng vượt bật từ năm 2009 đến 2010
tăng khoảng 82 tỷ, nhưng đến năm 2011 tổng KNXNK có xu hướng đi xuống. Từ
năm 2010 đến 2011 giảm khoảng 4 tỷ. Năm 2009 là năm mà nền kinh tế vẫn còn
trong tình trạng khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu nên cũng ảnh hưởng rất
nhiều đến xuất nhập khẩu của công ty. Trong giai đoạn 2010 đến 2011 nền kinh tế
đang trong giai đoạn phục hồi nên tổng gía trị KNXNK của công ty TNHH SPG
SVTH
36
Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất
khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA
VINA cũng tăng nhưng đến năm 2011 có xu hướng giảm nên công ty cần tìm ra
nguyên nhân để có hướng giải quyết phù hợp để làm gia tăng KNXNK.
Một số hành động cụ thể như: sắp xếp trang thiết bị máy móc công nghệ cao
phù hợp cho việc chuyên sản xuất motor điện tử tại các tổ bobbin, tổ bracket, tổ
motor của công ty; xây dựng bộ máy quản lý hoàn thiện tại các bộ phận như một
công ty con của công ty, điều này không những không làm phức tạp cơ cấu tổ chức
của công ty mà còn thể hiện được sự chuyên môn hóa cao, sự chuyên nghiệp trong
cách vận hành hoạt động tại công ty, từ sự phân công rõ ràng hoạt động tại các
phòng ban và các tổ trong công ty như vậy sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hơn nhằm tăng
cường khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
2.2.2 Tình hình kinh doanh xuất khẩu motor điện tử tại công ty TNHH SPG
VINA
2.2.2.1 Đặc điểm mặt hàng motor điện xuất khẩu
• Phong phú về mẫu mã, chủng loại độc đáo về màu sắc kiểu dáng và không
ngừng sáng tạo thêm các chủng loại mới, ngành hàng mới; ví dụ như mặt hàng
motor cảm ứng và motor quạt.
Hình 2. 4: Một số hình ảnh về motor quạt của công ty TNHH SPG VINA
SVTH
37
Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất
khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA
• Sự phát triển công nghệ kỹ thuật không ngừng của công ty nó tạo ra một bước
đột phá mới cho việc phát triển cải tiến sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm tốt hơn
chất lượng hơn.
Hình 2. 5: Motor cảm ứng
SVTH
38
Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất
khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA
• Hệ thống chất lượng của công ty sở hữu đủ sức mạnh để cạnh tranh là công ty
chuyên ngành motor điện có được chất lượng cải cách hoạt động kinh doanh đạt
tiêu chuẩn của hệ thống chứng nhận ISO 9001.
• Đặc biệt là được chứng nhận của tiêu chuẩn Quốc tế như: UL, CSA, DEMKO
chứng nhận tiêu chuẩn hệ thống như đo lường tiếng ồn, nhiệt độ cao và phòng
thí nghiệm đo độ ẩm, phòng thí nghiệm đo độ tin cậy.(Tham khảo phụ lục 2)
• Công ty TNHH SPG VINA có hệ thống kiểm soát được hoạt động kiểm tra với
thiết bị kiểm tra tuyệt vời của các công cụ kiểm tra hiện đại như máy chiếu, máy
đo nhiệt tác động, ngâm nước muối phun thử nghiệm…từ kho vận chuyển hàng
hóa. Các cơ sở này đóng góp vào hệ thống đảm bảo chất lượng tốt nhất mà tất cả
các khách hàng có thể tin tưởng.
• Sản phẩm motor sản xuất chủ yếu cung cấp cho các khách hàng để sản xuất ra
các sản phẩm dân dụng hoàn chỉnh như máy xay sinh tố, lò vi sóng, máy điều
hòa…bán trên thị trường.
• Tận dụng được các nguồn nguyên liệu thô dồi dào trong nước như đồng, kẽm,
sắt…với giá thành rất rẻ. Đồng thời công ty cũng nhập khẩu một số lượng lớn
nguyên phụ liệu từ nước ngoài như Korea, China.
SVTH
39
Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất
khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA
2.2.2.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu motor điện
a) Thị trường xuất nhập khẩu chính của công ty TNHH SPG VINA
Bảng 2. 4: Thị trường xuất nhập khẩu chính của công ty SPG VINA
ĐVT: %
(Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu)
Thị trường
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Hoa Kỳ
37,0
EU
33,0
Turkey
20,0
Korea
5,0
60,0
China
5,0
10,0
Trong nước
30,0
Nhận xét: Qua số liệu từ bảng 2.4 cho ta thấy rằng:
Thị trường Hoa Kỳ và EU là hai thị trường chủ lực trong xuất khẩu hàng
motor điện tử, nó chiếm đến 70% trong kim ngạch xuất khẩu của công ty. Do đó
công ty cần phát huy thế mạnh ở hai thị trường này để luôn bảo đảm được kim
ngạch xuất khẩu ngày càng gia tăng. Mặt khác, thị trường Turkey cũng chiếm tỷ
trọng không nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu của công ty chiếm đến 20%. Vì vậy,
công ty cần xác định được thị trường nào là thị trường chủ lực tạo ra nhiều lợi
nhuận cho công ty để tập trung xuất khẩu. Tuy nhiên cũng cần phải mở rộng thị
trường mới để quy mô kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng ra. Thị trường
Korea và China chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu nhưng lại là
những thị trường ổn định ít biến động đảm bảo được nguồn doanh thu.
SVTH
40
Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất
khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA
Công ty SPG VINA sản xuất motor điện tử chủ yếu là xuất khẩu trực tiếp
sang thị trường nước ngoài không bán trong nước. Ngoài ra, công ty mua nguyên
vật liệu trong nước phục vụ cho sản xuất chiếm tỷ lệ trong KNKNK không cao chỉ
có 30% nhưng kim ngạch nhập khẩu từ Korea chiếm đến 60% đây là thị nhập
khẩu chủ yếu của công ty. Ngoài ra công ty còn nhập khẩu từ China 10% nguyên
vật liệu nhập khẩu.
Hình 2. 6: Biểu đồ thể hiện cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty TNHH
SPG VINA
Nhận xét: Qua hình 2.6 biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty
TNHH SPG VINA cho ta thấy thị trường xuất khẩu chủ lực của công ty là Hoa Kỳ
chiếm đến 37%, kế đến là EU chiếm 33% và Turkey chiếm 20%. Đây là những thị
trường xuất khẩu chính của công ty là những khách hàng lâu năm công ty cần phải
duy trì mối quan hệ làm ăn với các khách hàng này. Ngoài ra, còn có Korea và
China hai thị trường này chỉ chiếm 10% kim ngạch xuất khẩu nhưng là những thị
trường ổn định và lâu dài do đó công ty cũng cần duy trì với những khách hàng trên.
SVTH
41
Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất
khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA
b) Cơ cấu thị trường xuất khẩu motor điện
Thâm nhập tìm kiếm thị trường là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công ty
TNHH SPG VINA. Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh xuất khẩu motor
điện luôn được công ty chú trọng nhằm mở rộng thị trường trên thế giới hơn nữa.
Giá trị xuất khẩu motor điện không ngừng gia tăng qua các năm.
Bên cạnh đó, nhu cầu hàng dân dụng phục vụ cho đời sống, giải trí, nội trợ
không ngừng tăng lên ở các nước trên thế giới vì xã hội càng phát triển nhu cầu thỏa
mãn của con người càng tăng lên. Tổng khối lượng hàng hóa này chiếm tỷ trọng lớn
trong cán cân thương mại quốc tế, chỉ đứng sau ngành dệt may, giầy dép và thủy
sản. Khi trình độ khoa học kỹ thuật của con người càng phát triển ở mức độ cao sẽ
dẫn tới sự phân hóa thế giới về sản xuất. Các nước phát triển sẽ chuyển sang các
ngành công nghiệp hiện đại, nhường chỗ cho các nước đang phát triển trong công
nghiệp sản xuất các linh kiện, thiết bị điện để cấu thành sản phẩm có tính năng kỹ
thuật và năng suất cao. Nhu cầu thiết yếu của con người càng đòi hỏi nhiều hơn về
mẫu mã phong phú, nhiều tính năng, chất lượng tốt hơn. Nhận biết được các yếu tố
đó đã giúp cho công ty trong hoạt động xuất khẩu đạt được những kết quả đáng
khích lệ.
Công ty có đội ngũ nhân viên nhiệt tình, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất
khẩu, mỗi phòng ban được phân chia chức năng rõ ràng, mỗi nhân viên được phân
công chịu trách nhiệm một khâu cụ thể nên hợp đồng được thực hiện một cách
thuận lợi và nhanh chóng. Có sự phối hợp ăn ý giữa các phòng ban và các nhân viên
nên hợp đồng được thực hiện nhanh chống và đúng tiến độ.
Qua bảng 2.4 và hình 2.6 cho thấy, công ty có mối quan hệ làm ăn lâu dài với
các khách hàng châu Âu, châu Á đặc biệt là Hoa Kỳ, EU, Turkey, Korea, China…
do đó luôn đảm bảo xuất nhập đúng thời gian và địa điểm quy định. Cung cấp các
mặt hàng chất lượng cao, đa dạng mẫu mã, đủ chủng loại cho các thị trường này.
• Tại thị trường Hoa Kỳ: là thị trường xuất khẩu quen thuộc và lâu dài với công ty
đứng vị trí thứ nhất nhưng cũng là một thị trường khó tính nên công ty cũng gặp
một số vấn đề khi làm ăn với thị trường này. Vì vậy, công ty phải luôn liên tục
cập nhập mẫu mã, xu hướng mới của khách hàng, giá cả hợp lý để tạo ra sức
cạnh tranh cho thương hiệu của mình.
SVTH
42
Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất
khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA
• Thị trường EU: công ty luôn chủ động trong việc tiềm kiếm khách hàng thông
qua các hội chợ triễn lãm tại Việt Nam và châu Âu.
• Thị trường Turkey: cũng là một trong những thị trường truyền thống chiếm tỷ
trọng xuất khẩu không nhỏ cho nên công ty cần duy trì và phát huy khả năng
xuất khẩu ở thị trường này.
• Thị trường châu Á (Korea và China) là những thị trường có mức đóng góp nhỏ
vào doanh số chung, ở cả hai thị trường này chỉ chiếm tỷ lệ KNXK 10% nhưng
lại là thị trường ổn định qua nhiều năm làm ăn.
Công ty hiện đang làm ăn với các tập đoàn lớn trên thế giới trong lĩnh vực điện
tử như Electrolux, Samsung, Deawoo, Arcelik, G.E…các khách hàng này có nhiều
trụ sở trên thế giới như vậy sẽ tạo điều kiện cho công ty tiếp cận các thị trường mới
mở rộng quy mô tiêu thụ sản phẩm motor điện.
Muốn phát triển thị trường xuất khẩu hàng motor điện công ty cần tích cực tìm
kiếm khách hàng tiềm năng là vấn đề cấp thiết hiện nay. Đầu tư thiết kế mẫu mã để
cho ra đời những sản phẩm mới, đa dạng theo yêu cầu của khách hàng. Từ đó, tạo
được uy tín và thương hiệu của công ty, việc thực hiện hợp đồng sẽ thuận lợi rất
nhiều.
Chất lượng sản phẩm của công ty luôn được khách hàng công nhận là sản phẩm
chất lượng tốt. Đây là lợi thế ảnh hưởng quan trọng tới khả năng cạnh tranh trên thị
trường của công ty.
Công ty luôn coi trọng chữ tín và đặt chữ tín lên hàng đầu, đáp ứng đúng và đủ
nhu cầu của khách hàng nên đã tạo được danh tiếng và uy tín lâu dài cho công ty.
Môi trường làm việc thoải mái, thuận tiện, cởi mở tạo nên tâm lý làm việc vui
vẻ, nâng cao hiệu quả làm việc.
2.2.2.3 Cơ cấu mặt hàng motor điện
Bảng 2. 5: Cơ cấu các mặt hàng trong tổng số lượng hàng xuất khẩu
ĐVT: Cái
Mặt hàng
Motor máy xay sinh tố
SVTH
Tỷ lệ (%)
Số lượng
21,0
345.179
43
Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất
khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA
Motor lò vi sóng
2,0
32.874
Motor máy điều hòa
5,0
82.186
Motor máy giặt
15,0
246.557
Motor tủ lạnh
57,0
936.915
Tổng
100
1.643.711
(Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu)
Nhận xét:
Theo bảng 2.5 về cơ cấu các mặt hàng trong tổng kim ngạch xuất khẩu cho ta
thấy rằng, hiện tại công ty TNHH SPG VINA có 5 ngành hàng phục vụ cho xuất
khẩu bao gồm motor tủ lạnh, motor lò vi sóng, motor máy điều hòa, motor máy giặt
và motor máy xay sinh tố.
Trong đó hàng motor dành cho tủ lạnh là mặt hàng chủ lực chiếm 57% trong
tổng số lượng hàng xuất khẩu, kế đến là motor máy xay sinh tố và motor máy giặt
chiếm tỷ trọng cũng khá cao tổng cả hai mặt hàng này là 36%, còn các mặt hàng
còn lại thì số lượng xuất khẩu không nhiều.
Hình 2. 7: Biểu đồ thể hiện cơ cấu các ngành hàng trong tổng số lượng hàng
xuất khẩu
SVTH
44
Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất
khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA
Nhận xét: Qua hình 2.7 ta thấy rằng: Cùng với thời gian đã xuất hiện xu
hướng dịch chuyển của các nhóm hàng theo hướng mặt hàng motor giảm về tỷ
trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu mặc dù giá trị kim ngạch của mặt hàng này
vẫn trong xu hướng tăng đều. Nguyên nhân là do các mặt hàng mới dân dần chứng
minh được chỗ đứng của mình và bắt đầu có những đóng góp đáng kể vào tổng kim
ngạch xuất khẩu.
2.2.3 Công tác tổ chức hợp đồng kinh doanh xuất khẩu
Như đã giới thiệu từ trước công ty TNHH SPG VINA sản xuất motor điện chủ
yếu là sản xuất ra sản phẩm và xuất khẩu trực tiếp cho các khách hàng. Do đó công
ty sẽ dễ dàng kiểm soát được nhiều hơn tiến trình xuất khẩu, có khả năng thu được
nhiều lợi nhuận hơn vì giảm được các chi phí trung gian và nắm được một cách chặt
chẽ hơn mối quan hệ với người mua và thị trường liên quan.
Hơn thế doanh nghiệp còn có thể khắc phục được những thiếu soát và có điều
kiện chủ động thâm nhập vào thị trường thế giới. Mặc khác công ty cũng có đội ngũ
nhân viên cán bộ chuyên nghiệp, giao tiếp tốt, được đào tạo một cách cơ bản, nắm
vững và tinh thông những nghiệp vụ về thị trường ngoại thương, tấm huyết với
nghề và có kinh nghiệm. Từ những yếu tố trên công ty đã chọn hình thức xuất khẩu
trực tiếp là phù hợp nhất. Quy trình tổ chức thực hiện thực hiện hoạt động xuất khẩu
của doanh nghiệp như sau:
- Sau khi nhận được đơn đặt hàng từ các khách hàng của công ty bộ phận sản xuất
sẽ chịu trách nhiệm tổ chức sản xuất, chuẩn bị hàng hóa từ những nguyên liệu
nhập khẩu và thu mua thêm trong nước như tiến hành nhập NPL về để sản xuất
ra motor điện. NPL là những nguyên phụ liệu như băng keo, trục rotor, bánh
răng, mỡ bôi trơn, lon đền, vỏ motor, rotor, stator; ổ bi, bạc đạn, ống ghen cách
điện, bobbin, dây đồng… Tiếp theo khi sản phẩm đã hoàn thành sẽ được dán
nhãn, đóng gói và ký mã hiệu rồi bỏ vào thùng giấy catton đủ kích cở sau đó
-
xếp gọn vào container: 02×20’DC.
Sau đó bộ phận xuất nhập khẩu sẽ đặt tàu với hãng tàu về số lượng hàng đi theo
con tàu và ngày tàu chạy như đã thông báo với khách hàng. Tiếp đó làm hợp
đồng xuất khẩu với phía khách hàng và yêu cầu họ cung cấp bản gốc hợp đồng
SVTH
45