1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Xuất nhập khẩu >

1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.57 KB, 85 trang )


Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất

khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA

-



Motor điện nói riêng và thiết bị điện nói chung là 1 trong 8 nhóm ngành hàng

nằm trong định hướng phát triển ngành cơ khí đến năm 2010 và tầm nhìn 2020

của Nhà nước.



-



Xu thế chung của thế giới trong ngành chế tạo máy là sản xuất và cung cấp

những máy công cụ có độ phức tạp cao về mặt công nghệ.



-



Hiện nay, với hoạt động chính vẫn là sản xuất motor điện, nhu cầu trên thị

trường nước ngoài vẫn rất lớn. Năng lực của công ty vẫn chưa đáp ứng đủ nhu

cầu hiện tại. Do đó, công ty đã xác định tiếp tục đầu tư hoàn thiện dây chuyền

sản xuất theo hướng tự động hóa từ khâu thiết kế đến bao gói sản phẩm nhằm

năng cao năng suất lao động, đa dạng hóa sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức

cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Đồng thời, công ty không ngừng kiện

toàn đội ngũ lao động theo hướng trẻ hóa, đào tạo và đào tạo lại để phát triển,

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của công việc trong thời

kỳ hội nhập. Liên tục cải tiến, đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên

cứu phát triển sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị

trường.



-



Hoạt động thương mại không chỉ đem lại lợi nhuận cho công ty mà còn hỗ trợ

cho công ty giảm thiểu ảnh hưởng của sự biến động về giá của nguyên liệu đầu

vào, ổn định giá bán sản phẩm công ty.



-



Đẩy mạnh các biện pháp nhằm tăng lợi nhuận, tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn,

tăng tỷ xuất lợi nhuận trên doanh thu, giảm thiểu tối đa các chi phí sản xuất,

tăng năng suất lao động, từ đó tăng thu nhập cho người lao động.



-



Đầu tư phát triển mẫu mã mới, độc đáo tiện lợi cho việc sử dụng theo phong

cách thẩm mỹ phù hợp khuynh hướng của thị trường, tăng khả năng cạnh

tranh.



-



Hiện đại hóa quá trình hoàn thiện sản phẩm, tiếp cận và ứng dụng vật liệu và

kỹ thuật mới nhằm giảm thiểu chi phí.



SVTH



60



Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất

khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA

-



Tìm kiếm khách hàng tiềm năng, hạn chế bớt việc buôn bán nhỏ lẻ để giảm bớt

chi phí bán hàng.



-



Công ty tiếp tục tìm kiếm và phát triển mẫu mã mới và cải tiến để đảm bảo

tính năng sản phẩm được sự bền vững, công suất hoạt động đạt tối đa.



-



Công ty sẵn sàng thực hiện những đơn hàng theo thiết kế và mẫu mã của

khách hàng.



-



Công ty cố gắng duy trì và phát huy năng suất xuất khẩu 300 container hàng

năm đến các nước Hoa Kỳ, Turkey, Korea, China….Công ty TNHH SPG

VINA rất vui mừng cung cấp cho tất cả quý khách hàng với giá ưu đãi nhất.



-



Công ty đẩy mạnh mở rộng thị trường xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới

bằng việc giữ uy tín với các khách hàng thân thiết và tạo thiết lập mối quan hệ

mới với những khách hàng tiềm năng.

3.1.2 Những thuận lợi và khó khăn của công ty

3.1.2.1 Thuận lợi

Ngành sản xuất thiết bị điện đang có lộ trình và cơ hội phát triển do có tiềm



năng tiêu thụ lớn ở nước ngoài.

Hiện Nhà nước đang có nhiều ưu đãi từ nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn

ODA đối với việc sản xuất thiết bị tiết kiệm năng lượng, thiết bị khai thác năng

lượng tái tạo, phát triển KH-CN sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả… qua việc

sẽ cho vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Phát triển, Quỹ Hỗ trợ phát triển KH-CN, Quỹ

Đổi mới công nghệ quốc gia, Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết

kiệm và hiệu quả…

Ưu đãi cho hàng xuất khẩu: Hội nhập, nhất là gia nhập WTO mang lại nhiều

lợi thế đó là: xuất khẩu không bị khống chế quota; một số thị trường đang đối xử

phân biệt về thuế, sẽ đưa thuế nhập khẩu xuống bình thường; được hưởng những lợi

ích từ môi trường đầu tư.



SVTH



61



Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất

khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA

Nhu cầu xuất khẩu tăng: con số kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 49 tỷ đồng năm

2009, đến năm 2011 đạt trên 233 tỷ đồng.

3.1.2.2 Khó khăn

-



Cạnh tranh:

+ Sản phẩm: Thách thức lớn nhất: có rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào

lĩnh vực này, sẽ có rất nhiều cạnh tranh từ các nước xuất khẩu mạnh như Trung

Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản... Nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước đang rất phát

triển: Công ty Cổ phần thiết bị Điện VINASINO (VINASINO Electrical

Equipment JSC), công ty Cổ phần điện tử Bình Hòa…

+ Cạnh tranh về giá: Với nhiều đối thủ cạnh tranh như thế sẽ dẫn đến giá thành

của các sản phẩm motor điện sẽ giảm.



-



Hàng nhái, hàng giả ngày càng gia tăng;



-



Lao động : Việc có thêm nhiều doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực sản

xuất motor điện tại Việt Nam càng làm tăng áp lực cạnh tranh thu hút lao động,

nguồn lao động sẽ bị chia sẻ, giá lao động sẽ tăng lên, cạnh tranh trong việc thu

hút lao động cũng sẽ gay gắt hơn.



-



Môi trường Kinh tế:

+ Tình hình suy thoái kinh tế thế giới đang tác động trực tiếp đến ngành sản xuất

motor điện, đặt doanh nghiệp trước những khó khăn thách thức.

+



Cảnh báo về vấn đề phá sản đang diễn ra với các doanh nghiệp có sức đề kháng



yếu kém, đầu tư dàn trải. Sắp tới Việt Nam sẽ bị tác động, trong đó chắc chắn

lĩnh vực sản xuất motor sẽ bị thiệt hại.

+ Lãi suất vay quá cao, chi phí đầu vào tăng nhiều lần, phải trả tiền lãi ngân

hàng cao.



SVTH



62



Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất

khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA

-



Chính sách, pháp luật:

+ Môi trường chính sách còn chưa thuận lợi. Bản thân các văn bản pháp lý của

Việt Nam đang trong quá trình hoàn chỉnh, trong khi năng lực của các cán bộ

xây dựng và thực thi chính sách, cũng như các cán bộ tham gia xúc tiến thương

mại còn yếu, đặc biệt là hạn chế về chuyên môn, ngoại ngữ, và kỹ năng.

Bản thân các thị trường lớn cũng vận dụng khá nhiều các rào cản về kỹ thuật, vệ

sinh, an toàn, môi trường, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá nhằm bảo hộ sản

xuất trong nước.

+ Nhiều doanh nghiệp FDI khai lỗ trong nhiều năm nhưng hoạt động sản xuất

vẫn được duy trì, thậm chí vẫn được mở rộng. Đây là một bất công lớn cho các

doanh nghiệp trong nước, vì doanh nghiệp FDI còn được hưởng nhiều chính

sách ưu đãi trong đầu tư.



3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU

MOTOR ĐIỆN CỦA CÔNG TY TNHH SPG VINA

Qua phân tích tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty chúng

ta rút ra những ưu điểm, nhược điểm về nội lực công ty đồng thời từ hình ảnh của

môi trường kinh doanh chúng ta nhận ra những thuận lợi và khó khăn của môi

trường tác động đến hoạt động kinh doanh của công ty.

Để doanh nghiệp luôn ổn định và phát triển, thì tất cả các hoạt động sản xuất

kinh doanh của công ty nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng có những giải

pháp thích hợp.

Từ những kết luận về tình hình kinh doanh của công ty; chúng ta rút ra

những giải pháp nhằm phát huy những cơ hội kinh doanh từ bên ngoài và khắc phục

những hạn chế của công ty như sau:



SVTH



63



Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất

khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA

3.2.1 Giải pháp 1: Thiết lập bộ phận marketing, nghiên cứu thị trường

• Mục tiêu thực hiện giải pháp:

-



Nghiên cứu về tình hình, đặc điểm của thị trường, từ đó có chiến lược xây

dựng và phát triển các mặt hàng phù hợp và đáp ứng nhu cầu thị trường.



-



Xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường mới.



-



Xây dựng được thương hiệu uy tín cho công ty.

• Nội dung thực hiện giải pháp:



-



Để tồn tại và phát triển điều cần thiết là công ty phải nghiên cứu thị trường,

nghiên cứu thị trường cung và cầu, nhất là trong tình hình hiện nay của công

ty việc thành lập bộ phận marketing là rất cần thiết.



-



Một khi công ty đã tập hợp được một số lượng sản phẩm xuất khẩu có chất

lượng thì song song đó phải có bộ phận marketing để xác định rõ thị trường

tiêu thụ hàng hóa. Do đó đòi hỏi công ty phải có bộ phận marketing để xem

thị trường nào là trọng điểm mục tiêu của công ty hiện tại cũng như trong

tương lai.



-



Trong thời gian đầu bộ phận marketing nên ghép chung với phòng kinh doanh

xuất nhập khẩu mà không cần tách ra một bộ phận riêng. Điều này giúp công

ty tiết kiệm chi phí. Hơn nữa, phòng xuất nhập khẩu đã có mối quan hệ thân

thuộc với khách hàng, bộ phận marketing có thể sử dụng ngay mối quan hệ

này và kinh nghiệm của nhân viên để tìm hiểu thị trường và thị hiếu khách

hàng. Tuy nhiên khi công ty có nguồn vốn hoạt động nhiều hơn thì tách hẳn

bộ phận marketing ra.

• Dự trù hiệu quả giải pháp mang lại:



-



Giúp công ty nghiên cứu được các thị trường truyền thống và mở rộng thị

trường mới.



SVTH



64



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

×