1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

Hình 3.4 Sơ đồ quy trình sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 111 trang )


Chương III: Thực trạng sản xuất tại công ty

3.6.2.2. Thuyết minh quy trình

 Nhập nguyên liệu vào Bin

Nguyên liệu được nhập vào kho sau khi đã được kiểm tra chất lượng bởi bộ

phận KCS kiểm mẫu và lưu mẫu kiểm tra chất lượng đầu vào. Nguyên liệu được cho

vào 30 bin chứa qua hai cửa tiếp liệu như sau:

Ở cửa tiếp liệu 1, nguyên liệu cho vào được đưa lên trên các máng gạo, các

máng gạo này sẽ chuyển nguyên liệu đến các gàu tải liệu để nạp liệu cho các bin chứa.

Ở cửa tiếp liệu 2, xe chở nguyên liệu vào cửa được hệ thống nâng hạ tự động di

chuyển lên xuống một góc 450 cho liệu xuống hầm, sau đó di chuyển lên gàu và được

tải đi theo 2 hướng: một phần di chuyển đến các bin chứa và một phần trở về kho.

 Cân định lượng

Tuỳ theo từng loại sản phẩm cần sản xuất cụ thể, mà các thành phần thuốc,

nguyên liệu và lượng premix cần thiết trong các bin chứa được tự động xả xuống cân

đúng với tỉ lệ theo công thức của từng mẻ trộn được thiết lập trên hệ thống.

 Trộn sơ bộ

Sau đó, thông qua hệ thống gàu và vít tải các nguyên liệu, thuốc và premix sau

khi cân xong sẽ được tải đưa vào máy bắt đầu trộn để đảm bảo các thành phần được

trộn đều gần như là một hỗn hợp đồng nhất trước khi cho vào máy nghiền. Điều này sẽ

giúp máy nghiền tăng năng xuất đáng kể.

 Nghiền

Hỗn hợp nguyên liệu đã trộn được cho qua 2 bin chứa trên máy nghiền. Từ đây,

hỗn hợp được xả xuống máy nghiền để nghiền nhuyễn ra, tuỳ theo chủng loại sản

phẩm yêu cầu mà thiết lập các thông số thời gian, tốc độ và sử dụng lưới nghiền phù

hợp.

 Trộn chính

Sau khi nghiền xong, hỗn hợp nguyên liệu này được cho xuống 3 bin chứa và

tiếp tục cho qua máy trộn để trộn đều hỗn hợp nguyên liệu này lại với nhau một lần

nữa.



SVTH: Nguyễn Thị Sương



1111201



Trang 32



Chương III: Thực trạng sản xuất tại công ty

 Ép đùn

Sau giai đoạn trộn tinh, hỗn hợp được đưa vào các bin chứa liệu. Tại đây,

nguyên liệu sẽ được hồ hoá bằng hơi nước để làm chín thức ăn rồi chuyển sang máy ép

đùn và tiến hành ép thành viên thức ăn theo các kích cỡ khuôn ép tuỳ theo nhu cầu cỡ

ly.

 Sấy

Viên thức ăn sau khi ép còn độ ẩm cao, nên các viên thức ăn này được hệ thống

tải đưa lên hai bồn chứa để cho vào lò sấy để đạt được độ ẩm như mong muốn. Lò sấy

với hai dàn lưới theo chữ Z, mỗi bên là 4 cái quạt để thổi hơi nóng ở áp suất cao từ

ngoài vào cung cấp cho quá trình sấy.





Áo dầu



Sản phẩm sau khi qua máy sấy sẽ rơi tự do xuống máy bọc áo dầu. Tại đây, sản

phẩm sẽ được bọc một lớp dầu mỏng bởi dầu được phun sương rất mịn và lớp dầu này

sẽ tự khô do nhiệt còn nóng trong sản phẩm khi qua sấy.

Tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm có áo dầu hay không, nếu không thì các thức

ăn sau khi sấy sẽ được xả thẳng xuống công đoạn kế tiếp.





Làm nguội



Sản phẩm sau khi được bóc áo dầu sẽ rơi tự do xuống máy làm nguội, máy làm

nguội hoạt động theo phương pháp đối lưu không khí và sẽ mang hơi nóng của sản

phẩm ra ngoài. Sau khi qua làm nguội, sản phẩm được định hình hoàn toàn và nhiệt

độ, độ ẩm sản phẩm sẽ đạt tiêu chuẩn đóng gói và bảo quản.

 Thành phẩm

Tao thành sản phẩm hoàn chỉnh, trước khi đóng gói thành phẩm được sàn thêm

lần nửa để loại bỏ phế phẩm.

Sau khi làm nguội thành phẩm sẽ được băng tải chuyển đến gàu nâng để tải

nguyên liệu lên và phân phối cho sàn rung. Sàn rung sẽ loại bỏ bụi và những viên có

kích thước không đạt.

Sản phẩm sau sàn rung sẽ được cấp cho các bin thành phẩm thông qua hệ thống

van 3 ngã đóng mở bằng khí nén.

SVTH: Nguyễn Thị Sương



1111201



Trang 33



Chương III: Thực trạng sản xuất tại công ty

 Đóng gói

Sản phẩm từ bin thành phẩm được đưa xuống cân đóng bao thành phẩm. Cân

đóng bao thành phẩm sẽ được lập trình và đóng bao theo trọng lượng quy định: 10kg,

25kg, 40kg.

Bao thành phẩm sau khi được đóng gói sẽ được vận chuyển ra ngoài bằng băng

tải.

3.6.3. Thực trạng công tác lập kế hoạch và điều độ sản xuất

3.6.3.1. Thực trạng nguyên vật liệu sản xuất

Hiện tại, công ty sản xuất nhiều loại thức ăn thuỷ sản khác nhau theo đơn đặt

hàng của khách hàng. Nguồn nguyên vật liệu sản xuất của công ty chủ yếu được thu

mua từ các nhà cung ứng ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long lân cận, được bộ phận

kiểm soát chất lượng thông qua sẽ được vận chuyển về lưu trữ trong kho nguyên liệu.

Tùy vào số lượng nguyên liệu trong kho và số lượng hàng đặt của mỗi khách

hàng, mà quản lý kho nguyên liệu tính toán lượng nguyên vật liệu cần thiết, để có kế

hoạch đặt mua hợp lý đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn vì tình trạng

thiếu nguyên vật liệu.

Do một số nguyên nhân khách quan từ bên ngoài làm cho các nguyên vật liệu

về trễ làm thiếu nguyên vật liệu cung cấp cho quá trình sản xuất, buộc bộ phận sản

xuất phải yêu cầu thay đổi thành phần trong công thức sản xuất của loại thức ăn dẫn

đến trì hoãn thời gian và cũng gây không ít khó khăn cho quá trình sản xuất.

3.6.3.2. Thực trạng kế hoạch sản xuất và điều độ sản xuất

Số lượng và năng lực sản xuất của từng máy móc, thiết bị trong quy trình được

thóng kê trong bảng như sau:



SVTH: Nguyễn Thị Sương



1111201



Trang 34



Chương III: Thực trạng sản xuất tại công ty

Bảng 3.2 Năng lực của các máy móc, thiết bị

STT



Tên máy



Số lượng máy



1



Cân định lượng



2



2



Máy trộn sơ bộ



1



Năng suất

(tấn/giờ/máy)

8

5

30 – 40

15



3



Máy nghiền



3



8

6

15



3



Máy trộn chính



3



10

8

10



4



Máy ép



3



5

2

10



5



Máy sấy



3



6

2

10



6



Bộ phận áo dầu



3



5

2

10



7



Bộ phận làm mát



3



5

2

8



8



Cân thành phẩm



3



5

4

8



9



Máy may bao



3



5

4



SVTH: Nguyễn Thị Sương



1111201



Trang 35



Chương III: Thực trạng sản xuất tại công ty

Công ty hiện có 3 line sản xuất như sau: Line 1 có năng lực sản xuất là 10

tấn/giờ, Line 2 có năng lực sản xuất là 5 tấn/giờ và Line 3 với năng lực sản xuất là 2

tấn/giờ. Công ty căn cứ vào kích cỡ viên của loại thức ăn của khách hàng đặt, mỗi loại

ở có kích cỡ khác nhau được sử dụng làm thức ăn phù hợp cho từng loại cá. Để đưa ra

quyết định lựa chọn line sản xuất phù hợp cho loại thức ăn đó khi có yêu cầu sản xuất.

Bảng 3.3 Phân loại Line sản xuất cho mỗi loại kích cỡ

Kích cỡ viên thức ăn



STT



Tên Line sản xuất



1



Line 1



10; 9; 8; 7; 6 và 4



2



Line 2



4; 3 và 2



3



Line 3



1.5; 1.2; 0.8; 0.5 và 0.2



(mm)



Thời gian làm việc 2 ca/ngày và 6 ngày/tuần, từ thứ 2 cho đến thứ 7, nếu sản

xuất không kịp đơn hàng có thể tăng ca ở ngày chủ nhật.

 Ca sáng bắt đầu từ 7 giờ sáng và kết thúc ca sáng vào lúc 19 giờ, trong đó từ 11

giờ đến 13 giờ mọi người sẽ thay đổi luân phiên với nhau để nghỉ trưa 1 giờ.

 Ca tối thì bắt đầu lúc 19 giờ và sẽ kết thúc ca vào 7 giờ sáng ngày hôm sau,

khoảng thời gian từ 23 giờ đến 1 giờ mọi người sẽ thay đổi luân phiên để nghỉ giữa ca

1 giờ.

Do đó, xác định được tổng thời gian làm việc là 572 giờ/tháng.

Khi có đơn hàng đến, các bộ phận chức năng có trách nhiệm cùng phối hợp để

hoàn thành tốt công việc. Quy trình xử lý đơn hàng được thực hiện qua các bộ phận

như sau:

Bảng 3.4 Quy trình xử lý đơn hàng

Nội dung



Thực hiện công việc



Bước 1: Xem xét và tiếp nhận đơn hàng từ yêu

cầu của khách hàng



Bộ phận kinh doanh



Bước 2: Tổng hợp thông tin và nhập dữ liệu đơn

hàng vào phần mềm quản lý của công ty



Bộ phận kỹ thuật



Bước 3: Lập kế hoạch sản xuất

SVTH: Nguyễn Thị Sương



1111201



Trang 36



Chương III: Thực trạng sản xuất tại công ty

Bước 4: Yêu cầu triển khai kế hoạch



Bộ phận sản xuất (bao gồm nhân



Bước 5: Triển khai kế hoạch sản xuất và tiến



viên kho, nhân viên bảo trì và công



hành các hoạt động có liên quan



nhân sản xuất)



Hiện tại, thời gian giao sản phẩm của công ty cho khách hàng là vừa kịp thời

hoặc sớm hơn nhưng cũng còn nhiều đơn hàng giao trễ hạn cho khách hàng. Các

nguyên nhân gây ra tình trạng trễ hàng phải kể đến là:

-



Do đơn đặt hàng công ty nhận ngày càng nhiều hơn, số lượng sản phẩm cho



mỗi đơn hàng thì tương đối lớn nên đòi hỏi phải có kế hoạch sản xuất sao cho thật hợp

lý nhằm đảm bảo đúng thời gian giao sản phẩm cho khách.

-



Các sự cố ngắt điện và máy hư gây gián đoạn trong quá trình sản xuất trong



một khoảng thời gian làm chậm tiến độ kế hoạch sản xuất các đơn hàng khác đã định

sẵn.

-



Phần lớn là do việc lập kế hoạch và điều độ sản xuất chưa được tối ưu nên



bên cạnh những đơn hàng hoàn thành xong sớm so với kế hoạch, vẫn còn có một số

đơn hàng bị trễ hạn.

Sau đây là thống kê một số đơn hàng trễ trong 02 tháng gần đây của công ty:

Bảng 3.5 Những đơn hàng trễ của tháng 01 và tháng 02 năm 2015



STT



Tên sản

phẩm



Trọng

lượng bao



Số lượng



Ngày giao



(tấn)



hàng



(kg)



Ngày hoàn



Số ngày



thành sản



trễ đơn



xuất



hàng



1



9002/6



40



60



08/01/2015



10/01/2015



2 ngày



2



9003/6



25



250



23/01/2015



25/01/2015



2 ngày



3



9103/4



25



200



29/01/2015



31/01/2015



1 ngày



4



9104/6



40



450



17/01/2015



22/01/2015



5 ngày



5



9003/3



25



40



04/02/2015



07/02/2015



3 ngày



6



9003/4



25



120



10/02/2015



13/02/2015



3 ngày



7



9104/4



40



90



07/02/2015



09/02/2015



2 ngày



8



9104/8



40



450



26/02/2015



28/02/2015



2 ngày



SVTH: Nguyễn Thị Sương



1111201



Trang 37



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

×