1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

Hình 4.3 Sơ đồ quy trình sản xuất cho line 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 111 trang )


Chương IV: Điều độ sản xuất

Bảng 4.11 Các đơn hàng sản xuất của Line 1

Sản



Trọng



phẩm/kích



lượng mỗi



cỡ viên



bao (kg)



1



9002/6



40



2



9104/6



3



STT



Số lượng



Ngày đặt hàng



Ngày giao hàng



60



06/01/2015



08/01/2015



40



450



14/01/2015



17/01/2015



9003/6



25



250



20/01/2015



23/01/2015



4



9104/8



40



400



27/01/2015



30/01/2015



5



9104/6



40



500



07/02/2015



12/02/2015



6



9002/6



25



65



10/02/2015



13/02/2015



7



9104/8



40



450



23/02/2015



26/02/2015



8



9003/6



40



300



23/02/2015



26/02/2015



9



9002/6



25



80



02/03/2015



05/03/2015



10



9104/8



25



50



09/03/2015



14/02/2015



11



9002/6



40



380



12/03/2015



18/03/2015



12



9104/6



40



350



18/03/2015



25/03/2015



13



9002/6



25



250



19/03/2015



22/03/2015



14



9003/6



25



200



23/03/2015



26/03/2015



15



9104/8



40



400



26/03/2015



30/03/2015



(tấn)



Bảng 4.12 Các đơn hàng sản xuất của Line 2

Sản



Trọng



phẩm/kích



lượng mỗi



cỡ viên



bao (kg)



1



9002/4



25



2



9003/4



3



STT



Số lượng



Ngày đặt hàng



Ngày giao hàng



40



02/01/2015



05/01/2015



25



80



03/01/2015



05/01/2015



9103/3



25



100



07/01/2015



11/01/2015



4



9003/3



25



40



12/01/2015



15/01/2015



5



9103/3



25



40



13/01/2015



16/01/2015



6



9003/4



40



150



15/01/2015



19/01/2015



7



9104/4



40



100



20/01/2015



25/01/2015



SVTH: Nguyễn Thị Sương



1111201



(tấn)



Trang 50



Chương IV: Điều độ sản xuất

8



9103/4



25



200



9



9003/4



40



350



28/01/2015



31/01/2015



10



9002/4



40



100



01/02/2015



04/02/2015



11



9002/4



25



35



02/02/2015



05/02/2015



12



9003/3



25



40



03/02/2015



04/02/2015



13



9104/4



40



90



04/02/2015



07/02/2015



14



9003/4



25



120



06/02/2015



10/02/2015



15



9002/4



25



80



15/02/2015



20/02/2015



16



9103/3



25



50



24/02/2015



27/02/2015



17



9103/4



25



300



25/02/2015



28/02/2015



18



9002/4



25



45



03/03/2015



06/03/2015



19



9103/3



25



60



06/03/2015



10/03/2015



20



9003/4



25



160



07/03/2015



09/03/2015



21



9103/4



25



320



09/03/2015



13/03/2015



23



9104/4



40



120



10/03/2015



13/03/2015



24



9003/4



25



160



15/03/2015



19/03/2015



25



9003/4



25



110



16/03/2015



19/03/2015



25



9004/2



25



300



20/03/2015



24/03/2015



26



9103/3



40



90



24/03/2015



27/03/2015



27



9003/3



25



50



28/03/2015



31/03/2015



28



9104/4



25



150



29/03/2015



01/04/2015



26/01/2015



29/01/2015



Các sản phẩm có kích cỡ viên 4mm được ưu tiên sản xuất trên Line 2 (gốc),

nhưng vẫn có thể chuyển sang Line 1 để sản xuất.

Bảng 4.13 Các đơn hàng chuyển Line sản xuất

STT



Sản phẩm/kích cỡ viên



Line sản xuất gốc



Line sản xuất chuyển



1



9002/4



Line 2



Line 1



2



9003/4



//



//



3



9103/4



//



//



4



9104/4



//



//



SVTH: Nguyễn Thị Sương



1111201



Trang 51



Chương IV: Điều độ sản xuất

4.3. Nguyên tắc điều độ sản xuất cho công ty

Hiện tại, công ty đưa ra kế hoạch điều độ cho quá trình sản xuất căn cứ vào ba

yếu tố chính hay còn được gọi là 3 nguyên tắc sau đây:

 Nguyên tắc 1: Dựa vào kích cỡ loại viên thức ăn yêu cầu sản xuất để chọn Line

sản xuất cho đơn hàng.

 Nguyên tắc 2: Căn cứ vào số ngày sản xuất của đơn hàng, nếu đơn hàng nào có

số ngày sản xuất dưới 3 ngày được xem là các đơn hàng khẩn và sẽ được ưu tiên sản

xuất trước hơn so với những đơn hàng còn lại.

 Đơn hàng khẩn: ưu tiên sản xuất liền nếu có thể.

 Đơn hàng bình thường: dựa vào ngày tới hạn Due date để điều độ sản xuất

lùi lại ngày hiện tại.

 Nguyên tắc 3: Khi trên một Line nào đó có quá nhiều đơn hàng cần phải sản

xuất, có thể luân chuyển các đơn hàng tồn đọng này sang chạy trên Line sản xuất khác

nhưng vẫn đảm bảo được các yêu cầu đặt ra.

Mặc dù, 3 nguyên tắc trên được công ty đưa ra để thực hiện nhưng trong thực tế

sản xuất hàng ngày có nhiều đơn hàng đến trong tháng hay do năng lực mỗi Line bị

giới hạn, nên việc sắp xếp lịch sản xuất gặp nhiều khó khăn và dẫn đến không tối ưu.

Phần tiếp theo sẽ trình bày ứng dụng Asprova để sắp xếp lịch sản xuất theo các

nguyên tắc này.

4.4. Điều độ sản xuất bằng phần mềm Asprova

4.4.1. Nhập dữ liệu sản xuất



 Nhập quy trình sản xuất cho sản phẩm 9002, 9003 cho Line 1, và nhập quy

trình tương tự như vậy cho Line 2 và Line 3 còn lại. Dữ liệu nhập theo Hình 4.1, Hình

4.2 và Hình 4.3.



SVTH: Nguyễn Thị Sương



1111201



Trang 52



Chương IV: Điều độ sản xuất



Hình 4.4 Nhập thời gian và quy trình sản xuất SP 9002, 9003

Hình 4.4 trên trình bày quy trình sản xuất của sản phẩm 9002, 9003_ Line 1,

cho thấy các công đoạn của quy trình và thời gian sản xuất mà sản phẩm đi qua được

diễn tả bởi cột cụ thể như sau:

 Item: là mã sản phẩm.

 Process number: 10 là số quá trình để tham chiếu cho trình tự sản xuất qua

các công đoạn, số quá trình ảnh hưởng đến trình tự công đoạn nào được thực hiện

trước, công đoạn nào thực hiện sau trong quy trình.

 Process code: là mã của các quá trình sản xuất.

 Instruction type: Input instruction thể hiện cho quá trình đầu vào, nhập vào

và bắt đầu chuẩn bị thiết lập cho sản xuất. Use instruction thể hiện cho nguồn lực được

sử dụng.

 Instruction code: Mã của loại chỉ thị (Instruction type), “In” ký hiệu biểu thị

cho đầu vào quá trình. “M” biểu thị cho nguồn lực chính thực hiện quá trình sản xuất

tại công đoạn đó.

 Resource/Item:

 Nếu ở cột Instruction type chọn là Input instruction: thì cột này có nghĩa là

đầu vào của quá trình, sản phẩm, bán thành phẩm (Nguyên liệu, Nguyên liệu

nghiền,…).



SVTH: Nguyễn Thị Sương



1111201



Trang 53



Chương IV: Điều độ sản xuất

 Nếu ở cột Instruction type là Use instruction: thì cột này có nghĩa là nguồn

lực được sử dụng trong quá trình sản xuất tại công đoạn đó (Máy trộn sơ bộ,

Nghiền_1,…).

 Setup: Thời gian thiết lập cho các máy (Bảng 4.7). Tại công đoạn Trộn sơ bộ

thời gian thiết lập là 10m được hiểu là để thiết lập cho máy trộn sơ bộ hoạt động thì

phải mất thời gian 10 phút.

 Production: Thời gian sản xuất cho sản phẩm tại từng máy. Ở đây thời gian

sản xuất cho SP 9002, 9003_Line 1 tại công đoạn Nghiền_1 là 4.615mp có nghĩa cứ

4.615 phút cho mỗi tấn nguyên liệu.

 Time Constraint Method, Time Constraint MIN: phương pháp ràng buộc

và ràng buộc thời gian tối thiểu. Một số các phương pháp ràng buộc thời gian trong

Asprova là ES, SS và SSEE:

Quá trình

trước



Quá trình

trước



Quá trình

hiện tại



Quá trình

trước



Quá trình

hiện tại

SS



ES



Quá trình

hiện tại

SSEE



 ES Quá trình trước đó phải kết thúc trước khi quá trình này có thể bắt đầu.

 SS Quá trình trước đó phải bắt đầu trước khi quá trình này có thể bắt đầu.

 SSEE Quá trình trước đó phải bắt đầu trước khi quá trình hiện tại có thể bắt

đầu,và nó phải kết thúc trước khi quá trình hiện tại có thể kết thúc.

Nếu phương pháp ràng buộc thời gian được thiết lập là ES và ràng buộc thời

gian MIN được thiết lập là 60M, hoạt động của quá trình này bắt đầu được gán cho ít

nhất 60 phút sau khi hoạt động của quá trình trước đó kết thúc.



 Nhập tương tự như trên, ta nhập quy trình sản xuất sản phẩm 9103, 9104 của

cho Line 1, Line 2 và cả Line 3 thể hiện trong Hình 4.5 như sau:



SVTH: Nguyễn Thị Sương



1111201



Trang 54



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

×