1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

Hình 4.6 Nhập đơn hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 111 trang )


Chương IV: Điều độ sản xuất

 Due date: ngày hết hạn cho đơn hàng sản xuất, xác định đây là thời gian mà

theo đó sản xuất phải được hoàn thành và giao hàng cho khách đặt hàng.

 Order quantity: số lượng sản phẩm của đơn hàng.

 Priority: mức độ ưu tiên của đơn hàng, số càng lớn độ ưu tiên càng cao.

4.4.3. Kiểm tra các nguyên tắc điều độ

 Nguyên tắc 1:

Xét sản phẩm 9002/6 được nhập vào bảng đơn hàng, có kích cỡ viên 6 mm nên

cột Item bảng được chọn như khung (1). Ta có thể thấy khung (1) tương ứng với cột

Item ở bên khung (2), nghĩa là sản phẩm này sẽ được sản xuất theo đúng thời gian và

quy trình sản xuất các công đoạn của Line 1.

(1)



(2)



 Nguyên tắc 2:

Khi mức ưu tiên cột Priority được nhập vào có giá trị cao từ 90 đến 100, phần

mềm sẽ tự động hiểu đây là một đơn hàng khẩn. Do đó, đơn hàng sẽ được điều độ bắt

đầu sản xuất sớm nhất có thể kể từ lúc nhận đơn hàng cho đến ngày Due date.



SVTH: Nguyễn Thị Sương



1111201



Trang 56



Chương IV: Điều độ sản xuất



Khi mức ưu tiên cột Priority được nhập là 80, sẽ được hiểu là đơn hàng bình

thường nên điểm bắt đầu từ ngày tới hạn Due date và điều độ ngược lại ngày sản xuất.



 Nguyên tắc 3:

Nguyên tắc này được trình bày ở mục 4.5.4 Hiệu chỉnh kết quả điều độ phía

sau.



4.5. Kết quả điều độ

Sau khi đã nhập hết các đơn hàng, ta xem xét, đánh giá các biểu đồ hiển thị sau

và thực hiện hiệu chỉnh cho kế hoạch điều độ.

4.5.1. Biểu đồ Gantt nguồn lực

Trong biểu đồ, các cột đại diện cho nguồn lực và các hàng ngang đại diện cho

ngày tháng. Biểu đồ sẽ hiển thị tất cả các hoạt động trên nguồn lực đó nên có thể dễ

dàng nhận thấy một cách toàn diện khi các hoạt động bị chồng chéo lên nhau dẫn đến

quá tải hay sự sắp xếp phân bổ chưa hợp lý để có sự điều chỉnh lại.



SVTH: Nguyễn Thị Sương



1111201



Trang 57



Chương IV: Điều độ sản xuất



Hình 4.7 Kết quả trên biểu đồ Gantt nguồn lực

Ngoài ra, khi bấm vào một đơn hàng, sẽ được hiển thị một đường xanh dương

(blue) gọi là đường kết nối các công đoạn với nhau như Hình 4.8. Để người quản lý dễ

dàng để nhận ra nơi mà các công đoạn trước và sau được giao. Như đơn hàng 9104/6

được xác định qua 7 công đoạn sản xuất: Trộn sơ bộ, nghiền, trộn chính, ép đùn, sấy

khô, làm mát và đóng gói.

Để biết được thông tin đơn hàng cụ thể bằng cách đặt trỏ chuột vào đơn hàng

tự động sẽ có một tooltip sẽ hiển thị thông tin của đơn hàng.



Hình 4.8 Tooltip hiển thị thông tin

4.5.2. Biểu đồ Gantt đơn hàng

Hiển thị thời gian được giao cho từng đơn hàng sản xuất, cột đầu tiên bên trái

đại diện cho các đơn đặt hàng và các hàng là ngày tháng. Biểu đồ giúp kiểm tra tình

trạng điều độ, trong đó các đơn đặt hàng được lựa chọn cho mỗi công đoạn bằng cách



SVTH: Nguyễn Thị Sương



1111201



Trang 58



Chương IV: Điều độ sản xuất

nhấn vào dấu [+]. Ngoài ra, các đường kết nối sẽ được hiển thị khi một chuột được đặt

vào công đoạn.



Hình 4.9 Kết quả trên biểu đồ Gantt đơn hàng

Qua Hình 4.9 có thể dễ dàng nhận thấy và xác định được đơn hàng nào trễ, thời

gian trễ bao nhiêu ngày, bằng các dấu tam giác màu đỏ hiển thị trên hình cho biết Due

date của mỗi đơn hàng là khoảng bao nhiêu ngày và ngày hoàn thành sản xuất.

Nếu các đơn hàng cách càng xa hình tam giác thì thời gian giao hàng càng sớm,

vượt quá tam giác này là các đơn hàng trễ hẹn và màu chữ hiển thị màu là đỏ cho các

đơn hàng trễ.

4.5.3. Biểu đồ tải nguồn lực

Biểu đồ tải có các cột đại diện cho nguồn lực và các hàng ngang đại diện cho

ngày tháng. Biểu đồ chỉ mức tải cho mỗi nguồn lực. Người quản lý có thể kiểm tra để

xem tải có vượt hay không.

Nên biểu đồ này được sử dụng để xác định nút cổ chai của nguồn lực và biết

được làm thế nào để điều chỉnh lịch trình.



SVTH: Nguyễn Thị Sương



1111201



Trang 59



Chương IV: Điều độ sản xuất



Quá tải



Hình 4.10 Biểu đồ tải nguồn lực

Trên biểu đồ, các máy có tải là 100% hoặc ít hơn sẽ hiển thị màu xanh lam và

các tải trên 100% (vượt tải) thì được hiển thị bằng màu đỏ.

Sau khi chạy điều độ cho tất cả các đơn hàng có thể thấy có một số máy vượt tải

như trên Hình 4.10.

4.5.4. Hiệu chỉnh kế hoạch điều độ

Sau khi chạy điều độ đơn hàng 9002/4 và 9003/4 là hai bị chậm trễ. Đơn hàng

9002/4 trễ 7 ngày đến ngày 13/01/2015 mới hoàn thành sản xuất. Đơn hàng 9003/4 thì

trễ 2 ngày và hoàn thành sản xuất ngày 07/01/2015. Đơn hàng nào có thời gian trễ hạn

nhiều hơn nên được điều chỉnh trước.



Hình 4.11 Kết quả lọc ra các đơn hàng trễ

Nên sẽ điều chỉnh cho đơn hàng 9002/4 trước bằng cách chuyển đơn hàng này

lên để chạy sản xuất trên Line. Để chuyển đơn hàng này trước tiên quy trình sản xuất

đã được nhập bổ sung như Hình 4.12.



SVTH: Nguyễn Thị Sương



1111201



Trang 60



Chương IV: Điều độ sản xuất



Hình 4.12 Bổ sung quy trình chuyển Line sản xuất

Nhấp chuột phải vào công đoạn Nghiền của đơn hàng chọn [Operatin/Edit

Operation]chọn Split, nhập vào Operation split sze MAX để chuyển tối đa số lượng

sản phẩm 9002/4 công đoạn này sang Line 1. Sau đó thực hiện tương tự cho những

công đoạn còn lại trong quy trình của sản phẩm để chuyển toàn bộ sản phẩm 9002/4

này lên Line 1 sản xuất. Thực hiên thao tác tương tự để chuyển Line cho sản phẩm

9003/4.



Hình 4.13 Hiệu chỉnh Split number

Sau đó chọn Reschedule để có kết quả điều độ lại



SVTH: Nguyễn Thị Sương



1111201



Trang 61



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

×