Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.24 MB, 390 trang )
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIÊT HỌC
1. MỐI QUAN HỆ GIỮA
VC & Ý THỨC
2. CON NGƯỜI NHẬN THỨC ĐƯỢC
THẾ GIỚI HAY KHÔNG
2.2 Các trường phái triết học
+ Ðối với mặt thứ nhất vần đề cơ bản của
triết học:
– Trường phái triết học nào cho rằng vật chất
có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý
thức thì được gọi chung là chủ nghĩa duy vật.
CNDV chất phác
• CHỦ NGHĨA DUY VẬT
CNDV siêu hình
CNDV biện chứng
-Trường phái triết học nào cho rằng ý
thức có trước, vật chất có sau, ý thức
quyết định vật chất thì được gọi chung là
chủ nghĩa duy tâm. Trong chủ nghĩa duy
tâm được chia thành hai phái là: Chủ
nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy
tâm khách quan.
Ngoài chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm nói trên gọi là các trường phái
nhất nguyên luận, còn có một trào lưu
khác gọi là trường phái nhị nguyên luận.
Tiêu biểu là Ðềcác (1596-1650). Trường
phái này cho rằng: Vật chất và ý thức là
hai thực thể đầu tiên song song tồn tại,
không cái nào quyết định cái nào.
+ Ðối với mặt thứ hai trong vần đề
cơ bản của triết học: Con người có
thể nhận thức được thế giới hay
không?
Trả lời câu hỏi nói trên tuyệt đại đa số
các nhà triết học (cả duy vật và duy
tâm) đều thừa nhận khả năng nhận
thức của con người
Bên cạnh quan điểm của chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy tâm nói trên, chủ nghĩa hoài nghi lại
nghi ngờ khả năng nhận thức của con người về thế
giới.
Họ cho rằng : muốn biết sự vật có tồn tại hay
không là vấn đề nan giải, về nguyên tắc thì không
thể nhận thức được bản chất của sự vật.