1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

+ Phương pháp biện chứng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.24 MB, 390 trang )


-> Cùng với sự phát triển của tư duy con người,

phương pháp biện chứng đã thể hiện dưới ba hình

thức lịch sử:

PHÉP BC CHẤT PHÁC (TK CỔ ĐẠI)



PHÉP BIỆN CHỨNG



PHÉP BC DUY TÂM (TH HÊ-GHEN)



PHÉP BC DUY VẬT(MÁC- A- LÊNIN)



Như vậy, phương pháp biện

chứng thể hiện tư duy mềm dẻo linh

hoạt về hiện thực. Nhờ vậy nó trở

thành công cụ hữu hiệu giúp con

người nhận thức và cải tạo thế giới.



3. Đối tượng của lịch sử triết học.

Đối tượng của lịch sử triết học là nghiên cứu

quá trình hình thành, phát sinh và phát triển của

các học thuyết triết học trong cuộc đấu tranh giữa

chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, giữa

phương pháp biện chứng và phương pháp siêu

hình.



Với tư cách là một khoa học, lịch sử triết học

không dừng lại ở mô tả nội dung các học thuyết các

phương pháp mà nhiệm vụ của nó là :

“Thông qua di sản của các nhà tư tưởng,lịch sử triết

học tìm ra bản chất của các học thuyết và xác định

chỗ đứng của nó trong các trường phái triết học.

Đánh giá được những cống hiến, những hạn chế của

các học thuyết, các phương pháp triết học trong từng

bối cảnh lịch sử cụ thể.”



II.PHÂN KỲ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

(Giáo trình tr5).

1. Những nguyên tắc phương pháp

luận của sự phân chia các thời kỳ lịch

sử triết học.



2.Những thời kỳ lớn của lịch sử

triết học

–Triết học thời kỳ cổ đại.

–Triết học thời trung đại.

–Triết học thời phục hưng.

–Triết học thời cận đại.

–Triết học thời cổ điển Đức.

–Triết học thời Mác-Lênin.

–Những trào lưu triết học tư sản thời

hiện đại.



III. Những nguyên tắc cơ bản của

việc nghiên cứu lịch sử triết học.

1. Nguyên tắc khách quan.

2. Nguyên tắc biện chứng

3. Nguyên tắc tính đảng, tính giai cấp.



CHƯƠNG II

TRIẾT HỌC ẤN ÐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI

I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của

triết học Ấn Độ cổ, trung đại.

1. Hoàn cảnh ra đời của triết học

Ấn Độ cổ, trung đại.



* Điều kiện tự nhiên

Ấn Độ là đất nước có điều kiện tự nhiên đa dạng.

Đất nước này vừa có dãy núi Hymalaya hùng vĩ, vừa

có biển Ấn Độ Dương rộng mênh mông; vừa có sông

Ấn chảy về phía Tây, lại có sông Hằng chảy về phía

Đông tạo nên những vùng đồng bằng trù phú màu

mỡ.

Những điều kiên tự nhiên đa dạng và khắc nghiệt

ấy là cơ sở để hình thành sớm những tư tưởng tôn

giáo triết học.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (390 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×