1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Thực trạng hoạt động của ngành du lịch Việt Nam trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.65 MB, 90 trang )


Bảng 2.1. Số lượng khách du lịch hàng năm

Chỉ tiêu



1990



1995



2000



2001



2002



2003



2004



2005



Khách quốc tế



0,25



1,35



2,14



2,33



2,62



2,43



2,93



3,4



1,0



6,9



11,2



11,7



13,0



13,5



14,5



lổ



(triệu lượt)

Khách nội địa

(triệu lượt)

Nguồn: Tổng cục Du lịch .

17



N ă m 2003, do ảnh hưởng của dịch SARS nên các chỉ tiêu du lịch giảm so

vói năm 2002. N ă m 2004 chỉ tiêu tăng trưởng du lịch đã phục hồi và vượt mức

trước SARS. N h ư vậy, số khách du lịch, cả khách quốc tế và khách nội địa đều

tàng lên qua các năm với tốc độ ngày càng cao. sở dĩ như vậy là do Việt Nam

đã có những chính sách tổng hợp nhễm thu hút du khách. Chẳng hạn, Việt

Nam có quy chế miễn thị thực cho công dân các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc

cùng một số nước Bấc Âu. Việc cấp thị thực cho du khách được đa dạng hoa

như cấp trực tiếp tại đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài, tại cửa khẩu quốc tế

cho khách vào không quá 15 ngày. Đây là một trong những yếu tố góp phần

quan trọng cho quá trình tăng trưởng du khách đến nước ta thời gian qua.

2.1.2. C ơ cấu khách du lịch

Theo kết quả điều tra của Tổng cục thống kê tiến hành trong 2 năm 2003

và 2005 , cơ cấu số khách theo thị trường, trong tổng số khách quốc tế đến

18



Việt Nam được điều tra thì khách đến từ Châu Á chiếm đông nhất trong tổng

số du khách bễng 43,7% (2003) và 44,7% (2005); khách đến từ Châu  u

chiếm 2 7 % và 32,6%; khách đến từ Châu M ỹ chiếm 17,9% và 13,8%; khách

đến từ Châu Đ ạ i Dương chiếm 8,5% và 8,2% .. Qua sự biến động tăng giảm

.

về tỷ trọng khách quốc tế đến Việt Nam đã nói lên rễng tốc độ số du khách

đến từ các nước Châu Á và Châu  u đang tăng lèn mạnh hơn so với du khách

đến từ Châu M ỹ và Châu Đ ạ i Dương.

17



18



http://210.245.5J 89/gov/index.php?option=com_content&task=category§ionid=21&id= 157

Về tình hình chi tiêu của khách đi du lịch ưong nước qua hai lần điều tra (31/8/2006), www.gso

.go

v.vn



33



Đặc điểm cơ cấu theo nghề nghiệp của khách, kết quả điều tra cho thấy,

khách du lịch thuộc các tầng lớp thương gia chiếm đông nhất, vói tỷ lệ 20,2%

(2003) tổng số khách và 21,7%



(2005); khách là các kiến trúc sư, kỹ sư, bác



sỹ c h i ế m l 2 % (2003) và 15,2% (2005); khách là những người đã nghẩ hưu

chiếm 1 0 % (2003) và 8,1% (2005); khách là giáo viên, giảng viên chiếm 6,2%

uan chức Chính phủ

và 1 0 % ; là học sinh sinh viên chiếm 9 , 1 % (2005), là q

chiếm 4,8% (2005), là nhân viên tổ chức quốc tế chiếm 2,4% (2005) và các

thành phẩn khác chiếm 24,5%



(2005).



Về độ tuổi, số khách có độ tuổi từ 25 - 34 chiếm tỷ trọng lốn nhất, với số

lượng 2611 người, chiếm 31,9% (2005), năm 2003 độ tuổi này chẩ chiếm

26%;



độ tuổi từ 35 - 44 có 1849 người, chiếm 22,6% (2005), năm 2003 là



27,9%; tiếp đến là độ tuổi 45 - 55 chiếm 19,6% (2005), năm 2003 là 20,7%;

độ tuổi 55 - 64 chiếm 10,2%



(2005), năm 2003 là 12,9%. N h ư vậy có thể thấy



cơ cấu theo độ tuổi của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2005 đã trẻ

hoa hơn so với năm 2003.

2.1.3. C ơ cấu chi tiêu của khách du lịch

Theo kết quả điều tra của Tống cục thống kê về chi tiêu của khách du

lịch trong 2 năm 2003 và 2005", mức chi tiêu bình quân chung của một lượtkhách du lịch trong nước (đối với khách tự sắp xếp đi) năm 2005 là 1.771,8

nghìn đổng, điều tra năm 2003 là 1.522,3 nghìn đổng. Như vậy mức chi tiêu

bình quân chung một lượt khách năm 2005 đã cao hơn năm 2003 là 249,5

nghìn đồng, tăng 16,4%. Nguyên nhân làm mức chi tiêu của khách năm 2005

tăng cao hơn năm 2003 chủ yếu là do yếu tố trượt giá tác động, vì tốc độ trượt

giá tiêu dùng năm 2003 và 2005 cũng tương đương với con số 16,4%



này. Cơ



cấu một số khoản chi tiêu cụ thể bình quân một lượt khách đi du lịch trong

nước qua hai lần điều tra như sau: (bảng 2.2)

19



về tình hình chi tiêu của khách đi du lịch trong nước qua hai lần điều ưa (31/8/20O6), www.gso.gov.vn



34



Bảng 2.2. Cơ cấu chitiêucủa khách du lịch

Khoản chi tiêu



Tổng số



Mức chi tiêu B/Q

lươt- khách

(lOOOđ)

2003

2005



2003



2005



% năm

2005 so

với năm

2003



Tỷ trọng khoản

chi tiêu (%)



1522,3



1771,8



100



100



116,4



361,1



386,1



23



21,8



106,9



Trong đó:

Chi cho thuê phòng

Chi cho ăn uống



237,3



310



15,6



17,5



130,6



Chi cho đi lại



433,1



567,1



28,5



32,0



130,9



Tham quan



71,7



69,0



4,7



3,9



96,2



Chi mua hàng hoa, quà lưu niệm



230,6



265,1



15,1



15,0



115,0



Nhu cầu văn hoa, vui chơi



52,9



52,5



3,5



3,0



99,2



8,2



16,0



0,5



0,9



195,1



127,7



105,9



8,4



6,0



82,9



giải trí

Chi tiêu dịch vụ y tế, sức khoe

Các khoản chi tiêu khác



Nguồn: Tổng cục thống ké

Trong cơ cấu các khoản chi tiêu của khách ở trên ta thấy khoản chi cho

phương tiện đi lại là lớn nhất, chiếm gần một phần ba (năm 2005 là 3 2 % )

trong tổng số các khoản chi tiêu, tiếp đến là chi cho cơ sở lưu trú đặ nghỉ ngơi

chiếm gần một phần tư (năm 2003 là 2 3 % , 2005 là 21,8%), thứ ba là chi cho

ăn uống và chi mua sắm hàng hoa, quà tặng lưu niệm, cả hai lần điều tra đều

gần bằng nhau và mỗi khoản chiếm khoảng 15%. Các khoản chi tham quan,

chi cho nhu cầu văn hoa, thặ thao, vui chơi, giải trí, chi cho y tế, chăm sóc sức

khoe đều chiếm rất nhỏ trong tổng các khoản chi. Kết quả điều tra cũng cho

thấy các khoản chi về đi lại, ăn uống và dịch vụ y tế chăm sóc sức khoe là

những khoản chi tiêu tăng mạnh nhất, điều này cũng phù hợp với chỉ số tăng

giá của các nhóm hàng hoa và dịch vụ này trong thời gian này. Điều đó cũng



www.gso.gov. vn/default.aspx?labid=382&idmid=2&ItemID=4623.



35



có nghĩa là nguyên nhân làm tăng các khoản chi tiêu này chủ yếu vẫn là do

yếu tố giá cả tác động.

Cơ cấu chi tiêu bình quân chung của một lượt khách quốc tế (tự sắp xếp

đi) theo kết quả điều tra của Tổng cục thống kê năm 2005 cho thấy khoản chi

cho cơ sở lưu trú là lớn nhất (25,1%), sau đó là chi cho đi lại (18,7%). Chi cho

các dịch vụ bổ trợ như vui chơi giải trí, tham quan, chăm sóc sức khoe là rất

thấp. Điều này cho thấy các dịch vụ bổ trợ của Viỷt Nam còn thiếu và chưa

thu hút được du khách. Cơ cấu chi tiêu được thể hiỷn ở bảng 2.3.

Bảng 2.3. Cơ cấu chi tiêu của khách quốc tế

Mức chi tiêu B Ọ



Tỷ trọng khoản



lượt- khách (USD)



chi tiêu (%)



1283,3



100



Chi cho thuê phòng



322,7



25,1



Chi cho ăn uống



234,7



18,3



Chi cho đi lại



240,2



18,7



Chỉ tiêu

Tổng số

Trong đó:



Tham quan



97,5



7,6



213,0



16,6



Nhu cầu văn hoa, vui chơi giải t í

r



69,3



5,4



Chi tiêu dịch vụ y tế, sức khoe



17,7



1,4



Các khoản chi tiêu khác



88,2



6,9



Chi mua hàng hoa, quà lưu niỷm



Nguồn: Tống cục thống kế

2.2. Số lượng các doanh nghiệp kinh doanh du lịch (khách sạn, lữ hành,

nhà hàng, khu vui chơi....)

Nếu tính chung, đến hết năm 2005 cả nước có khoảng 6000 cơ sở kinh

doanh lưu trú, 400 doanh nghiỷp l ữ hành quốc tế, trong đó có 204 doanh

nghiỷp trách nhiỷm hữu hạn, 124 doanh nghiỷp Nhà nước, 63 doanh nghiỷp cổ

phần, 8 liên doanh và 2 doanh nghiỷp tư nhân .

22



www.gso.gov. vn/default.aspx?tabid=415&idmid=4&ItemED=4334

Tổng cục du lịch (30/1 ỉ/2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trưởng thành của ngành du

lịch Viỷt Nam

21



22



36



Tính đến hết tháng 5/ 2006, Việt Nam có gần 500 khách sạn từ Ì đến 5

sao, cơ bản đáp ứng yêu cầu lưu trú của khách, vừa đáp ứng được việc tổ chức

các hội nghị, hội thảo và sự kiện văn hoa, thể thao quốc tế trong giai đoạn hiện

nay như H ộ i nghị thượng đỉnh ASEAN, hội nghị cao cấp Á-Âu (ASEM 5) và

đục biệt là hội nghị cấp cao APEC-2006 sẽ được tổ chức vào tháng 11 năm

nay . Không chỉ tăng về mụt số lượng, các doanh nghiệp cũng không ngừng

23



cải tiến cơ sở vật chất, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ. Hiệp hội Du

lịch Việt Nam đã tiến hành trao tụng danh hiệu doanh nghiệp l ữ hành và

khách sạn hàng đầu 2005 cho l o công ty l ữ hành và 10 khách sạn. Đây là lần

thứ hai Hiệp hội du lịch Việt Nam trao tụng danh hiệu này. Trong đó, 4 khách

sạn: Đ ệ Nhất, Bến Thành, Soíitel Plaz Hà N ộ i và Hương Giang đã 2 lần liên

a

tiếp được trao danh hiệu khách sạn hàng đẩu Việt Nam.

Số lượng các khu vui chơi giải trí cũng tăng dẩn, không chỉ tập trung ở

các đô thị lớn m à còn mở rộng ra các vùng miền.



2.3. Doanh thu của ngành du lịch

Du lịch mang lại thu nhập ngày một lớn cho xã hội. Hoạt động du lịch

thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế và mọi tầng lớp nhan dân,

mang lại thu nhập không chì cho những đối tượng trực tiếp kinh doanh du lịch

m à còn gián tiếp đối với các ngành liên quan, xuất khẩu tại chỗ và tạo thu

nhập cho các cộng đồng dân cư địa phương. Tốc độ tăng trưởng nhanh về thu

nhập có thể thấy rõ là năm 1990 thu nhập xã hội từ du lịch mới đạt 1350 tỷ

đồng thì đến năm 2004, con số đó đã là 26000 tỷ đổng, gấp 20 l ẩ n , và năm

24



2005 là 30000 tỷ đổng.



2.4. Số vốn đầu tư của ngành du lịch:

Ngành du lịch và các địa phương huy động các nguồn lực xây dựng cơ sở

vật chất, cải thiện chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm du lịch. Trong 5 năm



Việt Nam chủ động tích cực hội nhập (24/8/2006), www.vneconomy.com.vn/vie

Tổng cục du lịch (30/11/2005), Báo cáo tóm tát thành tích 45 năm xây dựng và trưởng thành cùa ngành du

lịch Việt Nam

2 3



2 4



37



qua, Chính phủ đã cấp 2.146 tỷ đồng hỗ trợ đầu tư hạ tầng du lịch ở các khu

du lịch trọng điểm vói 385 dự án và phân bổ đầu tư hạ tầng cho 62 tỉnh, thành

phố trực thuảc trung ương . Số vốn đầu tư của Chính phủ được thể hiện ở

25



bảng 2.3 sau đây:

Bảng 2.3. Vốn ngán sách trung ương hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch

Năm



2001



2002



2003



2004



2005*



Tổng số



Lượng vốn



266



380



450



500



550



2.146



23



73



167



122



-



385



(tỷ đồng)

Số dự án



* N ă m 2005 vốn đầu tư hạ tầng du lịch được ghi cho 58 tỉnh, thành phố

trực thuảc Trung ương, không ghi cho dự án.

Nguồn: Tổng cục Du lịch

Ngành cũng đã thu hút mạnh đầu tư trực tiếp nước ngoài, tính đến năm

2005, cả nước có 190 dự án với tổng vốn đăng ký 4,64 tỷ USD ở 29 tỉnh, thành

phố. Cùng với dự án phát triển nguồn nhân lực của Luxembourg có số vốn hơn

l o triệu euro và dự án E U tài trợ với số vốn khoảng 12 triệu euro, Tổng cục du

lịch đã tiếp nhận và điều hành dự án "Phát triển du lịch M ê Công" do A D B tài

trợ với khoản kinh phí 12,2 triệu USD . Số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

26



được thể hiện ở bảng 2.4:

Bảng 2.4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thời kỳ 1995 - 2004

Năm



1995



2000



2001



2002



2003



2004



Thời kỳ

1995-2004



Số dự án



24



02



04



25



13



15



83



Vốn (triệu



1.381,2*



22,8



10,3



174,2



239



111,17



1.938,67



USD)

* Tính đến năm 1995



Nguồn: Tổng cục Dư lịch



Tổng cục du lịch (30/11/2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trường thành cùa Hoành

du l ị c h Việt Nam

2 52 6



38



Bên cạnh đó, bước đầu các doanh nghiệp du lịch Việt Nam thực hiện đầu

tư ra nước ngoài dưới hình thức liên doanh hoặc 1 0 0 % vốn. Tuy dự án đầu tư

ra nước ngoài chưa nhiều, quy m ô nhỏ nhưng đây là hướng đi đúng, đạt hiệu

quả và phù hợp xu hướng chung cùa hội nhập kinh tế quốc tế.



n. THỰC TRẠNG MARKETING DỊCH vụ DU LỊCH CỦA VIỆT NAM

TRONG THỜI GIAN QUA

1 M ò i trường M a r k e t i n g dịch vụ d u lịch

.

Hiện nay, các địa phương đã tẳng bước tiến hành nghiên cứu môi trường

tự nhiên, môi trường vãn hóa để tẳ đó đưa ra các sản phẩm du lịch phù hợp với

tẳng vùng, miền. Môi trường văn hoa được các địa phương cũng như các

doanh nghiệp quan tâm nhiều han cả. Chẳng hạn như khu phố cổ H ộ i An, một

di sản văn hoa thế giới, đang trở thành điểm du lịch hấp dẫn của miền Trung,

thu hút nhiều khách nước ngoài. Ông Nguyên Sự, chủ tịch U B N D thị xã H ộ i

A n cho biết chính quyền địa phương đã chú trọng tới giá trị văn hoa truyền

thống rấtriêngcủa khu phố cổ, đẩy lùi hiện tượng chen lấn, mời chào khách

du lịch hay nạn đeo bám, ép giá.. .để giữ cho môi trường trong phố cổ thực sự

"trong lành" . Cao Bằng cũng là địa phương chú trọng tới các giá trị văn hoa

27



nên cũng đã phát triển các loại hình du lịch: du lịch hành hương về cội nguồn,

du lịch tham quan di tích... Một số địa phương khác như Quảng Ninh, Quảng

Nam, Đ à Nang, thành phố H ổ Chí Minh...cũng đang tiến hành nghiên cứu

môi trường văn hoa để đưa ra những sản phẩm dịch vụ du lịch phù hợp, đáp

ứng nhu cầu của du khách về văn hoa.

Thời gian gần đày đã có nhiều địa phương chú trọng tới môi trường tự

nhiên trong du lịch. Cấp chính quyền ở địa phương đã tiến hành các biện pháp

bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, xử lý rác thải... để tạo môi trường trong sạch

thu hút du khách. Vì vậy đã xuất hiện nhiều khu du lịch sinh thái trong những

năm gần đây như: khu du lịch sinh thái (KDLST) Cần Giờ, KDLST rẳng ngậm



27



Muốn phát triển du lịch phải hoàn thiện môi trường, http://www.vnn.vn



39



mặn V à m Sát, khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Bình Cháu- H ồ Cốc,

K D L S T Bà Nà- Suối Mơ... Việt Nam cũng là nước tự hào có nhiều vịnh đẹp

trong đó vịnh H ạ Long và Nha Trang từng được thế giói công nhận là hai

trong 30 vịnh đẹp nhất hành tinh. Thực tế cho thấy thời gian qua hắu hết các

hãng l ữ hành đã nghiên cứu và dựa vào nét đặc sắc riêng của từng vùng nhằm

đắu tư các loại hình du lịch phù hợp .

28



Môi trường chính trị, pháp luật cũng được nghiên cứu nhưng chỉ là ở một

số ít doanh nghiệp. Điều này thể hiện ở việc Việt Nam sắp gia nhập WTO, có

nhiều điều kiện hơn để phát triển nhưng cũng phải đối mặt với nhiều khó

khăn, vậy m à hiện tại các doanh nghiệp trong ngành du lịch chưa có được

thông tin gì về nội dung các thoa thuận liên quan đến dịch vụ du lịch khi Việt

Nam gia nhập WTO. H ọ chỉ biết chung chung rằng Việt Nam sẽ mở cửa 12

ngành dịch vụ, trong đó có du lịch, còn mở những gì và theo l ộ trình ra sao thì

hoàn toàn m ù mờ . Tình trạng thông tin như vậy đã khiến các doanh nghiệp

29



lúng túng, bị động, không đề ra được kế hoạch hoạt động cho cuộc đối đắu

sắp tới.

Nhìn chung, tình hình nghiên cứu môi trường marketing dịch vụ du lịch ở

các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế, thiếu sự phối hợp

đổng bộ của ngành cùng các doanh nghiệp từ nhận thức đến việc đưa ra những

chiến lược nghiên cứu cụ thể.

2. Thực trạng hoạt động nghiên cứu thị trường, xác định thị trường mục

tiêu, định vị dịch v ụ d u lịch

2.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường, xác định thị trường mục tiêu

Trước đây, việc nghiên cứu thị trường phục vụ cho công tác quản lý nhà

nước về du lịch được giao cho Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch. Tuy nhiên

do hạn chế về nguồn thông tin nên việc nghiên cứu, định hướng thị trường còn

nhiều nhận định chủ quan chưa phù hợp với từng giai đoạn phát triển.



" Vịnh đẹp, thế mạnh cùa du lịch Việt Nam (18/9/2006), http://210.245.5.189/gov

Du lịch hậu WTO: "Rơi rụng" hay sàng lọc và phát triển (25/6/2006), www.vneconomy.com.vn/vie

2 9



40



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

×