Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.65 MB, 90 trang )
này là Buffalo Tours vói sản phẩm du lịch mạo hiểm nhằm vào một phân đoạn
tiềm năng của thị trường khách du lịch. Các doanh nghiệp cũng không ngừng
đưa ra những sản phẩm dịch vụ du lịch đặc thùriêngcủa mình. Điển hình là
công ty Saigontourist với chương trình tặng toàn bộ phí bảo hiểm cho khách đi
du lịch nước ngoài, xây dựng thương hiệu du lịch cao cỹp Premium Travel và
chương trình thẻ Premium Travel, chương trình "Theo dòng Nhạt ký" về thăm
nơi sống và chiến đỹu của bác sỹ Đặng Thúy Trâm, chương trình du lịch
"Thắp sáng niềm t i n " cho học sinh khiếm thị tại thành phố Hồ Chí Minh. Các
sản phẩm tua này đang được thị trường châu  u quan tâm.
Trong vài năm trở lại đây Việt Nam đã phát triển một loại hình du lịch
mới: sản phẩm du lịch M I C E (hội nghị, hội thảo, du lịch khen thưởng, du lịch
kết hợp hội chợ triển lãm). Ngành du lịch Việt Nam đã có chính sách phát
triển sản phẩm này bằng cách kêu gọi xây mới hàng loạt các khách sạn hội
nghị đạt tiêu chuẩn 5 sao của các tập đoàn có tên tuổi như Sheraton, Hillton,
Accor... tại nhiều thành phố lớn và nhiều khu nghỉ mát với quy m ô lớn, có
phòng hội nghị như Vinpearl Resort, Life Resort, chuỗi Victoria Resort...
Ngay thị trường nội địa cũng sôi động với loại hình sản phẩm du lịch MICE.
Nhiều doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế đã chọn các công ty lữ hành để tổ chức
các chương trình hội nghị của doanh nghiệp cũng như tổ chức các chương
trình du lịch cho cán bộ công nhân viên của đơn vị.
N h ư vậy, những chính sách đầu tư phát triển sản phẩm của ngành cùng sự
năng động sáng tạo của các doanh nghiệp trong việc vận dụng chính sách sản
phẩm trong marketing - mix đã mang lại kết quả đáng khích lệ cho ngành du
lịch trong thời gian qua. Tuy nhiên trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế,
những chính sách đó vẫn chưa mang lại cho du lịch Việt Nam nhũng sản
phẩm độc đáo mang tính cạnh tranh cao so với các nước trong khu vực. Hiện
nay dịch vụ du lịch kết hợp chăm sóc sức khoe y tế là một trong những xu
hướng phát triển mới của ngành du lịch châu Á. Nếu Trung Quốc đẩy mạnh
việc quảng bá Đông dược truyền thống trong hầu hết các tua đến nước này thì
45
từ năm 2003 Singapore đã thành lập Trung tâm Xúc tiến du lịch y tế. Trong
khi đó Việt Nam vẫn chưa có chính sách khai thác sân phẩm này mặc dù tiềm
năng phát triển du lịch y tế ở Việt Nam được đánh giá là rất lớn (về tự nhiên,
trải dọc từ Bắc xuổng Nam chúng ta có nhiều suổi nước nóng, nước khoáng,
các tiểu khu khí hậu đặc biệt như Tam Đảo, Bà Nà, Đà Lạt, Sa Pa rất thích hợp
cho du lịch chăm sóc sức khoe. Y học cổ truyền Việt Nam được thế giới biết
đến với kỹ thuật châm cứu). R õ ràng trong lúc Việt Nam bỏ trổng sản phẩm
du lịch này thì Singapore đã kịp có những đầu tư thích đáng.
3.2. Định giá dịch vụ du lịch
Theo Pháp lệnh Giá hiện hành (được Uy ban Thường vụ Quổc hội khóa
X thông qua ngày 26/4/2002 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2002) thì
nguyên tắc quản lý giá là Nhà nước tôn trọng quyền tự định giá và cạnh tranh
về giá của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật. Do vậy,
việc định giá dịch vụ du lịch hiện nay ở Việt Nam vẫn do các doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ tự định ra.
Việc định giá cần dựa vào chi phí, khả năng cạnh tranh và nhận thức
khách hàng. Tuy nhiên hiện nay đa sổ các doanh nghiệp Việt Nam đều í chú
t
ý đến khả năng cạnh tranh và vấn đề nhận thức của du khách, giá dịch vụ
thường cao hơn so với chất lượng tương ứng. Chính vì vậy giá dịch vụ du lịch
đang nổi lên là một vấn đề nhức nhổi của ngành du lịch Việt Nam hiện nay .
Đ ó là hiện tượng "chặt, chém", nâng giá vô tội vạ ở các dịch vụ ăn uổng, giải
trí... tại các khu du lịch, lễ hội vào thời kỳ cao điểm. M ộ t trong những điển
hình của kiểu "chặt, chém" du khách là sự lộn xộn về giá thuê phòng lưu trú
tại khách sạn, nhà nghỉ, nhất là vào các dịp lẽ, Tết. Hiện tượng này đặc biệt
diễn ra tại các khách sạn, nhà nghỉ tư nhân, còn các khách sạn thuộc công ty
du lịch Nhà nước quản lý vẫn giữ giá ổn định, chỉ tăng trong khuôn khổ cho
phép. Theo Pháp lệnh giá, giá dịch vụ lưu trú du lịch không thuộc Nhà nước
định giá hoặc bình ổn. Bên cạnh đó, một sổ địa phương cũng chưa có cơ chế,
quy định cụ thể để quản lý loại giá này nên việc quản lý giá phòng còn lúng
46
túng và bất cập. D u lịch hiện nay là ngành dịch vụ quan trọng, góp phần vào
sự tăng truồng kinh tế của đất nước, vói doanh thu khá lớn, du lịch thật sự là
một ngành "công nghiệp không khói" của Việt Nam. Tuy các loại hàng hoa
dịch vụ này áp dụng cơ chế thị trường nhung nếu xảy ra hiện tượng nâng giá
tuy tiện như hiện nay sẽ khiến du khách chán nân, làm giảm lượng khách đến
Việt Nam.
Việc định giá các sản phửm dịch vụ du lịch Việt Nam cũng bị ảnh hưởng
rất nhiều từ thị trường gửi khách và chính sách sản phửm của doanh nghiệp.
Đ ố i với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch tại điểm đến, nơi không
chủ động về nguồn khách việc định giá phụ thuộc rất nhiều vào yêu cầu của
doanh nghiệp gửi khách.
Nhìn chung, việc định giá dịch vụ du lịch Việt Nam hiện nay còn thiếu
đồng bộ, chưa có sự hợp tác giữa các cơ quan Nhà nước với các công ty du lịch.
Ớ Thái Lan, chính phủ đã có chính sách tổng thể, nhất quán và có tính quốc gia,
chỉ đạo hỗ trợ cho ngành du lịch về giá máy bay, giá phòng (đặc biệt là trong
thòi gian diễn ra dịch SARS) nên giá tua của Thái Lan rất hấp dẫn du khách.
3.3. Phân phối dịch vụ du lịch
Các sản phửm dịch vụ du lịch Việt Nam đến với du khách thông qua
nhiều kênh phân phối khác nhau.
Các khách du lịch thương nhân hoặc khách du lịch tự do thường có kênh
lựa chọn sản phửm thông qua việc mua bán trực tiếp với các công tỵ du lịch tại
Việt Nam. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, rất nhiều
doanh nghiệp kinh doanh du lịch Việt Nam đã tiếp cận trực tiếp vói khách
hàng tiềm năng thông qua giao dịch điện tử trên Internet. Hầu hết các doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam hiện nay đều xây dựng website
riêng để tạo ra một kênh phân phối trực tuyến.
Tuy nhiên, do đặc tính của sản phửm dịch vụ du lịch là vô hình và thời vụ
nên việc phân phối các sản phửm vẫn chủ yếu qua kênh phân phối truyền
thống, đó là các doanh nghiệp l ữ hành gửi khách tại các thị trường gửi khách.
47
Các hãng l ữ hành tại điểm đến như Việt Nam không thể trực tiếp bán sản
phẩm của mình tói khách du lịch tại thị trường mục tiêu m à hầu hết đều phải
đưa sản phẩm qua kênh phân phối của các hãng l ữ hành gửi khách tại các thị
trường này. Các hãng l ữ hành gửi khách tại thị trường nguồn có thể là các
hãng bán buôn, các hãng l ữ hành chuyên sâu về từng thị trường nhưng hầu hết
đều có mợt mạng lưới các đại lý bán lẻ để bán trực tiếp các sản phẩm dịch vụ
du lịch tới du khách. Các sản phẩm được bán ra này phải tuân thủ luật pháp
của nước sở tại, bảo vệ quyền lợi tối đa của đu khách.
Hiện nay trên thế giới nhiều chuỗi khách sạn quốc tế như Accor, Hillton,
Sheraton... đều có kênh phân phối riêng trên toàn cầu, phục vụ m ọ i du khách
đặt chỗ tại tất cả các khách sạn trong hệ thống. Đổng thời nhiều hãng hàng
không cũng phối hợp với các nhà cung ứng dịch vụ du lịch tạo các sản phẩm
kết hợp như vé máy bay kèm dịch vụ lưu trú và được phân phối qua kênh bán
hàng cùa các hãng hàng không và qua hệ thống đặt g i ữ chỗ toàn cầu như
Galieo, Amadeus...
3.4. Xúc tiến dịch vụ du lịch
Công tác xúc tiến dịch vụ du lịch đã được ngành quan tâm đặc biệt trong
những năm gần đây, có thể thấy du lịch Việt Nam đã tham gia nhiều hợi chợ,
triển lãm ở nước ngoài như Tóp Resa tại Pháp vào tháng 9 hàng năm, 1TB tại
Đức vào tháng 3 hàng năm, các hợi chợ du lịch ở Malaysia, Thái Lan, Nhật
Bản, Anh, triển khai các roadshow giới thiệu Việt Nam tại Đức, Pháp, Anh,
Nhật, Australia, Bắc Âu... Các sự kiện đã được tổ chức bao gồm: Lẽ hợi Hoa
Anh Đào, Lễ hợi Văn hoa, Thương mại- du lịch tại Nhật Bản, Chương trình
Việt Nam Festival tại Bỉ, Tuần lễ Du lịch Việt Nam tại Pháp, Tuần lễ Du lịch
Việt Nam tại Hàn Quốc... Cục Xúc tiến du lịch cũng đã được thành lập để
chuyên trách nghiên cứu thị trường, vạch ra chiến lược và thực hiện công tác
quảng bá. Ngành du lịch cũng đang xúc tiến đề án lập văn phòng đại diện du
lịch quốc gia ở nước ngoài, m à trước hết là ở nhũng thị trường trọng điểm như
Pháp, Nhật. Đặc biệt những chương trình quảng bá du lịch Việt Nam trên các
kênh truyền hình lớn trên thế giới như CNN, Discovery... cũng được tính đến.
48
Bên cạnh đó Tổng cục du lịch còn tổ chức các sự kiện trong nước theo
chủ đề như: N ă m du lịch H ạ Long 2003, N ă m du lịch Điện Biên 2004, N ă m
du lịch Nghệ A n 2005, các chương trình Con đường d i sản miền Trung, Theo
Dấu chân Bác, Hành trình về cội nguồn, Đường H ồ Chí M i n h huyền thoại,
Festival Huế, L ễ hội Đ ê m rằm phữ cổ Hội An- Hành trình di sản (2001, 2003,
2005), Liên hoan du lịch H à N ộ i (2001, 2003, 2005), Liên hoan du lịch Đ ấ t
Phương Nam- thành phữ H ồ Chí Minh, Liên hoan du lịch Đổng bằng sông
Cửu Long, Lễ hội hoa Đ à Lạt... Ngoài ra còn các chương trình xúc tiến quảng
bá nhân các sự kiện quữc tế lớn như SEAGAMES 22, A S E A N Summit, ASEM
Summit, APEC 2006... Ngoài việc tổ chức các sự kiện xúc tiến dịch vụ du lịch,
ngành du lịch cũng phát triển mạnh các hoạt động "quảng bá truyền miệng",
đây là những hoạt động có chi phí đầu tư thấp nhưng lại cho hiệu quả cao.
Không chỉ giới hạn trong các cơ quan quản lý nhà nước và các địa
phương, nhiều doanh nghiệp kinh doanh du lịch đã chú trọng thực hiện công
tác tuyên truyền quảng bá và xúc tiến một cách chuyên nghiệp và bài bản với
nguồn kinh phí đã tâng lên. Hầu hết các doanh nghiệp đều xây dựng những
website riêng bén cạnh những website của ngành, với mục đích khuyếch
trương hình ảnh của doanh nghiệp, giúp du khách trong và ngoài nước thuận
tiện trong việc tra cứu tìm hiểu thông tin. Các địch vụ du lịch cung cấp cho du
khách cũng từng bước được các doanh nghiệp xây dựng với chất lượng cao và
đa dạng hơn. Nhiều doanh nghiệp đã mờ các văn phòng đại diện tại các thị
trường trọng điểm của mình như Trung Quữc, Nhật, Pháp... Tính đến năm
2005 đã có 13 doanh nghiệp l ữ hành quữc tế của ngành Du lịch đặt 23 văn
phòng đại diện ở 12 nước trên thế g i ớ i .
32
Tuy nhiên, hoạt động xúc tiến dịch vụ du lịch còn đơn giản, chưa đổng
bộ, chưa đủ thu hút sự quan tâm của sữ đông du khách. Theo Phó thủ tướng
Vũ Khoan đánh giá công tác xúc tiến du lịch Việt Nam hiện nay "ba thiếu:
Tổng cục du lịch (30/11/2005). Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trưởng thành của ngành du
lịch Việt Nam
32
49
thiếu tri thức, thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu văn hoa ứng xử của người làm
du lịch" . Cơ chế chính sách cho hoạt động xúc tiến du lịch chưa phù hợp,
33
chưa có văn bản hướng dẫn dưới luật về xúc tiến du lịch. Hoạt động xúc tiến
dịch vụ du lịch của doanh nghiệp được thực hiện theo cơ chế quy định của
Luật Doanh nghiệp, nhưng chỉ trong phạm v i hoạt động và mục tiêu của doanh
nghiệp. K h i doanh nghiệp tham gia vói Nhà nước trong hoạt động xúc tiến du
lịch thì chưa có cơ chế phỷi hợp.
Kinh phí dành cho xúc tiến quảng bá quá nhỏ bé lại sử dụng phân tán: từ
năm 2000 đến 2005 chỉ có 100 tỷ đồng, giai đoạn 2006 - 2010 là 121 tỷ đồng.
Nếu so sánh v ngân sách cho các chương trình xúc tiến của các nước lân cận
ói
như Malaysia (trên 100 triệu UDS/năm), Thái Lan (50- 70 triệu ƯSD/năm),
Singapore (70 triệu USD/năm)
34
thì ngân sách của Việt Nam quả là hạn chế.
Bên cạnh đó còn thiếu sự cộng hưởng giữa nguồn ngân sách và nguồn lực của
doanh nghiệp, cộng đồng. Chính vì những lý do đó, công tác xúc tiến dịch vụ
du lịch Việt Nam vẫn chưa mang lại kết quả cao.
3.5. Con người
Đ ộ i ngũ lao động trong ngành du lịch đã tăng lên nhiều trong những năm
gần đây. N ă m 1990 toàn ngành mới có hem 17000 lao động trực tiếp, đến năm
2005 đã có trên 23 vạn lao động trực tiếp và trên 50 vạn lao động gián tiếp.
Lao động quản lý chiếm tỷ lệ khá cao ( 2 5 % ) , lao động phục vụ trực tiếp ở các
ngành nghề chuyên sâu chiếm 7 5 % , trong đó lễ tân là 9%, phục vụ buồng
14,8%, phục vụ ăn uỷng (bàn, bar) 15%, nhân viên nấu ăn 10,6%, nhân viên
l ữ hành và hướng dãn viên 4,9%, nhân viên lái xe, tàu du lịch 10,6% và 36,5%
còn lại là các lao động làm các nghề khác .
35
Nhằm đảm bảo chất lượng đội ngũ cán bộ làm du lịch, đạc biệt là đội
ngũ hướng dẫn viên du lịch, Tổng cục du lịch đã tiêu chuẩn hoa tiêu chuẩn cấp
Ba (hiếu trong xúc tiến quảng bá du lịch (6/7/2006), www.vneconomy.com.vn/vie
Du lịch chuẩn bị gì cho hội nhập (4/8/2006), www.vneconomy.com.vn/vie
Tổng cục du lịch (31/11/2005). Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trưởng thành của ngành du
lịch Việt Nam
33
34
3 5
50
giấy phép hành nghề hướng dẫn viên du lịch quốc tế, trong đó tiêu chuẩn đầu
tiên là phải tốt nghiệp đại học, đã học qua nghiệp vụ hướng dẫn viên và thông
thạo ngoại ngữ chuyên ngành.
Về các cơ sở đào tạo, hiện cả nước có 50 cơ sở đào tạo nghề du lịch bao
gồm cao đẳng, trung cấp và hệ nghề, 30 trưổng đại học có đào tạo du lịch.
Hiện ngành du lịch chỉ có 4 trưổng đào tạo về dulịch thuộc Tổng cục du lịch
quản lý ở H à Nội, Huế, Hải Phòng và Vũng Tàu. Tuy nhiên trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu về số lượng các lao động trong ngành du lịch
ngày càng tăng. V ớ i số lượng các trưổng đào tạo như trên chưa thể đáp ứng
hết nhu cầu của ngành. Bên cạnh đó, lao động trong ngành du lịch hiện nay
chưa được đào tạo đồng đều. Đ ộ i ngũ lao động quản lý nhìn chung có trình độ
chuyên m ô n nghiệp vụ đạt yêu cầu, còn đội ngũ lao động trực tiếp kém về
chuyên môn, đặc biệt khả năng ngoại ngữ rất kém. Nhiều nhân viên ở các cửa
hàng đối xử vối khách uể oải và hổi hạt, hoàn toàn khác với nhãn viên ở các
nước châu Âu. Nhân viên phục vụ trong các nhà hàng, khách sạn chưa tận
tình, phong cách phục vụ chưa chuyên nghiệp. Số lượng hướng dẫn viên du
lịch thông thạo ngoại ngữ là rất nhỏ. Theo đánh giá của Tổng cục du lịch năm
2005 hơn 5 0 % hướng dẫn viên không thông thạo ngoại ngữ và không hội đủ
trình độ chuyên m ô n về nhiều mặt, du lịch Việt Nam có 3 2 % lao động trực
tiếp biết tiếng Anh, 3,2% biết tiếng Pháp, 3,6% biết tiêng Trung Quốc ở các
mức độ khác nhau, số lượng thông thạo các ngoại ngữ khác không nhiều .
36
Chính vì vậy, chất lượng phục vụ chưa cao, điều này ảnh hưởng lớn đến ấn
tượng của du khách đến với Việt Nam, làm mất niềm tin của họ đối với du lịch
Việt Nam.
Thực tế này đang buộc ngành du lịch cũng như các doanh nghiệp phải
thực hiện các chiến lược nâng cao chất lượng và số lượng nguồn nhân lực phục
vụ du lịch một cách nghiêm túc và có bài bản. Thổi gian gần đây, các doanh
Tổng cục du lịch (30/11/2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trưởng thành của ngành du
lịch Việt Nam
36
51
nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch đã đầu tư nhiều hơn vào công tác đào tạo
nguồn nhân lực. Đây là một trong những chiến lược quan trọng trong công tác
marketing dịch vụ đu lịch Việt Nam.
3.6. Quy trình phục vụ
Du lịch Việt Nam đã quan tâm nhiều đến việc chuyên nghiệp hoa quy
trình phục vụ, đặc biệt là tại các công ty l ữ hành. Hiện nay các doanh nghiệp
l ữ hành Việt Nam đều chú ý tói việc tạo lập chương trình và tạo sản phẩm trọn
gói. Xây dựng chương trình và tạo sản phẩm trọn gói là một hoạt động thường
xuyên cẫa đa số doanh nghiệp du lịch. Trong vài năm gần đây, các doanh
nghiệp Việt Nam đã tạo được nhiều sản phẩm trọn gói hấp dẫn, phù hợp với
thị hiếu cẫa người tiêu dùng, chẳng hạn các sản phẩm trọn gói kết hợp giữa vé
máy bay và khách sạn, kết hợp tham quan du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần dành
cho gia đình... Nhiều sản phẩm trọn gói kết hợp nhiều yếu tố cẫa ngành du
lịch như l ữ hành, vận chuyển, lưu trú, mua sắm... đã được các công ty l ữ hành
quốc tế và nội địa kết hợp thực hiện thành công.
Tuy nhiên do hạn chế về chuyên m ô n nghiệp vụ cẫa đội ngũ cán bộ
ngành du lịch nên quy trình phục vụ trong kinh doanh dịch vụ du lịch cẫa Việt
Nam hiện nay không được đánh giá cao. Nhiều du khách phàn nàn về các dịch
vụ, đặc biệt trong lĩnh vực khách sạn, nhà hàng. Nhũng nhân viên trong ngành
chưa được đào tạo bài bản như nhân viên phục vụ bàn. Họ phải chắp tay sau
lưng chứ không được để trước mặt, rót rượu cho khách từ đằng sau chứ không
được phép xuất hiện từ đằng trước. K h i phục vụ xong, nhân viên rút về vị t í
r
t
kín đáo chứ không nên đứng nhìn khách. Tuy nhiên, chỉ một số í nhà hàng,
khách sạn hạng sao đạt được điều này.
3.7. Cơ sở vật chát
Cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng trong kinh doanh dịch vụ du lịch. Đây
chính là căn cứ hữu hình đẽ* du khách đánh giá chất lượn" dịch vụ, từ đó đi
đến quyết định có tiêu dùng dịch vụ đó hay không. Nhận thức được tầm quan
trọng này cẫa cơ sở vật chất, trong những năm gần đây, ngành du lịch cũng
52
như các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch đã triển khai các k ế hoạch
xây dựng, củng cổ thêm các cơ sở lưu trú, khu vui chơi giải trí, nhà hàng ăn
uống... Trong 5 năm từ 2000- 2005, Chính phủ đã dành 2146 tỷ đồng hỗ trợ
dậu tư hạ tậng du lịch ở các khu du lịch trọng điểm. Việc hỗ trợ đậu tư từ ngân
sách Nhà nước đã khuyên khích các địa phương, các thành phận kinh tế đậu tư
hàng chục nghìn tỷ đồng vào khu vực này. Do vậy các cơ sở lưu trú đã phát
triển nhanh về quy mô. Trong
thời gian
hơn
lo
năm, cả nước
đã
nâng cấp, xây
mới 50000 phòng khách sạn (tăng gấp trên 2 lẩn của hơn 30 năm trước). Tính
đến hết năm 2005, cả nước có khoảng 6000 cơ sở lưu trú với 130000 phòng .
37
Một số khu du lịch nghỉ dưỡng, sân golf, công viên chủ đề và cơ sở giải
trí đã được đưa vào hoạt động như khu du lịch Hòn Ngọc Việt (Nha Trang).
Gận đây, dự án khu du lịch và giải trí quốc tế liên doanh giữa công ty Silver
Shores (Mỹ) và công ty Hoàng Đạt (Việt Nam) tại Đà Nang với tổng vốn đậu
tư 86 triệu USD đã được cấp phép. Dự án này dự kiến sẽ xây dựng trên bãi
biển Bắc M ỹ A n khách sạn 600 phòng đạt tiêu chuẩn 5 sao kết hợp với trung
tâm hội nghị quốc tế, xây dựng 50 biệt thự cao cấp tiêu chuẩn 5 sao. D ự án sẽ
được phép tổ chức khu vui chơi giải trí có thưởng dành cho người nước ngoài
với các trò chơi điện tử theo hình thức chia bài qua bàn như black jack, bacarat
và tài xỉu.
Mặc dù vậy, nhìn chung cơ sở vật chất của ngành du lịch hiện nay vẫn
còn nghèo nàn, chưa đổng bộ và chất lượng chưa cao. v ề dịch vụ lưu trú, hiện
tại số cơ sở lưu trú cao cấp không nhiều, loại hình khách sạn vẫn chiếm tỷ
trọng lớn. Đ ậ u tư nước ngoài vào lĩnh vực du lịch Việt Nam thường tập trung
trong hoạt động xây dựng, quản lý khách sạn và các khu nghỉ dưỡng. Đ ố i vói
dịch vụ ăn uống, các nhà hàng đặc sản phục vụ khách du lịch còn ít, chất
lượng cơ sở vật chất tại các nhà hàng không cao.
Tổng cục du lịch (30/11/2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trường thành của ngành du
lịch Việt Nam
3 7
53
Thực tế trên đã khiến ngành du lịch và các doanh nghiệp kinh doanh dịch
vụ du lịch có những chiến lược đầu tư quy m ô và lâu dài cho cơ sở vật chất. Số
vốn đầu tư cho cơ sở vật chất cũng tăng lên đáng kể. Trong cơ cấu đầu tư cơ
sở hạ tầng du lịch sẽ tiếp tục đầu tư vào các khu, điểm du lịch như hệ thống
cấp thoát nước, điện và bảo vệ môi trường, trong đó dành tỏ trọng lớn cho đầu
tư đường giao thông.
3.8. Quan hệ đối tác
Quan hệ đối tác Jà một p quan trọng trong marketing - mix dịch vụ du
lịch. p này góp phần không nhỏ vào thành công hay thất bại của hoạt động
marketing dịch vụ trong ngành du lịch. Sự phối hợp liên ngành có vai trò quan
trọng trong phát triển du lịch. Thời gian qua Chính phủ đã giải quyết nhiều
vấn đề tồn tại liên ngành như thủ tục xuất nhập cảnh cho du khách, thủ tục
tạm nhập tái xuất đối với hàng hoa, phương tiện đi lại của khách du lịch vào
Việt Nam. Thời gian qua cũng đã có sự hợp tác chặt chẽ giữa du lịch và hàng
không.
Những năm trước đây, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch ở
Việt Nam vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng của p này. Do vậy, sự hợp
tác giữa các doanh nghiệp l ữ hành, khách sạn, dịch vụ ăn uống chưa thật sự
tốt, khiến chất lượng dịch vụ giảm sút. 5 năm trở lại đây, các doanh nghiệp
Việt Nam đã tích cực hợp tác với nhau, tổ chức ra các tua du lịch trọn gói chất
lượng cao, thoa mãn nhu cầu của du khách. M ộ t số í doanh nghiệp lớn đã hợp
t
tác với các doanh nghiệp du lịch nước ngoài. N h ờ vậy, dịch vụ du lịch đưa du
khách Việt Nam ra nước ngoài đã đạt được chất lượng cao vói quy trình phục
vụ chuyên nghiệp han.
Đ ố i với quan hệ hợp tác quốc tế của ngành du lịch Việt Nam, đến đẩu
năm 2006 Du lịch Việt Nam đã ký và thực hiện tốt 29 hiệp định song phương
với các nước là thị trường du lịch trọng điểm và trung tâm giao lưu quốc tế,
tăng cường hợp tác du lịch với các nước khác; ký hiệp định hợp tác du lịch đa
phương với lo nước ASEAN; thiết lập và tăng cường hợp tác du lịch vói các
54
nước khác; tham gia chủ động hơn trong hợp tác du lịch Tiểu vùng sông M ê
Kông m ở rộng, hợp tác hành lang Đông Tây, hợp tác sông M ê Rông - sông
Hằng, hợp tác trong Hiệp hội du lịch châu Á - Thái Bình Dương, trong tổ chức
du lịch thế giới...; có quan hệ bạn hàng với 1000 hãng của 60 nước và vùng
lãnh thổ.
m.
Đ Á N H G I Á H O Ạ T Đ Ộ N G M A R K E T I N G DỊCH vụ D U L Ị C H
CỦA V I ố T N A M TRONG T H Ờ I GIAN QUA
D u lịch là một ngành kinh tế khá non trẻ của Việt Nam. Tuy nhiên đây
lại là ngành có tốc độ tăng trưởng lớn nhất hiện nay. Với những nỗ lực đầu tư
và tăng cường phát triển cho ngành du lịch trong vòng 10 năm trở lại đây, du
lịch Việt Nam hiện nay đã đạt được bước tiến lớn. Trong số những nỗ lực đó,
hoạt động marketing dịch vụ du lịch góp phần đáng kể vào sự tăng trường hiện
nay của ngành du lịch. Marketing dịch vụ du lịch trong thời gian qua đã đạt
được những thành tựu xuất sắc nhưng đổng thòi vẫn còn nhiều tồn tại cẩn giải
quyết để có thể đưa Việt Nam trở thành cường quốc du lịch trên thế giới.
1 N h ữ n g thành t ự u đạt được
.
Trong những năm vừa qua công tác marketing dịch vụ du lịch đã được
các cấp quan tâm nhiều hơn.
Hoạt động nghiên cứu thị trường, xác định thị trường mục tiêu tại các
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch đã mang lại hiệu quả nhất định. Các
doanh nghiệp đã thiết kế được các tua du lịch phù hợp với khách hàng ở từng
đoạn thị trường, cung cấp những dịch vụ hấp dẫn đối với khách hàng mục
tiêu... Chẳng hạn, tổng công ty Du lịch Sài Gòn (Saigontoursit) đã triển khai
80 chuông trình du lịch trong nước được thiết kế mới vôi nhiều chùm tua được
phân nhóm dựa trên những khảo sát về các thị trường của du lịch nội địa như:
khách lẻ đi tua định kỳ, khách lẻ đi theo nhóm, theo gia đình, khách đi du lịch
theo nhóm của các công ty, xí nghiệp, đoàn thể, khách hàng MICE, khách du
lịch Việt kiều... và 40 chương trình du lịch nước ngoài với nội dung đa dạng
55