Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.65 MB, 90 trang )
Hiện tại công tác nghiên cứu thị trường phục vụ cho các hoạt động
marketing đo Cục Xúc tiế n Du lịch trực thuộc Tổng cục du lịch đảm nhiệm.
Việc nghiên cứu các thị trường du lịch trọng điểm của ngành m ớ i tập trung
vào việc khai thác, cập nhật các thông tin do các cơ quan nghiên cứu nước
n
ngoài cung cấp và dựa vào sử liệu thửng kẽ về khách du lịch đế Việt Nam và
khu vực.
Đ ử i với ngành du lịch Việt Nam, công tác nghiên cứu thị trường được
quan tâm nhiều hơn trong năm 2006, tuy nhiên Cục xúc tiến Du lịch chưa
triển khai được các hoạt động cụ thể như tổ chức nghiên cứu tại các thị trường
n.
mục tiêu và hoạt động cụ thể cho công tác xúc tiến tại điểm đế
Các thị trường mục tiêu của ngành du lịch Việt nam được xác định dựa
trên cơ sở nghiên cứu các thị trường gửi khách tiềm năng của thếgiói, dựa vào
sử lượng khách từ các thị trường này tới các điểm du lịch chính trong khu vực
như Thái Lan, Singapore, Malaysia và lượng khách quửc tế đế Việt Nam.
n
Hiện nay Tổng cục du lịch đã xác định được các thị trường mục tiêu của
ngành: khu vực Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quửc); Trung Quửc; khu vực Bắc
M ỹ (Hoa Kỳ, Canada); E U (Anh, Pháp, Đức, TBN, Italia, các nước Bắc Âu);
châu Á- Thái Bình Dương (Australia, New Zealand, ASEAN); các thị trường
tiềm năng (Nga, Đông Âu) và các thị trường khác như: Nam Mỹ. Nam Phi và
Nam Á.
Việc tiế n hành nghiên cứu thị trường cũng được các doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ du lịch quan tàm nhiều hơn trong những năm gần đây. V ớ i mục
đích thu thập thông tin, đánh giá và nâng cao chất lượng dịch vụ, phục vụ cho
công tác nghiên cứu, xác định thị trường mục tiêu cùa doanh nghiệp, các
doanh nghiệp đã tiến hành thu thập thông tin phản hồi của khách du lịch. M ộ t
sử công ty l ữ hành lớn hiện nay đã mở văn phòng đại diện tại các quửc gia
được coi là thị trường trọng điểm để tiện cho việc nghiên cứu thị trường và thu
hút du khách hơn nữa. Phải kể đế ở đây là các công ty Saigontourist, Bế
n
n
41
Thành Tourist, công ty khách sạn du lịch K i m Liên... Ông Nguyễn Thế Vinh,
Phó giám đốc công ty dịch vụ l ữ hành Saigontourist cho biết đối với thị trường
lữ hành, các bộ phận nghiên cứu thị trường, xây dựng tua, tuyến du lịch luôn
theo sát các x u hướng du lịch mới của du lịch ở Việt Nam cũng như du lịch thế
giới. Việc phát triển, xây dụng sắn phẩm mói cũng được xác định là gắn liền
với phát triển thị trường mói . Theo bà Bùi Viết Thúy Tiên, giám đốc công ty
30
Asian Trail, đi tìm nhũng thị trường mói cũng là một cách để tăng khắ năng
hoạt động của doanh nghiệp. Công ty này đang tìm kiếm những thị trường mói
như Bắc Âu, Nga, Mỹ... bên cạnh thị trường truyền thống là Tây Âu .
31
Hiện nay các doanh nghiệp du lịch đang tập trung khai thác phân đoạn
thị trường khách du lịch công vụ và khách du lịch tham dự hội nghị, triển lãm
kết hợp tham quan du lịch để phục vụ cho các sắn phẩm du lịch mới như loại
sắn phẩm du lịch M I C E (du lịch kết hợp hội nghị, hội thắo, khen thưởng và
tham gia triển lãm, hội chợ). Nhiều doanh nghiệp l ữ hành quốc tế kinh doanh
hiệu quắ do đã đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường nên đã phát triển các
sắn phẩm phù hợp với thị trường mục tiêu. N ổ i bật là một số doanh nghiệp l ữ
hành trong 5 năm trở lại đây nhờ việc nghiên cứu, xác định thị trường mục
tiêu phù hợp nên đã có hướng đi riêng cho mình. Ví dụ như công ty Khách sạn
du lịch K i m Liên, đây là một trong những doanh nghiệp hàng đầu kinh doanh
trên cắ 3 lĩnh vực chủ yếu: l ữ hành- khách sạn- dịch vụ ăn uống. Cõng ty này
đã tạo lập một thế đứng cho mình trên thị trường kinh doanh du lịch quốc tế
do đã chú trọng và phân loại rõ đâu là thị trường truyền thống, thị trường tiềm
năng, thị trường chì phôi đến công ty. Xác định rõ thị trường trọng điểm của
mình là Trung Quốc, công ty đã mở một văn phòng đại diện và có sự đầu tư
thích đáng vào đây. Tuy nhiên, phắi nhấn mạnh rằng số lượng các công ty du
lịch Việt Nam tiến hành nghiên cứu thị trường một cách nghiêm túc và có hệ
thống còn khiêm tốn, đa số vẫn chưa xúc tiến công việc này.
3 0
31
Chiến lược markeũng cho du lịch Việt Nam (ỉ/4/2006), www.vneconomy.com.vn
Du lịch hậu WTO: Rơi rụng hay sàng lọc và phát triển (25/8/2006), www.vneconomy.com.vr
42
Việc hạn chế trong công tác nghiên cứu thị trường của ngành Du lịch là
do thiếu kinh phí và nhân sự, dẫn đến một số tồn tại trong công tác quy hoạch
và xây dựng chiến lược phát triển chung của ngành cũng như việc đầu tư hạ
tầng du lịch và hiệu quả kinh doanh chung của các doanh nghiệp.
2.2. Hoạt động định vị địch vụ du lịch
Do thực tế nghiên cứu thị trường, xác định thị trường mục tiêu của Tớng
cục du lịch còn chủ yếu dựa vào những đánh giá chủ quan từ việc thống kê
lượng khách đến hàng năm m à chưa có những nghiên cứu thị trường cụ thể
nên việc định vị và xác định vị thế của dịch vụ du lịch Việt Nam tại các thị
trường mục tiêu vẫn dựa trên các dịch vụ hiện có, chưa có chiến lược định vị
cụ thể với từng phân đoạn thị trường.
Tớng cục du lịch đã xác định thế mạnh Việt Nam là du lịch văn hoa, lịch
sử và cảnh quan môi trường, về các dịch vụ vui chơi giải trí thì có hoạt động
biểu diễn nghệ thuật truyền thống, múa r ố i nước, các lễ hội dân gian. Việt
Nam cũng được biết đến với nghệ thuật ẩm thực đặc sắc với các m ó n ăn độc
đáo của từng vùng miền. Ngoài nước mắm, chả giò, hiện món phở được coi là
đại sứ ẩm thực cho Việt Nam tại các nước. Đặc biệt là tại Nhật Bản và Hàn
Quốc, trong những năm gần đây, số lượng các hãng phờ tại Scoul và Tokyo đã
tăng lên nhanh chóng với các tên gọi "Phở Hoa", "Phở Việt Nam". Còn ở
Jakarta, Indonexia đã xuất hiện các cửa hàng "Phở 24". Ngoài ra Việt Nam
còn được biết đến là đất nước có bãi biển đẹp, đặc biệt vịnh Hạ Long- d i sản
thiên nhiên thế giới được các khách châu  u nhớ đến. Ngoài văn hoa truyền
thống, văn hoa ẩm thực, nhiều du khách còn nhắc đến Việt Nam vói các mặt
hàng thủ công mỹ nghệ làm bằng tay khéo léo tinh xảo.
Một số doanh nghiệp l ữ hành và khách sạn đã rất nhạy bén trong việc
nghiên cứu thị trường do vậy cũng đã định vị các địch vụ của mình, từ đó xây
dựng cho mình những chiến lược marketing phù hợp. Nhờ có các đối tác tại
các thị trường mục tiêu nên các doanh nghiệp đã xác định được vị thế của sản
phẩm du lịch Việt Nam tại các thị trường này. M ỗ i thị trường đòi hỏi sản
43
phẩm du lịch phù họp như: nghỉ dưỡng dài ngày ở một vùng biển, kết hợp mua
sắm cho du khách Nga, tua dài ngày cao cấp, kết hợp tham quan thắng cảnh
với tìm hiểu văn hoa, lịch sử Việt Nam của khách Tây Ban Nha... Hiện địch
vờ mua sắm và spa đang rất hấp dẫn đoạn thị trường khách du lịch Nhật là
nhân viên văn phòng nữ.
Marketing là tổng hợp của nhiều hoạt động, sau k h i tiến hành nghiên cứu
thị trường, xác định thị trường mờc tiêu, định vị dịch vờ du lịch, ngành du lịch
cùng với các doanh nghiệp cần phải lập chiến lược marketing với từng nhiệm
vờ cờ thể, chi tiết.
3. T h ự c trạng hoạt động M a r k e t i n g - m i x dịch vờ d u lịch
Du lịch là ngành dịch vờ đã hình thành ở Việt Nam nhiều năm nay nhưng
thời gian gần đây nhận thức về marketing đối với ngành này mới được quan
tâm đặc biệt và được tiến hành một cách có quy mô. Ngành du lịch cũng như
các doanh nghiệp đã coi marketing là công việc hàng đẩu để thu hút thêm du
khách. Trong các hoạt động marketing thì lập chiến lược marketing - mix là
một trong những giải pháp hữu hiệu nhất, giải quyết mọi vấn đề từ sản phẩm
dịch vờ, định giá, tiến hành xúc tiến...cho đến tăng cường quan hệ đối tác để
đưa ra chiến lược phát triển phù hợp nhất đối với từng doanh nghiệp.
3.1. Sản phàm dịch vụ du lịch
Trước đây các doanh nghiệp du lịch đều tập trung khai thác các loại hình
du lịch đơn thuần, các sản phẩm dịch vờ du lịch truyền thống. Nhưng thời gian
gần đây các công ty l ữ hành, các khách sạn đã có những đầu tư nhất định cho
công tác phát triển sản phẩm của doanh nghiệp nên nhìn chung sản phẩm dịch
vờ du lịch của Việt Nam hiện nay tương đối phong phú.
Ngoài các sản phẩm truyền thống, các doanh nghiệp l ữ hành đã có hướng
điriêng,tập trung khai thác các loại hình du lịch mới như đi bộ, leo núi, lặn
biển, hang động...du lịch đường bộ xuyên Việt bằng xe đạp, m ô tô, ô tố, du
lịch đồng quê, du lịch trở về cội nguồn, du lịch sinh thái, du lịch sông nước,
du lịch giải trí thể thao. Điển hình của doanh nghiệp thành công theo hướng
44
này là Buffalo Tours vói sản phẩm du lịch mạo hiểm nhằm vào một phân đoạn
tiềm năng của thị trường khách du lịch. Các doanh nghiệp cũng không ngừng
đưa ra những sản phẩm dịch vụ du lịch đặc thùriêngcủa mình. Điển hình là
công ty Saigontourist với chương trình tặng toàn bộ phí bảo hiểm cho khách đi
du lịch nước ngoài, xây dựng thương hiệu du lịch cao cỹp Premium Travel và
chương trình thẻ Premium Travel, chương trình "Theo dòng Nhạt ký" về thăm
nơi sống và chiến đỹu của bác sỹ Đặng Thúy Trâm, chương trình du lịch
"Thắp sáng niềm t i n " cho học sinh khiếm thị tại thành phố Hồ Chí Minh. Các
sản phẩm tua này đang được thị trường châu  u quan tâm.
Trong vài năm trở lại đây Việt Nam đã phát triển một loại hình du lịch
mới: sản phẩm du lịch M I C E (hội nghị, hội thảo, du lịch khen thưởng, du lịch
kết hợp hội chợ triển lãm). Ngành du lịch Việt Nam đã có chính sách phát
triển sản phẩm này bằng cách kêu gọi xây mới hàng loạt các khách sạn hội
nghị đạt tiêu chuẩn 5 sao của các tập đoàn có tên tuổi như Sheraton, Hillton,
Accor... tại nhiều thành phố lớn và nhiều khu nghỉ mát với quy m ô lớn, có
phòng hội nghị như Vinpearl Resort, Life Resort, chuỗi Victoria Resort...
Ngay thị trường nội địa cũng sôi động với loại hình sản phẩm du lịch MICE.
Nhiều doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế đã chọn các công ty lữ hành để tổ chức
các chương trình hội nghị của doanh nghiệp cũng như tổ chức các chương
trình du lịch cho cán bộ công nhân viên của đơn vị.
N h ư vậy, những chính sách đầu tư phát triển sản phẩm của ngành cùng sự
năng động sáng tạo của các doanh nghiệp trong việc vận dụng chính sách sản
phẩm trong marketing - mix đã mang lại kết quả đáng khích lệ cho ngành du
lịch trong thời gian qua. Tuy nhiên trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế,
những chính sách đó vẫn chưa mang lại cho du lịch Việt Nam nhũng sản
phẩm độc đáo mang tính cạnh tranh cao so với các nước trong khu vực. Hiện
nay dịch vụ du lịch kết hợp chăm sóc sức khoe y tế là một trong những xu
hướng phát triển mới của ngành du lịch châu Á. Nếu Trung Quốc đẩy mạnh
việc quảng bá Đông dược truyền thống trong hầu hết các tua đến nước này thì
45